Đề và đáp án kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021
II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN (6 ĐIỂM)
Câu 1(2 điểm):Hãy viết một đoạn văn diễn dịch(từ 8 câu đến 10 câu), trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân dưới lời dẫn trực tiếp ấy) với câu chủ đề sau:
“Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao đẹp của con người.”
Câu 2(4điểm):
Dựa vào văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, đóng vai Vũ Nương kể sáng tạo từ đầu cho đến chi tiết chi tiết Trương Sinh đi lính trở về nghi ngờ đánh đuổi Vũ Nương đi. (Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận)
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề và đáp án kiểm tra giữa kì I môn Ngữ văn Lớp 9 - Năm học 2020-2021
PHÒNG GD&ĐT VĂN GIANG TRƯỜNG THCS CỬU CAO ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Thời gian: 90 phút Ngày kiểm tra: 12 và 13/11/2020 ĐỀ BÀI Đề 1: I/ PHẦN ĐỌC HIỂU ( 4 ĐIỂM): Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu hỏi Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương Ngọt ngào như dòng nước tuôn đầu nguồn Suốt đời vì con gian nan, Ân tình đậm sâu bao nhiêu, Cha hỡi Cha già dấu yêu! Và con nhớ mãi những ngày tháng qua Kỷ niệm năm nào khó phai trong lòng Nhớ hoài tuổi thơ bên cha, gian khổ ngày đêm chăm lo Mong muốn con được lớn khôn Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh Và cha nằm ôm con sưởi ấm những canh dài Nhè nhẹ hôn con và cha khẽ nói: "Này con yêu ơi, con hãy nhớ, hãy nhớ lời cha sống cho nên người Và con hãy chớ bao giờ dối gian Nghèo thì cho sạch rách sao cho thơm! " (Tình cha – Ngọc Sơn) Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn thơ trên làm theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên. Vì sao em biết đó là lời dẫn trực tiếp Câu 3 (1,5 điểm). Xác định biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của nó trong hai câu thơ sau: “Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương Ngọt ngào như dòng nước tuôn đầu nguồn” Câu 4 (1,0 điểm). Sáu dòng thơ cuối đoạn thơ trên người cha nói với con những gì? Em có cảm nhận gì về những lời dạy bảo đó của người cha . II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN (6 ĐIỂM) Câu 1(2 điểm):Hãy viết một đoạn văn diễn dịch(từ 8 câu đến 10 câu), trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân dưới lời dẫn trực tiếp ấy) với câu chủ đề sau: “Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao đẹp của con người.” Câu 2(4điểm): Dựa vào văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, đóng vai Vũ Nương kể sáng tạo từ đầu cho đến chi tiết chi tiết Trương Sinh đi lính trở về nghi ngờ đánh đuổi Vũ Nương đi. (Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận) Đề 2 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU ( 4 ĐIỂM): Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu hỏi Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương Ngọt ngào như dòng nước tuôn đầu nguồn Suốt đời vì con gian nan, Ân tình đậm sâu bao nhiêu, Cha hỡi Cha già dấu yêu! Và con nhớ mãi những ngày tháng qua Kỷ niệm năm nào khó phai trong lòng Nhớ hoài tuổi thơ bên cha, gian khổ ngày đêm chăm lo Mong muốn con được lớn khôn Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh Và cha nằm ôm con sưởi ấm những canh dài Nhè nhẹ hôn con và cha khẽ nói: "Này con yêu ơi, con hãy nhớ, hãy nhớ lời cha sống cho nên người Và con hãy chớ bao giờ dối gian Nghèo thì cho sạch rách sao cho thơm! " (Tình cha – Ngọc Sơn) Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn thơ trên làm theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên. Vì sao em biết đó là lời dẫn trực tiếp Câu 3 (1,5 điểm). Xác định biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của nó trong hai câu thơ sau: “Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương Ngọt ngào như dòng nước tuôn đầu nguồn” Câu 4 (1,0 điểm). Sáu dòng thơ cuối đoạn thơ trên người cha nói với con những gì? Em có cảm nhận gì về những lời dạy bảo đó của người cha . II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN (6 ĐIỂM) Câu 1(2 điểm):Hãy viết một đoạn văn diễn dịch(từ 8 câu đến 10 câu), trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân dưới lời dẫn trực tiếp ấy) với câu chủ đề sau: “Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao đẹp của con người.” Câu 2(4điểm): Dựa vào văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, đóng vai Thúy kiều kể sáng tạo những ngày Kiều bị giam cầm ở lầu Ngưng Bích. (Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận) B. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Đề 1 PHẦN CÂU GỢI Ý ĐÁP ÁN VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM ĐỌC HIỂU 1 - Thể thơ: Tự do. - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. 0,25 0,25 2 -Nêu đúng lời dẫn trực tiếp 0,5đ: "Này con yêu ơi, con hãy nhớ, hãy nhớ lời cha sống cho nên người Và con hãy chớ bao giờ dối gian Nghèo thì cho sạch rách sao cho thơm! " -Vì: được đặt trong “ ” 0,5 đ 1,0 3 -So sánh: “Tình Cha - vầng Thái Dương, dòng nước đầu nguồn” - Tác dụng: HS có nhiều cách trả lời nhưng có thể trả lời như sau: + Làm câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn. +Ngợi ca tình cảm lớn lao cao cả của người cha dành cho con là vô cùng to lớn, vĩnh hằng. + Tác giả là người rất kính trọng biết ơn cha mẹ. 0,5 1,0 4 HS có nhiều cách trả lời nhưng có thể trả lời như sau: -Sáu dòng thơ cuối đoạn thơ trên người cha nói với con: + Sống đúng nghĩa làm người. + Đặc biệt phải sống trung thực không gian dối. + Luôn giữ gìn nhân cách phẩm giá trong sạch dù có thế nào đi nữa. - Cảm nhận qua những lời dạy bảo đó của người cha: Đó là những lời dạy rất sâu săc, thấm thía chứng tỏ người cha trong bài rất giàu lòng nhân ái, yêu con hết mực và luôn mong con lớn khôn thành người có ích cho xã hội. 0,5 0,5 1 a,Về kĩ năng: + Viết đúng kiểu văn nghị luận. + Viết đúng đoạn văn diễn dịch. + Viết đúng số câu quy định. + Sử dụng lời dẫn trực tiếp và gạch chân. +Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng. + Không sai câu, chính tả. 1,0 PHẦN LÀM VĂN b/ Về nội dung: Triển khai được câu chủ đề. Thí sinh có thể triển khai nhiều hướng, miễn là hợp lí, đúng đắn và làm sáng tỏ được sự thiêng liêng cao đẹp của tình cảm gia đình. *Dưới đây là gợi ý tham khảo: -Gia đình nơi ta được sinh ra và lớn lên. Đó là nơi quây quần của các thành viên, các thế hệ như: ông bà, cha mẹ, con cháu - Tình cảm gia đình là sự gắn kết giữa những người có cùng huyết thống và sống chung với nhau dưới một mái nhà. Rộng hơn, đó còn là sợi dây nối kết những con người dẫu không chung cội rễ nhưng luôn gắn bó, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau. - Gia đình không chỉ là tổ ấm của chúng ta, gia đình còn là nơi chúng ta được yêu thương, được chở che, được phép vấp ngã mà vẫn luôn nhận những lời chỉ bảo và động viên. - Gia đình là chỗ dựa bình yên, vững chắc, là bến đỗ an toàn nhất cho bất cứ ai trong số chúng ta. - Bất cứ khi nào chúng ta cũng có thể tìm thấy niềm tin, hi vọng và sức mạnh để vượt qua những thử thách khó khăn. - Gia đình còn là nền tảng của tình yêu quê hương, đất nước. - Thiếu đi thứ tình cảm ấy, trái tim ta sẽ dần bị bóp nghẹt bởi cái cảm giác cô đơn, lạc lõng và cứ mãi bơ vơ trên con đường kiếm tìm hạnh phúc. - Mỗi người phải biết trân trọng, bảo vệ tổ ấm gia đình. (có thể lấy dẫn chứng trong thực tế, trong văn học để chứng minh) - Phê phán một số người không biết coi trọng tình cảm gia đình. 1,0 2 a/ Về hình thức: - HS làm đúng kiểu bài tự sự trong đó biết sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại nội tâm,biểu cảm. - Kể ở ngôi thứ nhất, lời của Vũ Nương. - Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi về câu, từ, chính tả 1,0 b/ Về nội dung: 1. Mở bài (0,25đ): Giới thiệu được nhân vật Vũ Nương. Biết đóng vai nhân vật xưng tôi để kể chuyện. 2. Thân bài(2đ): Kể diễn biến sự việc có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm. + T«i lµ ngêi con g¸i ®Ñp ngêi ®Ñp nÕt, lÊy chµng Tr¬ng con nhµ hµo phó Ýt häc. + §ang sum häp ®Çm Êm, x¶y ra n¹n binh ®ao, chång t«i ph¶i ®¨ng lÝnh, t«i ë nhµ phông dìng mÑ giµ, nu«i con nhá. + GiÆc tan chång t«i trë vÒ bế con ra thăm mộ mẹ. Khi về nhà, nghi ngê t«i thÊt tiÕt vµ ®uæi t«i ®i. + T«i ®au ®ín, thanh minh mà chàng vẫn không nghe. 3. Kết bài(0,25đ): - Suy nghĩ về người phụ nữ dưới xã hội phong kiến: Họ là những người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, hết lòng vì hạnh phúc gia đình nhưng lại có số phận hẩm hiu, bất hạnh. - Nghĩ có lẽ chỉ có chết mới minh oan cho mình đươc. 2,5 c/ Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện được sự am hiểu sâu sắc về nhân vật. 0,5 Đề 2 . Phần làm văn câu 2 a/ Về hình thức: - HS làm đúng kiểu bài tự sự trong đó biết sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại nội tâm,biểu cảm. - Kể ở ngôi thứ nhất, lời của Thúy Kiều - Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi về câu, từ, chính tả 1,0 b/ Về nội dung: 1. Mở bài (0,25đ): Giới thiệu được nhân vật TK. Biết đóng vai nhân vật xưng tôi để kể chuyện. 2. Thân bài(2đ): Kể diễn biến sự việc có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm. + T«i sống ở lầu NB như cô gái cấm cung, thực chất là bị giam lỏng. + Lầu NB rất cao, trơ trọi giữa mênh mang trời nước. + Vào buổi chiều tà, trên đầu là vầng trăng đơn côi cảm giác với tay là tới. Xa xa là dãy núi trập trùng. Dưới mặt đất những cồn cát nhấp nhô như sóng lượn, bụi hồng ngàn dặm. + Tâm trạng tôi xấu hổ, nhục nhã ê chề. + Trong tôi cồn cào là những nỗi nhớ về KT, cha mẹ... + Để tìm chút niềm vui tôi đưa mắt nhìn 4 phương tám hướng thì gặp cảnh những con thuyền..., ngọn nước..., nội cỏ..., sóng gió kêu gào... 3. Kết bài(0,25đ): - Suy nghĩ về người phụ nữ dưới xã hội phong kiến: Họ là những người phụ nữ đẹp người, đẹp nết, hết lòng vì hạnh phúc gia đình nhưng lại có số phận hẩm hiu, bất hạnh. - Cần phải đấu tranh để thay đổi... 2,5 c/ Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện được sự am hiểu sâu sắc về nhân vật. 0,5 PHÒNG GD&ĐT VĂN GIANG TRƯỜNG THCS CỬU CAO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Thời gian: 90 phút ĐỀ 1: I/ PHẦN ĐỌC HIỂU ( 4 ĐIỂM): Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu hỏi “Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương Ngọt ngào như dòng nước tuôn đầu nguồn Suốt đời vì con gian nan, Ân tình đậm sâu bao nhiêu, Cha hỡi Cha già dấu yêu! Và con nhớ mãi những ngày tháng qua Kỷ niệm năm nào khó phai trong lòng Nhớ hoài tuổi thơ bên cha, gian khổ ngày đêm chăm lo Mong muốn con được lớn khôn Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh Và cha nằm ôm con sưởi ấm những canh dài Nhè nhẹ hôn con và cha khẽ nói: "Này con yêu ơi, con hãy nhớ, hãy nhớ lời cha sống cho nên người Và con hãy chớ bao giờ dối gian Nghèo thì cho sạch rách sao cho thơm! " (Tình cha – Ngọc Sơn) Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn thơ trên làm theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên. Vì sao em biết đó là lời dẫn trực tiếp Câu 3 (1,5 điểm). Xác định biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của nó trong hai câu thơ sau: “Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương Ngọt ngào như dòng nước tuôn đầu nguồn” Câu 4 (1,0 điểm). Sáu dòng thơ cuối đoạn thơ trên người cha nói với con những gì? Em có cảm nhận gì về những lời dạy bảo đó của người cha . II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN (6 ĐIỂM) Câu 1(2 điểm):Hãy viết một đoạn văn diễn dịch(từ 8 câu đến 10 câu), trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân dưới lời dẫn trực tiếp ấy) với câu chủ đề sau: “Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao đẹp của con người.” Câu 2(4điểm): Dựa vào văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, đóng vai Vũ Nương kể sáng tạo từ đầu cho đến chi tiết chi tiết Trương Sinh đi lính trở về nghi ngờ đánh đuổi Vũ Nương đi. (Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận) ---------------------HẾT------------------------- PHÒNG GD&ĐT VĂN GIANG TRƯỜNG THCS CỬU CAO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Thời gian: 90 phút ĐỀ 2 I/ PHẦN ĐỌC HIỂU ( 4 ĐIỂM): Đọc đoạn thơ sau và trả lời những câu hỏi “Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương Ngọt ngào như dòng nước tuôn đầu nguồn Suốt đời vì con gian nan, Ân tình đậm sâu bao nhiêu, Cha hỡi Cha già dấu yêu! Và con nhớ mãi những ngày tháng qua Kỷ niệm năm nào khó phai trong lòng Nhớ hoài tuổi thơ bên cha, gian khổ ngày đêm chăm lo Mong muốn con được lớn khôn Còn nhớ những ngày ấy, những đêm trường giá lạnh Và cha nằm ôm con sưởi ấm những canh dài Nhè nhẹ hôn con và cha khẽ nói: "Này con yêu ơi, con hãy nhớ, hãy nhớ lời cha sống cho nên người Và con hãy chớ bao giờ dối gian Nghèo thì cho sạch rách sao cho thơm! " (Tình cha – Ngọc Sơn) Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn thơ trên làm theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? Câu 2 (1,0 điểm). Chỉ ra lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên. Vì sao em biết đó là lời dẫn trực tiếp Câu 3 (1,5 điểm). Xác định biện pháp tu từ chính và nêu tác dụng của nó trong hai câu thơ sau: “Tình cha ấm áp như vầng Thái Dương Ngọt ngào như dòng nước tuôn đầu nguồn” Câu 4 (1,0 điểm). Sáu dòng thơ cuối đoạn thơ trên người cha nói với con những gì? Em có cảm nhận gì về những lời dạy bảo đó của người cha . II/ PHẦN TẬP LÀM VĂN (6 ĐIỂM) Câu 1(2 điểm):Hãy viết một đoạn văn diễn dịch(từ 8 câu đến 10 câu), trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân dưới lời dẫn trực tiếp ấy) với câu chủ đề sau: “Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm thiêng liêng và cao đẹp của con người.” Câu 2(4điểm): Dựa vào văn bản “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, đóng vai Thúy kiều kể sáng tạo những ngày Kiều bị giam cầm ở lầu Ngưng Bích. (Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận) ---------------------HẾT-------------------------
File đính kèm:
- de_va_dap_an_kiem_tra_giua_ki_i_mon_ngu_van_lop_9_nam_hoc_20.doc