Đế kiểm tra học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 3 (Có đáp án)

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn ý trả lời đúng trong các câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy làm bài kiểm tra.

Câu 1: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta?

A. Khai thác gỗ quá mức. B. Tích cực trồng rừng.

C. Phá rừng làm nương rẩy. D. Sự ô nhiễm môi trường.

Câu 2: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?

A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.

C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt là

 A. đời sống B. tập tính

 C. bộ răng D. cấu tạo chân

 

doc 5 trang phuongnguyen 19240
Bạn đang xem tài liệu "Đế kiểm tra học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đế kiểm tra học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 3 (Có đáp án)

Đế kiểm tra học kì II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 - Đề 3 (Có đáp án)
PHÒNG GD&ĐT.
TRƯỜNG THCS.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học 2020 - 2021
Môn:Sinh học - Lớp 7 
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp thấp
Cấp cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Lớp lưỡng cư
( 3 tiêt)
Giải thích được sự
 di chuyển ở thằn lằn bóng 
\ Giải thích được hoạt động hô hấp của ếch.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
 1
1 đ 
 10% 
2
0,25đ 
 2,5% 
3câu
1,5đ 
12,5% 
Lớp
bò sát
(3 tiết)
Nhận
 biết được các động vật thuộc lớp bò sát. 
Hiểu được loài động vật biến nhiệt đẻ trứng 
Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ
2
0,5đ 
 5% 
2
0,25đ 
 2.5% 
4 câu
0,75đ 
7.25% 
Lớp chim
(4 tiết)
 Nhận biết được các cơ quan hô hấp của chim bồ câu.
. 
Giải thích sự tiêu hóa của chim, gà
Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ
1
0,25đ 
 2,5% 
1
1đ 
 10% 
2 câu
1,25đ 12.5% 
Lớp thú
(8 tiết)
 Nêu
được đặc điểm chung
 của lớp thú
 Hiểu nguyên nhân
 gây sự suy giảm đa dạng sinh học
Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ
 1
2 đ 
 20% 
1
0,25đ 
 2.5% 
2 câu
2,25 đ 
22.5% 
Sự tiến hóa của ĐV
(3 tiết)
 Nhận biết đặc điểm tiến hóa của cơ quan di chuyển. 
 Phân biệt được 3 bộ thú
Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ
2
0,5đ 
 5% 
1
0,25đ 
 2. 5% 
3 câu
0.75 đ 
 7.5% 
ĐV và đời sống con người
(7 tiết)
 Nhận biết được cấp độ đe dọa của động vật quý hiếm. 
Hiểu
các biệnpháp đấu tranh sinh học ; ưu, hạn chế. 
Số câu
Số điểm
 Tỉ lệ
1
0,5đ 
 5% 
1
2 đ 
 20% 
2 câu
2,5đ 25% 
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
4
2đ
20%
1
2đ
20%
2
1đ
10%
1
2đ
20%
1
0,5đ
5%
1
1đ
10%
1
0,25đ
2.5%
1
1đ
10%
 16 câu
10đ 
100% 
ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn ý trả lời đúng trong các câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy làm bài kiểm tra.
Câu 1: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta?
A. Khai thác gỗ quá mức. 	 B. Tích cực trồng rừng.
C. Phá rừng làm nương rẩy. 	 D. Sự ô nhiễm môi trường.
Câu 2: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. 	B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.	
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo.	 D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt là
 A. đời sống 	B. tập tính 
 C. bộ răng 	D. cấu tạo chân
Câu 4: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm những cơ quan nào?
A. Khí quản và 9 túi khí.	B. Khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi.
C. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí.	D. Cả a, b và c.
Câu 5: Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào?
A. Xuất hiện phổi.	B. Hô hấp nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng.
C. Da có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ hô hấp.	B. Cả a,b,c.
Câu 6: Ốc xà cừ được xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm?
A. Rất nguy cấp 	B. Nguy cấp
C. Ít nguy cấp 	D. Sẽ nguy cấp
Câu 7: Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?
 A. Động vật có xương sống.	B. Chân khớp.
 C. Thân mềm.	D. Động vật nguyên sinh.
Câu 8: Những động vật thuộc lớp bò sát là
	A. thạch sùng, ba ba,cá trắm.	B. ba ba, tắc kè, ếch đồng.
	C. rắn nước, cá sấu, thạch sùng.	 D. ếch đồng, cá voi,thạch sùng. 
Câu 9. Các bộ phận hệ thần kinh của thỏ:
 	A. Não bộ và các dây thần kinh. B. Não bộ và tủy sống.
 	C. Não bộ, tủy sống và các dây thần kinh. D. Tủy sống và các dây thần kinh.
Câu 10 Đặc điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú:
 	A. Thụ tinh trong, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa diều.
 	B. Là động vật hằng nhiệt.
 	C. Cơ quan hô hấp là các ống khí.
 	D. Tất cả đều sai.
Câu 11. Hệ hô hấp của thằn lằn hoàn chỉnh hơn ếch là:
 	A. Mặt trong của phổi có nhiều vách ngăn hơn.
 	 B. Thực hiện hô hấp nhờ sự co giãn của cơ liên sườn.
 	C. Diện tích trao đồi khí tăng
 	 D. Tất cả đều đúng.
Câu 12. Trong các hình thức sinh sản dưới hình thức nào được xem là tiến hóa nhất:
 	A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính.
 	C. Sinh sản hữu tính và thụ tinh trong D. Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài có nhau thai. 
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 13: (3 điểm) Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp thú.
Câu 14: (2 điểm) Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên, nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học. 
Câu 15: (1điểm) Tại sao thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau?
Câu 16: (1 điểm) Tại sao trong dạ dày cơ của chim, gà thường có các hạt sạn, sỏi?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
C
B
D
A
B
C
C
B
D
C
II/ TỰ LUẬN:(7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu13 
 (3 điểm)
- Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể, bộ răng phân hóa thành răn cửa,răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não, là động vật hằng nhiệt. 
 0,5đ
0,5đ
0,1đ
 0,1đ
Câu 14
 (2 điểm)
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
- Có 3 biện pháp:
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại, đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
* Ưu điểm :
- Tiêu diệt những loài sinh vật có hại.
- Tránh gây ô nhiễm môi trường.
* Hạn chế:
- Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
- Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại.
- Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
- Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại.
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
 Câu 15
 (1 điểm)
Thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau vì chi trước và chi sau ngắn và yếu nên không phải là động lực chính của sự di chuyển 
0,5đ
0,5đ
 Câu 16
(1 điểm)
- Khi ăn chim, gà hay ăn thêm các hạt sạn, sỏi vì khi ăn vào đến dạ dày cơ chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sạn, sỏi nhỏ.
- Dạ dày cơ là túi cơ rất dày dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sạn,sỏi chà, xát thức ăn, một lúc sau thức ăn nhanh chóng bị nghiền nát.
 0, 5đ
0, 5đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc_2020_2021_de_3.doc