Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý 8 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: (3 điểm)

Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?

A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển.

B. Máy xúc đất đang làm việc.

C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp.

D. Một học sinh đang ngồi học bài.

Câu 2. Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?

A. Miếng đồng ở 5000C. B. Cục nước đá ở 00C.

C. Nước đang sôi (1000C). D. Than chì ở 320C. Câu 3. Một người kéo một vật nặng 5kg từ một nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là:

A. 1000J B. 50J C. 100J D. 500J

 

doc 5 trang phuongnguyen 23/07/2022 5900
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý 8 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý 8 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý 8 - Năm học 2020-2021 - Đề 2 (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NH 2020 - 20210
Môn kiểm tra: VẬT LÍ – Lớp 8
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CƠ HỌC
(5 tiết)
1. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị
2. Nêu ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
3. Viết được công thức tính công cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nêu đơn vị đo công.
4. Nêu được công suất là gì. Viết được công thức tính công suất và nêu được đơn vị đo công suất.
5. Phát biểu định luật về công.
6. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
7. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn.
8. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng.
9. Giải thích được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
 10. Vận dụng định luật về công
11. Vận dụng được công thức 
A = F.s.
12. Vận dụng được công thức 
P = .
13. Vận dụng được công thức P = , A = F.s = P.h,
H = Ai/Atp để giải bài tập nâng cao.
Câu hỏi
3 câu
C1, 5, 13
1 câu
C15
1 câu
C12
1 câu
C3
1 câu
C17
1 câu
C18
8 câu
Số điểm
1,0đ
1,0đ
0,25đ
0,25đ
1,5đ
2,0đ
6,0đ
Tỉ lệ
10%
10%
2,5%
2,5%
15%
20%
60%
NHIỆT HỌC
(4 tiết)
14. Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử.
15. Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. 
16. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 
17. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ mỗi cách.
18. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.
19. Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
20. Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
21. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng.
 22. Giải thích được một số hiện tượng khuếch tán thường gặp trong thực tế.
Câu hỏi
5 câu
C4, 8, 9, 11, 14
3 câu
C2, 6, 7
1 câu
C16
1 câu
C10
10 câu
Số điểm
1,5đ
0,75đ
1,5đ
0,25đ
4,0đ
Tỉ lệ
15%
7,5%
15%
2,5đ
40%
Tổng số câu hỏi
9 câu
5 câu
3 câu
1 câu
18 câu
Tổng số điểm
3,5 điểm
2,5 điểm
2,0 điểm
2,0 điểm
10 điểm
Tổng số tỉ lệ
35%
25%
20%
20%
100%
Trường: THCS.
Họ và tên: .........
Lớp: 8 - .. (NH 2020 – 2021)
KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn kiểm tra: VẬT LÍ – Lớp 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên:
I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: (3 điểm)
Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học?
A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển. 
B. Máy xúc đất đang làm việc. 
C. Một khán giả đang ngồi xem phim trong rạp. 
D. Một học sinh đang ngồi học bài.
Câu 2. Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất?
A. Miếng đồng ở 5000C.	B. Cục nước đá ở 00C.
C. Nước đang sôi (1000C).	D. Than chì ở 320C. Câu 3. Một người kéo một vật nặng 5kg từ một nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là:
A. 1000J B. 50J C. 100J D. 500J 
Câu 4. Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây:
A. Chuyển động không ngừng. B. Không có khoảng cách giữa chúng.
C. Chuyển động càng nhanh khi tăng nhiệt độ. D. Giữa chúng có khoảng cách. 
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây về máy cơ đơn giản là đúng?
Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi. 
Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
Câu 6. Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn?
A. Khi nhiệt độ tăng.	B. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn.	 D. Khi nhiệt độ giảm.	
Câu 7. Tại sao trong nước có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
Vì trong nước có cá.
Vì không khí bị chìm vào nước.
Vì các phân tử không khí có thể xen vào giữa khoảng cách các phân tử nước.
Vì trong sông biển có sóng.
Câu 8. Thả đồng xu bằng kim loại vào cốc nước nóng thì:
A. Nhiệt năng của đồng xu tăng. B. Nhiệt năng của đồng xu giảm.
C. Nhiệt năng của đồng xu không thay đổi. D. Nhiệt độ của đồng xu giảm.
Câu 9. Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp rượu – nước có thể tích:
Bằng 100 cm3. B. Lớn hơn 100 cm3.
C. Nhỏ hơn 100 cm3. D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây là không phải là hiện tượng khuếch tán?
Hiện tượng đường tan trong nước. B. Giọt mực hòa lẫn vào ly nước.
C. Mùi thơm của lọ nước hoa bay đi khắp phòng dù không có gió.
D. Trộn muối và tiêu ta được hỗn hợp muối tiêu.
Câu 11. Đơn vị của nhiệt lượng là gì?
A. Paxcan (Pa) B. Oát (W) C. Jun (J) D. Kilogam mét (kg.m)
Câu 12. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. C. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt sắt. D. Viên đạn đang bay.
Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống: (1 điểm)
Câu 13. Nếu vật..................................theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó..................................
Câu 14. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: ...................................... hoặc................................... 
II. TỰ LUẬN (6 điểm) 
Câu 15. (1 điểm) Viết công thức tính công suất, giải thích các đại lượng và đơn vị có trong công thức?
Câu 16. (1,5 điểm) Tại sao thả đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt ?
Câu 17. (1,5 điểm) Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước đầy từ dưới giếng sâu 9 mét lên đều trong 15 giây. Tính công suất của người đó?
Câu 18. (2 điểm) 1 xe cẩu có công suất 15 kW, để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m. Biết hiệu suất của động cơ là 80%
Tính công có ích của động cơ?
Tính thời gian nâng vật?
Bài làm:
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II NH 2020 - 2021
Môn kiểm tra: VẬT LÍ – Lớp 8
TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
D
B
B
A
C
A
Câu
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
D
C
A
chuyển dời ;
bằng không
thực hiện công ;
truyền nhiệt
TỰ LUẬN (6 điểm) 
Câu
Đáp án
Điểm
15
(1đ)
Công thức tính công suất là: P = A/t
Trong đó: 
P là công suất (W),
A là công thực hiện (J), 
t là thời gian thực hiện công (s).
0,5đ
0,5đ
16
(1,5đ)
Thả đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan nước có vị ngọt tại vì giữa các phân tử đường, nước có khoảng cách và chúng chuyển động không ngừng về mọi phía nên các phân tử đường đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
1,5đ
17
(1,5đ)
 Tóm tắt: Giải: 
 F = 80N Công thực hiện là: 
 h = 9m A = F . s = F . h = 80 . 9 = 720J 
 t = 15s Công suất của người đó là:
 P = ? 
Tóm tắt 0,5đ
0,5đ
0,5đ
18
(2đ)
 Tóm tắt: Giải:
P = 15 kW = 15000W a. Công có ích của động cơ là:
m = 1 tấn = 1000kg Ai = P . h = 10000 . 6 = 60000J 
=> P = 10000N b. Công toàn phần của động cơ là:
h = 6m A = = = 75000J 
H = 80% Thời gian nâng vật là:
a. Ai = ? => t = = = 5s 
b. t = ?
Tóm tắt 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_8_nam_hoc_2020_2021_de_2_co.doc