Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Ngữ văn khối 7
MƯA
“Mưa rơi tí tách
Hạt trước hạt sau
Không xô đẩy nhau
Xếp hàng lần lượt
Mưa vẽ trên sân
Mưa dàn trên lá
Mưa rơi trắng xóa
Bong bóng phập phồng
Mưa nâng cánh hoa
Mưa gọi chồi biếc
Mưa rửa sạch bụi
Như em lau nhà.
Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Ngữ văn khối 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kì I - Môn: Ngữ văn khối 7

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạc Tôi hát thành lời” (Trích, Thư viện thơ -Kho tàng bài thơ hay nhất về thiếu nhi, ngày 25/12/2019) Th...ưa, rơi B. Hạt, rơi C. Trước, sau D. Hạt, mưa. Câu 5: Qua bài thơ tác giả muốn gửi đến bạn đọc bức thông điệp gì ? (Hiểu) A. Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống B. Yêu đất nước, yêu cuộc sống C. Yêu con người, yêu cây cối D. Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên Câu 6: Ý nghĩa của từ “ chồi biếc’’ trong câu thơ “ Mưa gọi chồi biếc”? (Hiểu) A. Màu xanh tươi, trải dài B. Sự trỗi dậy, tràn đầy sức sống C. Gọi cây cối thức dậy D. Cơn mưa có màu xanh biếc. Câu 7: Dấu chấm lửng ( ) ở cuối b... gì để bảo vệ sức khỏe của mình. (Vận dụng) II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu. (Vận dụng cao) + HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 Học sinh lựa chọn đáp án Lý giải lựa chọn: (một số gợi ý ) Lợi ích của mưa: mang lại nguồn nước sạch sẽ, mát lành cho con người và...úc theo Tổng- Phân- Hợp 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Sự việc được kể lại là có thật và liên quan đến nhân vật lịch sử. 0,25 c. Triển khai các ý cho bài văn Tự sự HS có thể kể lại sự việc theo nhiều cách, nhưng cần sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc tin cậy về sự việc, nhân vật/sự kiện; Có sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết, đảm bảo cấu trúc sau: Mở bài: Giới thiệu sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử Thân bài: - Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc,
File đính kèm:
de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_ngu_van_khoi_7.docx