Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Chương trình cả năm
Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát, vận động phụ họa.
- Hs ĐCCBV hát thuộc lời ca.
- Học sinh Kt biết thực hiện theo yêu cầu của GV
- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, các loài vật có ích, biết yêu thích các làn điệu dân ca. Biết vận dụng bài hát trong sinh hoạt cộng đồng và ở nhà.Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
III. Tiến trình:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Chương trình cả năm
Ngày soạn: 4/9/2020 Ngày dạy :8/9/2020 TIẾT 1 - ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1 - NGHE QUỐC CA I. Mục tiêu - Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp 1. - Hát đúng, hát đều, hoà giọng - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca. + HSTC: Kể được tên một vài bài hát đã học ở lớp + HSĐCCBV: Hát đúng, hát đều, hoà giọng II.Tài liệu và phương tiện 1.GV chuẩn bị: - Tập hát lại các bài hát lớp 1 - Nhạc cụ gõ, đàn. - Một số tranh ảnh minh họa. 2.HS chuẩn bị: - SGK Âm nhạc 2 - Nhạc cụ gõ. III.Tiến trình * Khởi động: Cả lớp hát 1 bài. GV theo dõi CTHĐ mời GV lên lớp * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. - Gv giới thiệu tiết học có 2 nội dung: - Ôn tập các bài hát lớp 1 - Nghe Quốc ca. Nội dung 1: Ôn tập các bài hát lớp 1 a. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - GV giới thiệu vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 1: Bài ‘’ Quê hương tươi đẹp’’ bài ‘’Mời bạn vui múa ca’’ và bài ‘’Tìm bạn thân’’ - Cho cả lớp hát lại lần lượt 3 bài đã học . - Hát đúng, hát đều, hoà giọng. - GV sửa cho HS các bài hát chưa đúng - GV kiểm tra theo dãy, nhóm và cá nhân - Cho HS nhận xét ( GV nhận xét và đánh giá) - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và theo tiết tấu lời ca. - GV cho từng nhóm và cá nhân thực hiện * Nội dung 2: Nghe Quốc ca 1. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - GV giới thiệu bài hát Quốc ca Việt Nam - GV cho hs nghe. *GV hỏi hs một số câu hỏi: ? Bài hát Quốc ca thường được hát vào khi nào. ? Khi hát Quốc ca phải đứng tư thế như thế nào. *HS trả lời, GV chốt - GV cho hs tập đúng nghiêm trang và hát bài Quốc ca. b. hoạt động ứng dụng - Hs học thuộc các bài hát để hát trong các hoạt động ở lớp ở trường - Tích cực luyện hát các bài hát đã học. Ngày soạn: 12/9/2020 Ngày dạy :15/9/2020 TIẾT 2: HỌC BÀI HÁT : THẬT LÀ HAY Nhạc và lời: Hoàng Lân I. Mục tiêu: - HShát theo giai điệu và lời ca. + HSTC: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách. + HS ĐCCBV: Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Qua bài hát góp phần giáo dục HS yêu thương và bảo vệ các loài chim.Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng đồng và ở nhà. II.Tài liệu và phươnh tiện: *Gv chuẩn bị - Đàn, nhạc cụ gõ - Hát thuộc, đúng nhạc, đúng lời bài hát. *HS chuẩn bị - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 2 - Nhạc cụ gõ. III- Tiến trình: * Khởi động: Cả lớp chơi trò chơi. GV theo dõi CTHĐ mời GV lên lớp * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. Học hát bài : Thật là hay a. Hoạt động cơ bản 1. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp * Giáo viên giới thiệu vào bài : Nhiều loài chim có giọng hót rất hay. Chúng thường thi nhau hót ríu rít. Tiếng hót hòa quyện lẫn nhau nghe thật vui tai. Bài hát Thật là hay của nhạc sĩ Hoàng Lân sẽ kể về điều đó. - GV hát mẫu bài một lần. - Cho học sinh đọc lời ca. b. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - GV dạy từng câu theo lối móc xích - Cho học sinh hát cả bài một lần - GV sửa sai cho học sinh - GV cho cả lớp hát tập thể một vài lần. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - GV hướng dẫn học sinh gõ đệm theo phách. - Hát: Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh - Gõ : x x x x x x x - GV hát và gõ theo phách làm mẫu một lần. - GV cho học sinh hát và gõ theo phách. - GV chú ý quan sát và sửa cho học sinh gõ đúng theo phách. 2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm NT điều khiển nhóm mình ôn hát - Cho từng dãy nhóm hát và gõ. - GV cho từng nhóm (3-5em) lên hát và gõ theo phách - Trả lời các câu hỏi: ? Nội dung bài hát nói lên điều gì? c. Hoạt động ứng dụng - HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở lớp ở trường. - Em tìm động tác vận động phụ họa để biểu diễn bài hat cùng các bạn và người thân. NS: 19/ 9/ 2020 NG: 22/9/2020 TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. + HSTC: Biết hát kết hợp vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. II. Tài liệu và phương tiện: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị một vài động tác phụ họa - Nhạc cụ 2. Chuẩn bị của HS: - Nhạc cụ gõ. - SGK Âm nhạc 2 III.Tiến trình: * Khởi động: Cả lớp hát. - GV theo dõi - CTHĐ mời GV lên lớp * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. Nội dung: Ôn tập: Bài hát Thật là hay a. Hoạt động thực hành Hoạt động nhóm + NT yêu cầu các bạn ôn tập bài hát + Các nhóm thực hiện - Cho học sinh hát ôn bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. - GV sửa sai cho học sinh. - GV hướng dẫn học sinh động tác phụ họa. - GV thực hiện 1,2 một lần. - Cho học sinh hát và biểu diễn - GV cho từng nhóm (3-5em) lên bảng biểu diễn. - Đại diện các nhóm cho ý kiến về phần trình bày của nhóm bạn - Cho từng nhóm 4 HS sử dụng nhạc cụ gõ. - Cho HS nhận xét ( GV nhận xét và đánh giá) - Gv hỏi: em hãy cho biết nội dung của bài hát Thật là hay? - Hs trả lời - Gv liên hệ thực tế: Giáo dục hs biết thêm một số loài chim, yêu quý và bảo vệ các loài chim. b. hoạt động ứng dụng - Em hãy biểu diễn bài hát cho người thân trong gia đình thưởng thức. - Tích cực tham gia hát cùng các bạn ở trên lớp và cộng đồng. NS: 25/ 9/ 2020 NG: 29/9/2020 TIẾT 4 HỌC BÀI HÁT: XÒE HOA Dân ca Thái Lời mới: Phan Du I. Mục tiêu - Biết Xòe hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc. - Hát đúng giai điệu và lời ca. - HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , theo tiết tấu lời ca. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , theo tiết tấu lời ca. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết bài hát Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở vùng Tây Bắc. Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng đồng và ở nhà. II. Tài liệu và phương tiện 1. GV chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát - Chép lời ca ra bảng phụ - Nhạc cụ gõ, đàn - Tranh minh họa cho bài hát 2. HS chuẩn bị: - SGK Âm nhạc 2 - Nhạc cụ III. Tiến trình * Khởi động: Cả lớp hát 1 bài. - GV theo dõi - CTHĐ mời GV lên lớp * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. a. Hoạt động cơ bản * Nội dung: Dạy hát bài : Xòe hoa 1. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Làm quen với bài hát mới: Xòe hoa - GV giới thiệu vào bài: - GV hát mẫu bài một lần - Đọc lời ca. - Lời ca:(SGK) - Tập hát từng câu theo lối móc xích - Tập hát cả bài. - GV sửa sai cho HS b. Hoạt động thực hành 1. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - GV kiểm tra theo dãy, nhóm và cá nhân - Cho HS nhận xét ( GV nhận xét và đánh giá) - Vừa hát vừa gõ theo phách: Hát Bùng boong bính boong ngân nga tiếng Gõ : x x x x x - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách - GV cho HS hát và gõ đệm theo nhịp , theo tiết tấu lời ca. - GV cho từng nhóm và cá nhân thực hiện. - Cho HS nhận xét( GV nhận xét và đánh giá) - Cho HS hát lại bài một lần. 2. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân * Trả lời câu hỏi: ? GV hỏi HS hôm nay học bài gì dân ca vùng nào ? ? Em có thể kể tên một bài dân ca khác mà em đã học? - NT điều khiển nhóm mình Đại diện trả lời câu hỏi HS khác nhận xét, GV nhận xét kết luận c. Hoạt động ứng dụng - HS về học bài hát để hát trong các hoạt động ở lớp và ở trường. - Hát cho người thân trong gia đình nghe. Ngµy so¹n: 12/10/2020 Ngµy d¹y: 13/10/2020 TIẾT 5 ÔN TẬP BÀI HÁT: XOÈ HOA I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và hát đúng lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát và vận động phụ hoạ. - Tập biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết bài hát Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở vùng Tây Bắc. Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng đồng và ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ Học sinh: Tập bài hát, vở, nhạc cụ gõ. III.Tiến trình: A. Hoạt động thực hành: Ôn tập bài hát Xòe hoa - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa - một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp( cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá) - Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp - GV nhận xét kết quả ôn tập của lớp . - Cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt: Một lần đệm theo phách, một lần đệm theo nhịp 2 Cùng nhau múa xung quanh vòng cùng nhau múa cùng vui X x x x x x x -Đứng hát chuyển động nhịp nhàng tại chỗ. - Nhóm trình bày bài hát trước lớp B. Hoạt động ứng dụng: - Em hãy hát bài hát Xòe hoa cho người thân trong gia đình nghe. - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa cho bài hát cùng người thân -Tích cực tham gia cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. Ngµy so¹n: 10/10/2020 Ngµy d¹y: 15/10/2020 TIẾT 6 Học hát: Bài Múa vui Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và hát đúng lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Qua bài hát góp phần giáo dục học sinh tinh thần yêu thương đoàn kết - Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng đồng và ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III. TIẾN TRÌNH: * Khởi động: Cả lớp hát 1 bài. - GV theo dõi - CTHĐ mời GV lên lớp * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: - Làm quen với bài hát mới: Bài Múa vui - Quan sát và trả lời câu hỏi: Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về điều gì? Đọc lời ca bài hát : -Nghe giáo viên trình bày bài hát ( hoặc nghe qua băng đĩa) -Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu lời ca. B.Hoạt động thực hành: - Tập hát từng câu - Tập hát cả bài - Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài hát. */ Hoạt động theo nhóm: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách -Đứng hát chuyển động nhịp nhàng tại chỗ. -Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau: -Nhạc sĩ nào sáng tác bài hát Múa vui? a.Văn Cao b.Lưu Hữu Phước . c Trinh Công Sơn d. Huy Trân . - Nhóm trình bày bài hát trước lớp C.Hoạt động ứng dụng: - Em hãy hát bài hát Bài Múa vui cho ngươời thân trong gia đình nghe - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa cho bài hát cùng người thân -Tích cực tham gia cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. Ngµy so¹n: 17/10/2020 Ngµy d¹y: 20/10/2020 TIẾT 7 ÔN TẬP BÀI HÁT: Móa VUI I. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết.Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt và cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III. Tiến trình: *Khởi động: BVN lên điều khiển * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành: - GV cho cả lớp hát 2,3 lần kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp * Ôn tập bài hát Múa vui - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp( cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá) - Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp - GV nhận xét kết quả ôn tập của lớp . - Cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt: Một lần đệm theo phách, một lần đệm theo nhịp 2 -Đứng hát chuyển động nhịp nhàng tại chỗ. - Qua bài học hôm nay các em biết điều gì ? B.Hoạt động ứng dụng: -Em hãy hát bài hát Múa vui cho người thân trong gia đình nghe. -Tích cực tham gia cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. * Khởi động. - Ban văn nghệ lên điều khiển trò chơi tranh ghế : Mời 3 bạn lên bảng tớ có 2 cái ghế cả lớp hát bài xòe hoa khi quản trò hô ngồi các bạn ngồi vào ghế. Bạn nào không ngồi bạn đó sẽ thua cuộc, cho bạn hát 1 bài. Ngµy so¹n: 23/10/2020 Ngµy d¹y: 27/10/2020 TIẾT 8 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT:THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA, MÚA VUI I. Mục tiêu: - HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 3 bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay và vận động phụ hoạ. - Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn bài hát. -Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng đồng và ở nhà. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết.Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt và cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III.TIẾN TRÌNH: *Khởi động: BVN lên điều khiển * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: Nội dung Ôn tập bài hát 3Thật là hay, Xoè hoa,Múa vui. - Hoạt động theo nhóm: Ôn tập bài hát 3 bài hát đã học - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa - Nhóm trình bày bài hát trước lớp( cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá) Hoạt động cá nhân: - Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp - GV nhận xét kết quả ôn tập của lớp . B.Hoạt động ứng dụng: - Em hãy hát bài hát các bài hát đã ôn cho người thân trong gia đình nghe. - Tích cực tham gia cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết đây là bài hát của nước Anh. Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng và ở nhà. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết đây là bài hát của nước Anh. Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng và ở nhà. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết đây là bài hát của nước Anh. Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng và ở nhà. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết đây là bài hát của nước Anh. Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng và ở nhà. Ngµy so¹n: 31/10/2020 Ngµy d¹y: 03/11/2020 TIẾT 9 HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG SINH NHẬT Nhạc Anh I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết đây là bài hát của nước Anh. Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng và ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử, bản đồ thế giới. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III. TIẾN TRÌNH: *Khởi động: BVN lên điều khiển * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: 1.Hoạt động 1. -Làm quen với bài hát mới: Bài Chúc mừng sinh nhật -Quan sát và trả lời câu hỏi: Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về điều gì? * Hoạt động cá nhân -Đọc lời ca bài hát : -Nghe giáo viên trình bày bài hát ( hoặc nghe qua băng đĩa) -Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu lời ca. B.Hoạt động thực hành: - Tập hát từng câu - Tập hát cả bài - Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài hát. 2. Hoạt động 2. */Hoạt động theo nhóm: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách -Đứng hát chuyển động nhịp nhàng tại chỗ. -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách -Đứng hát chuyển động nhịp nhàng tại chỗ - Nhóm trình bày bài hát trước lớp. + Từ nào dưới có trong lời ca của bài Chúc mừng sinh nhật. A. Cầm tay B. Đóa hoa C. Biển bạc D. Ngàn hoa + Bài hát nhạc nước nào : A. Anh B. Trung Quốc C. Nga D. việt nam. * Qua bài học hôm nay các em biết nôi dung bài hát nói về ngày gì ? Để đền đáp công ơn đó là các em làm như thế nào ? C.Hoạt động ứng dụng: - Em hãy hát bài hát Bài Chúc mừng sinh nhật cho người thân trong gia đình nghe - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa cho bài hát cùng người thân Tích cực tham gia cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. Ngµy so¹n: 7/11/2020 Ngµy d¹y: 10/11/2020 TIẾT 10 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I. Mục tiêu: - HS biết hát thuộc lời, diễn cảm. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 3. - Biết đây là bài hát của nước Anh. - Tự tin khi trình diễn bài hát biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng đồng và ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III. Tiến trình: A.Hoạt động thực hành: *Khởi động: BVN lên điều khiển * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. Hoạt động 1 Ôn tập bài hát : Chúc mừng sinh nhật - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa - GV đến các nhóm nhận xét kết quả ôn tập của các nhóm. Hoạt động 2. - Nhóm trình bày bài hát trước lớp - Cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt: Một lần đệm theo phách, một lần đệm theo nhịp 2 -Đứng hát chuyển động nhịp nhàng tại chỗ. - Cá nhân trình bày bài hát trước lớp. - Qua bài học hôm nay các em biết thêm một bài hát của nước Anh B.Hoạt động ứng dụng: -Em hãy hát bài hát Chúc mừng sinh nhật cho người thân trong gia đình nghe. -Tích cực tham gia cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. Ngµy so¹n: 13/11/2020 Ngµy d¹y: 17/11/2020 TIẾT 11 HỌC HÁT BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG Nhạc và lời: Phan Trần Bảng I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát và vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca. + HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. + HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Qua bài hát HS biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc như: Sênh, thanh la, mõ, trống. Tự tin khi trình bày bài hát biết ứng dụng bài hát ở lớp ở trường và cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III. TIẾN TRÌNH: *Khởi động: BVN lên điều khiển * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: -Làm quen với bài hát mới: Cộc cách tùng cheng -Quan sát và trả lời câu hỏi: Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về các loại nhạc cụ gì? - Nghe giáo bài hát -Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu lời ca. B.Hoạt động thực hành: - Tập hát từng câu - Tập hát cả bài - Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài hát. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Nhóm trình bày bài hát trước lớp - Cá nhân trình bày bài hát trước lớp Trả lời câu hỏi sau : + Từ nào dưới đây không có trong lời ca của bài hát Cộc cách tùng cheng A. Vui nhất B. Rất vang C. Xanh Xanh D. Cheng cheng + Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác : A. Đinh Nhu B. Hoàng Lân C. Hoàng Long D. Phan Trần Bảng. * HĐ cùng GV : Qua bài học hôm nay các em biết thêm các loại nhạc cụ gì ? C.Hoạt động ứng dụng: - Em hãy hát bài hát Cộc cách tùng cheng cho người thân trong gia đình nghe - Em hãy tìm động tác vận động phụ họa cho bài hát cùng người thân - Tích cực tham gia cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. Ngµy so¹n: 20/11/2020 Ngµy d¹y: 24/11/2020 TIẾT 12 - ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG. - GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI NHẠC CỤ DÂN TỘC I. Mục tiêu: - HS biết hát thuộc lời, diễn cảm. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Biết tên một số nhạc cụ như sênh, thanh la, mõ, trống. Tự tin khi trình bày bài hát biết ứng dụng bài hát ở lớp ở trường và cộng đồng . - HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. - HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. -GD học sinh bảo vệ các loại nhạc cụ dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III.Tiến trình: * Khởi động: Ban VN lên cho cả lớp và dùng một chiếc khăn hoặc một vật gì đó khi quản trò hô dừng lại chiếc khăn ở ai người đó sẽ lên hát ,ai giữ khăn người đó cũng được thưởng và lên hát. * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. 1.Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng B.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1:Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng - GV cho các em ôn 2,3 lần kết hợp gõ đệm Hoạt động 2:Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm và tập động tác vận động phụ họa - GV nhận xét kết quả ôn tập của nhóm. Hoạt động 3 : Cá nhân biểu diễn trước lớp. -Cá nhân hát trước lớp - Cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt: Một lần đệm theo phách, một lần đệm theo tiết tấu lời ca. -Đứng hát chuyển động nhịp nhàng tại chỗ. Nội dung 2:Giới thệu một số nhạc cụ dân tộc 1 .Hoạt động cơ bản:: Giới thiệu một số nhạc cụdân tộc. - HS quan sát đọc tên nhạc cụ. Thanh la Mâ gỗ Mâ sõng tr©u Mâ gç Song loan Trống 2.Hoạt động thực hành. - Cho HS nghe âm sắc của từng nhạc cụ - Hs nói tên nhạc cụ -Qua bài học các em biết một số loại nhạc cụ gì ? C.Hoạt động ứng dụng: -Em hãy hát bài hát Cộc cách tùng cheng cho người thân trong gia đình nghe. -Tích cực tham gia cùng các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày giảng: 26/11/2020 TIẾT 13 HỌC HÁT BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON Theo bài Cùng nhau đi Hồng binh Nhạc : Đinh Nhu Lời : Việt Anh I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát và vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca. - HSTC: HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp , biết vận động phụ họa. - HSĐCCBV: Hát đúng giai điệu và lời ca. - Qua bài hát giáo duc HS biết yêu quý các chiến sĩ bộ đội. Tự tin khi trình bày bài hát biết ứng dụng bài hát ở lớp ở trường và cộng đồng . II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III. TIẾN TRÌNH: * Khởi động: cùng nhau hát một bài hát đã học (có thể chơi trò chơi để tạo hứng thú). * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. A.Hoạt động cơ bản: *Hoạt động 1. - Làm quen với bài hát mới: Chiến sĩ tí hon - Quan sát và trả lời câu hỏi: Bài hát do ai sáng tác? Nội dung bài hát nói về điều gì? * Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân - Đọc lời ca bài hát. * Hoạt động 3: Nghe giáo viên trình bày bài hát ( hoặc nghe qua băng đĩa) - Đọc lời ca của bài hát theo tiết tấu lời ca. B.Hoạt động thực hành: - Tập hát từng câu - Tập hát cả bài - Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện được sắc thái và tình cảm của bài hát. * Hoạt động 4: Hoạt động theo nhóm: -Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. * Hoạt động 5: Nhóm trình bày bài hát trước lớp * Hoạt động 6: Cá nhân trình bày bài hát trước lớp Trả lời câu hỏi sau : + Từ nào dưới đây không có trong lời ca của bài hát Chiến sĩ tí hon A. Đoàn quân B. Cùng bước C. Đằng trước D. Cheng cheng + Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác : A. Đinh Nhu B. Hoàng Lân C. Hoàng Long D. Phan Trần Bảng. * HĐ cùng GV : Qua bài học hôm nay các có cảm nhận gì ? C.Hoạt động ứng dụng: -Em hãy hát bài hát Chiến sĩ tí hon cho người thân trong gia đình nghe -Em hãy tìm động tác vận động phụ họa cho bài hát cùng người thân -Qua bài hát này các em phải yêu quý các chiến sĩ bộ đội. Tự tin khi trình bày bài hát biết ứng dụng bài hát ở lớp ở trường và cộng đồng . Ngày soạn:28/11/2020 Ngày giảng: 01/12/2020 TIẾT 14 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON I. Mục tiêu: - Học sinh trên chuẩn HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát đơn giản. - Học sinh ĐCCBV thuộc lời ca. - GD học sinh yêu mến chú bộ đội, thích làm chú bộ đội. Tự tin khi trình bày bài hát biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng đồng và ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử,loa. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III.Tiến trình: * Khởi động: cùng nhau hát một bài hát đã học (có thể chơi trò chơi để tạo hứng thú). * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. A.Hoạt động thực hành: * Hoạt động 1:Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Đứng hát kết hợp giậm chân tại chỗ vung tay nhịp nhàng. - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm kết hợp tập động tác vận động phụ họa ( Các nhóm báo cáo kết quả với giáo viên sau khi đã tập luyện song bằng cách giơ thẻ) - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp( cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá) - Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp. * Hoạt động 2. Trò chơi. - Trò chơi: Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp làm động tác. Nhóm 1; Tò te te tò te. Tò te te tò tí. Nhóm 2; Tùng tung tung tùng túng. Tung túng túng tung tung. Nhóm 3: tình tinh tinh tình tinh. Tình tinh tinh tình tính. Cả 3 nhóm: Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào. -Trả lời câu hỏi sau; -Các em đã được học và ôn bài chiến sĩ tí hon em thấy giai điệu của bài hát có sôi nổi không ? - Bài hát chiến sĩ tí hon nhắc nhở chúng ta phải sống có kỷ luật, có lòng dũng cảm,và có tinh thần lạc quan yêu đời. *B.Hoạt động ứng dụng: - Em hãy hát và vận động phụ họa bài hát Chiến sĩ tí hon cho người thân trong gia đình nghe. - Em tích cực tham gia hát múa cùng với các bạn trong lớp khi khởi động mỗi tiết học và tham gia hát ở cộng đồng. Ngày soạn: 5/12/2020 Ngày giảng: 8/12/2020 TIẾT 15 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Biết bài hát Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo, vận động phụ họa theo bài hát. - Hs ĐCCBV hát thuộc lời ca. - Học sinh Kt biết thực hiện theo yêu cầu của GV. - Giáo dục HS thêm mạnh dạn, tự tin khi biểu diễn bài hát. Biết ứng dụng bài hát trong sinh hoạt cộng đồng và ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đàn phím điện tử. 2.Học sinh: Tập bài hát, vở. III. Tiến trình: * Khởi động: cùng nhau hát một bài hát đã học (có thể chơi trò chơi để tạo hứng thú). * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. Nội dung 1 : A.Hoạt động thực hành : Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm vỗ tay( gõ đệm) theo phách - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Tập hát nối tiếp trong nhóm - HS tự ôn lại bài hát kết hợp nhún chân vận động nhịp nhàng( theo nhạc) - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm kết hợp tập động tác vận động phụ họa ( Các nhóm báo cáo kết quả với giáo viên sau khi đã tập luyện xong ) - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp( cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá) + HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu cảm nhận của em về bài Chúc mừng sinh nhật Nội dung 2 :Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng Ôn tập bài hát - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm vỗ tay( gõ đệm) theo phách - HS tự ôn lại bài hát theo nhóm vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Tập hát nối tiếp trong nhóm - HS tự ôn lại bài hát kết hợp nhún chân vận động nhịp nhàng( theo nhạc) HS tự ôn lại bài hát theo nhóm kết hợp tập động tác vận động phụ họa - Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp( cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá) + HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu cảm nhận của em về bài Cộc cách tùng cheng - Ai là tác giả của bài hát A. Phạm Tuyên B. Phong Nhã C. Phan Trần Bảng D. Đinh Nhu B. Hoạt động ứng dụng: - Em hãy hát bài hát Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng cho người thân trong gia đình nghe. Ngày soạn: 5/12/2020 Ngày giảng: 8/12/2020 TIẾT 16 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: MÔ – DA THẦN ĐỒNG ÂM NHẠC I. Mục tiêu: - Biết Mô-da là nhạc sỹ người nước ngoài. - Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện mô-da thần đồng âm nhạc - Hs ĐCCBV hát thuộc lời ca. - Học sinh Kt biết thực hiện theo yêu cầu của GV - GDHS thêm yêu âm nhạc II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Sách GV,tranh minh họa. 2. Học sinh: Tập bài hát, vở. III.Tiến trình: * Khởi động: cùng nhau hát một bài hát đã học (có thể chơi trò chơi để tạo hứng thú). * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng . - CTHĐ đọc đầu bài, NT cho các bạn đọc đầu bài, ghi đầu bài vào vở, đọc mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản: : Kể chuyện âm nhạc Mô-da thần đồng âm nhạc. - Giới thiệu nội dung xuất xứ và đọc cho HS nghe câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc. B. Hoạt động thực hành : - Nhạc sỹ Mô-da là người nước nào? ? Nhạc sỹ Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? ? Khi sảy ra câu chuyện Mô-da được mấy tuổi. ? Em nào có thể kể tóm tắt lại câu chuyện Mô – da thần đồng âm nhạc. - Đọc lại câu chuyện cho học sinh nghe lần 2 - Kết luận: Giúp học sinh ghi nhớ nhạc sỹ Mô-da một danh nhân âm nhạc, động viên học sinh cố gắng học tập âm nhạc. C Hoạt động ứng dụng: - Em hãy tập kể lại câu chuyện cho người thân trong gia đình em nghe. Ngày soạn: 14/12/2019 Ngày giảng: 17/12/2019 TIẾT 17 TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT:
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_2_chuong_trinh_ca_nam.doc