Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

I. Chọn ý đúng nhất (3 điểm)

Câu 1. Trong các biểu hiện sau đây theo em biểu hiện nào nói lên tính giản dị:

 A. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì, bóng bẩy.

 B. Nói năng cộc lốc, trống không.

 C. Làm việc gì cũng sơ sài.

 D. Đối với mọi người luôn chân thành, cởi mở.

Câu 2. Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính trung thực:

 A. Làm hộ bài cho bạn.

 B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm

 C. Nhận lỗi thay cho bạn.

 D. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.

Câu 3. Trong các hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng:

A. Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rấy xấu hổ khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả.

B. Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn.

C. Nếu có khuyết điểm Nam đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa.

D. Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ.

 

doc 2 trang phuongnguyen 20/07/2022 3320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)

Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Giáo dục công dân 7 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)
Ngày kiểm tra:
7A
7B
7C...
Tiết 17. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I 
NĂM 2021 - 2022
MÔN GDCD LỚP 7
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
I. Chọn ý đúng nhất (3 điểm)
Câu 1. Trong các biểu hiện sau đây theo em biểu hiện nào nói lên tính giản dị:
	A. Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì, bóng bẩy.
	B. Nói năng cộc lốc, trống không.
	C. Làm việc gì cũng sơ sài.
	D. Đối với mọi người luôn chân thành, cởi mở.
Câu 2. Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính trung thực:
	A. Làm hộ bài cho bạn.	
	B. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm
	C. Nhận lỗi thay cho bạn.
	D. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình.
Câu 3. Trong các hành vi sau đây hành vi nào thể hiện tính tự trọng:
Đang đi chơi cùng bạn bè, Lan rấy xấu hổ khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả.
Không làm được bài, nhưng kiên quyết không quay cóp và không nhìn bài của bạn.
Nếu có khuyết điểm Nam đều vui vẻ nhận lỗi, nhưng chẳng mấy khi sửa chữa.
Chỉ những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới đem khoe với bố mẹ.
Câu 4. Trong những hành vi sau đây, hành vi nào biểu hiện tính biết tôn trọng kỉ luật:
	A. Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.
	B. Luôn hối hận khi làm điều sai trái.
	C. Ủng hộ đồng bào bị bão lụt.
	D. Làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo:
	A. Ân trả nghĩa đền.
	B. Không thầy đố mày làm nên.
	C. Muốn sang thì bắt cầu Kiều
 	 Muốn con hay chữ phải yêu mến thầy.
	D. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
Câu 6. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện sự tôn sư trọng đạo:
	A. Tặng quà thầy để thầy cho điểm cao.
	B. Gặp người lớn ngoài đường liền ngã mũ chào.
	C. Đến thăm thầy cô giáo nhân ngày 20/11.
	D.Vâng lời bố mẹ con học thật giỏi.
II. Điền vào dấu chấm  2 hành động thể hiện sự đoàn kết, 2 hành động thể hiện sự tương trợ. (1 điểm)
1- Đoàn kết: 	
2- Tương trợ:	
B. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: (2 điểm)
	Hoàn cảnh gia đình bạn Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ vào ngày chủ nhật. Vì vậy, thỉnh thoảng Tuấn báo cáo vắng mặt trong những hoạt động do lớp tổ chức vào chủ nhật. Có bạn ở lớp cho rằng Tuấn thiếu ý thức tổ chức kỉ luật.
	- Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?
	- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ làm gì để Tuấn được tham gia sinh hoạt với lớp trong những ngày chủ nhật.
C. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm)
Câu 1. Thế nào là đoàn kết, tương trợ? Ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ. (2 điểm)
Câu 2. Tìm 2 câu tục ngữ, 1 câu ca dao, 1 câu danh ngôn nói về tính đoàn kết tương trợ (1 điểm)
Câu 3. Em sẽ làm gì để thể hiện mình là người có tính đoàn kết tương trợ. (1 điểm)
ĐÁP ÁN
Môn : GDCD 7
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM. 
I. Chọn ý:
	Câu 1. A	Câu 2. B	Câu 3. B
	Câu 4. D	Câu 5. D	Câu 6. C
II. Điền vào dấu chấm 
	- Lớp 7A hợp sức cùng với lớp 7B lao động.
	- Tập thể lớp 7A rủ nhau đến thăm mẹ Việt Nam Anh hùng.
	- Nam quyên góp tiền ủng hộ đồng bào bị bão lụt.
	- An đến giúp đỡ bài vở khi Bình bị ốm.
B. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG:
	- Không đồng tình với ý kiến trên. Vì Tuấn ở nhà giúp đỡ bố mẹ chứ không phải Tuấn đi chơi.
	- Đến xin bố mẹ Tuấn và giải thích cho bố mẹ Tuấn biết về tầm quan trọng của hoạt động lớp vào ngày chủ nhật.
C. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1. Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khia gặp khó khăn.
	Ý nghĩa: 
	- Giúp chúng ta dễ dàng hợp tác với mọi người xung quanh và được mọi người xung quanh yêu mến.
	- Giúp ta tạo nên được sức mạnh để vượt qua được khó khăn.
	- đoàn kết tương trợ là truyền nthống quý báu của dân tộc.
Câu 2. 	- Tục ngữ: Bẻ đũa chẳng bẻ được cả nắm
	- Ca dao: Một cây làm chẳng nên non
	 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
	- Danh ngôn: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
	Thành công, thành công, đại thành công
Câu 3. Mẹ bạn Nam bị ốm, Hùng đến động viên các bạn cả lớp cùng nhau đến thăm và giúp đỡ bài vở.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_7_nam.doc