Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương I: Số hữu tỷ - Số thực - Chương trình cả năm
Hoạt động 2:
Cộng, trừ đa thức một biến.
a)
- Yêu cầu hs thực hiện a) theo hoạt động cá nhân thực hiện phép cộng và trừ theo hàng ngang sau đó cặp đôi kiểm tra lẫn nhau. GV kiểm tra, đánh giá những em thực hiện tốt, giúp đỡ hs chưa thực hiện được cách cộng theo hàng ngang.
- Yêu cầu cặp đôi thảo luận, nhóm thảo luận, nhóm trưởng chốt cách khác để thực hiện tổng, hiệu hai đa thức trên.
- GV chốt và làm mẫu lên bảng cách tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) theo cột dọc.
- Yêu cầu mỗi cá nhân học sinh thực hiện b). Kiểm tra và nhận xét học sinh.
- Yêu cầu cá nhân thực hiện c).
- Thảo luận xem nên chọn cách nào trong hai cách trên? Vì sao?
- Yêu cầu tất cả học sinh hoạt động cá nhân làm một bài tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương I: Số hữu tỷ - Số thực - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương I: Số hữu tỷ - Số thực - Chương trình cả năm
Tuần 1 Ngày soạn: 05/8/2019 Tiết 1&2 Ngày dạy: 12&13/8/2019 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1.TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. Mục tiêu. 1/ Kiến thức + Biết được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ 2/ Kỹ năng : + Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ + Biết suy luận từ những kiến thức cũ 3/ Thái độ : + Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH GV: Cho 2 HS đọc mục tiêu bài học A.Hoạt động khởi động - GV: Y/c học sinh hoạt động nhóm đôi câu 1,2 - HS: thực hiện theo yêu cầu của GV Đại diện nhóm lên trình bày - GV: Chốt lại vào bài mới Câu hỏi SHD B. Hoạt động hình thành kiến thức GV: Cho HS đọc nội dung 1a, hoạt động cặp đôi làm mục 1,b,c HS: đọc nội dung 1a, hoạt động cặp đôi làm mục 1,b,c GV quan sát, hỗ trợ Đại diện nhóm lên trình bày GV nhận xét, chốt lại KT Số hữu tỉ Khái niệm SHD GV: Cho HS đọc nội dung 2. HS: Đọc nội dung 2 2. BiÓu diÔn sè h÷u tØ trªn trôc sè: Ví dụ : SHD GV: Cho HS đọc nội dung 3.a,b HS: Đọc nội dung3.a,b GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm mục 3,c HS: Hoạt động cá nhân làm mục 3,c sau đó trình bày GV nhận xét 3. So s¸nh hai sè h÷u tØ SHD Tiết 2 GV: Cho 2 HS đọc mục 4a GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm mục 4b HS: Hoạt động cá nhân làm mục 4b 4. So sánh hai số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương SHD C. Hoạt động luyện tập GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3,4 HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3,4 GV Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học sinh. -HS lên bảng trình bày GV nhận xét GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. BT1. a) -1 ∈ Z; -1 ∈ Q; b) 7123 ∈ Q; c) 3,05 ∈ Q; d) −23 ∈ Q; e) 1035 ∈ N; 1035 ∈ Z; 1035 ∈ Q. BT2.Các con số trong bảng trên có thể được giải thích như sau: thứ 2 cửa hàng lãi 13,5 triệu đồng; thứ 3 lỗ 5,3 triệu đồng; thứ 4 lãi 3,1 triệu đồng; thứ 5 lỗ 2,3 triệu đồng; thứ 6 lỗ 1,3 triệu đồng. BT3.a) Vì 1> -3 nên 18 > −38; b) −37 < 212 vì −37 là số hữu tỉ âm và 212 là số hữu tỉ dương; c) -3,9 < 0,1 vì -3,9 là số hữu tỉ âm và 0,1 là số hữu tỉ dương; d) -2,3 < 3,2 vì -2,3 là số hữu tỉ âm và 3,2 là số hữu tỉ dương. BT4. a) A = -0,5; O = 0; E = 1; B = 1,5. b) B = -11/3; C = -23; O = 0; E = 1; D = 12/3. * Hướng dẫn tự học ở nhà D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - Học bài -làm bài tập vận dụng 1,2,3, đọc phần 3. Em có biết? -Xem trước bài 2. Rút kinh nghiệm Tuần 1&2 Ngày soạn: 06/8/2019 Tiết 3&4 Ngày dạy: 16&20/8/2019 §2 .CéNG, TRõ Sè H÷U TØ I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ 2/ Kỹ năng: + Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế 3/ Thái độ: + Học sinh yêu thích môn toán học II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hs đọc mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH A. Hoạt động khởi động - GV: HS hoạt động cặp đôi làm mục 1, 2 HS: làm mục 1,2 GV quan sát Đại diện nhóm trình bày - GV: Chốt lại vào bài mới Câu hỏi SHD B: Hoạt động hình thành kiến thức GV: Cho HS đọc nội dung 1.a,b HS: Đọc nội dung 1.a,b HS: Ghi vào vở GV: Yêu cầu các nhóm 4 hoạt động 1.c HS: Thảo luận nhóm phần 1.c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 1.Céng, trõ hai sè h÷u tØ x = , y = (a, b, m Z, m> 0) x+y =+= x-y =-= VD: GV: Cho HS đọc nội dung 2a,b HS: Đọc nội dung 2. a,b 2: Qui t¾c chuyÓn vÕ Qui tắc : SGK ta coù: x+y = z x = z - y VD: Tìm x bieát GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động cặp đôi 2.c HS: Thảo luận nhóm cặp đôi phần 2c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm Tiết 2 C. Hoạt động luyện tập: GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2, sgk trang 12-13 HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1, 2, Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. BT1.a)D b)C BT2.a) b) GV cho hs hoạt động nhóm đôi bài 3,4 HS hoạt động nhóm đôi bài 3,4 Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các nhóm HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các nhóm HS khác HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình GV: Tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt BT3KQ .a)2;b)2; c)-7/2; d) BT4.KQ a) 5,5; b) 0,4; c)-1/3 ;d)-1/3 GV cho hs làm nhóm 4 BT 5,6 HS hoạt động nhóm 4 bài 5,6 Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các nhóm HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các nhóm HS khác HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình GV: Tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt BT5. Kq a) BT6. KQ -5/2 * Hướng dẫn tự học ở nhà D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng -về nhà làm bài tập vận dụng -Học bài , xem trước bài 3 Rút kinh nghiệm ... . . Tuần 2 Ngày soạn: 7/8/2019 Tiết 5 Ngày dạy 21/8/2019 §3. NH¢N, CHIA Sè H÷U TØ I.Mục tiêu 1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. 2/ Kỹ năng: Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cận thận. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hs đọc mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH A: Hoạt động khởi động - GV:cho HS làm nhóm đôi - HS: làm nhóm đôi HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày - GV: Chốt lại vào bài mới Câu hỏi SHD B: Hoạt động hình thành kiến thức GV: Cho HS đọc nội dung 1.a,b HS: Đọc nội dung 1.a,b HS: Ghi vào vở GV: Yêu cầu các nhóm 2 hoạt động 1.c HS: Thảo luận nhóm phần 1.c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 1. Nh©n hai sè h÷u tØ : Víi mäi x, y Q Với x= ; y= , ta có: x.y=.= x : y=:= .= VD: a. Ví duï: b.: (-2) = . = GV: Cho HS đọc nội dung 2a, làm nhóm đôi câu 2b, đọc chú ý HS: Đọc nội dung 2a, làm nhóm đôi câu 2b, đọc chú ý HS: Thảo luận nhóm phần 2b GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 2.Tính chất của số hữu tỉ SHD b)KQ -3/8 -7/11 C. Hoạt động luyện tập: GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2, 3 HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2, 3 Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. HS: làm làm baì 1,2,3 *Hướng dẫn hs tự học ở nhà D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - làm bài tập vận dụng -Học bài -BTC4 -Xem trước bài 4 Rút kinh nghiệm Tuần 2 Ngày soạn: 7/8/2019 Tiết 6 Ngày dạy 23/8/2019 §4 GI¸ TRÞ TUYÖT §èI CñA MéT Sè H÷U TØ céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n I.Mục tiêu. 1/ Kiến thức: + Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. + Tìm được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2/ Kỹ năng: + Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cận thận. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hs đọc mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH A. Hoạt động khởi động -GV: Y/c hs hoạt động nhóm 4 HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm - GV: Chốt lại vào bài mới Câu hỏi SHD B. Hoạt động hình thành kiến thức GV: Cho HSđọc nội dung 1.a,b HS: Đọc nội dung 1.a,b HS: Ghi vào vở GV: Yêu cầu các nhóm 2 hoạt động 1.c HS: Thảo luận nhóm phần 1.c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 1.Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña sè h÷u : - GTT§ cña sè h÷u tØ x,kÝ hiÖu | x | , lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm x ®Õn ®iÓm 0 trªn trôc sè. | x | = x nÕu x 0 -x nÕu x < 0 - NhËn xÐt: Víi mäi x Q, ta lu«n cã | x | 0,| x | = |- x | , | x | x GV: Yêu cầu các nhóm 2 hoạt động 2a. HS: Thảo luận nhóm phần 2.a GV: Kiểm tra các nhóm GV: Cho HS đọc nội dung 2,b HS: Đọc nội dung 2. b GV:Yêu cầu các nhóm 4 hoạt động 2c. HS: Thảo luận nhóm 4 phần 2.c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm Ví dụ :SHD GV: Cho HS đọc nội dung 3a, làm việc cá nhân 3b HS: Đọc nội dung 3a, làm việc cá nhân 3b C. Hoạt động luyện tập: GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3 Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS: Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. HS: làm làm baì 1,2, * Hướng dấn tự học D. E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - về nhà làm bài tập vận dụng -BT C 4,5 - Học bài, xem trước bài 5 Rút kinh nghiệm. Tuần 3 Ngày soạn: 8/8/2019 Tiết 7 Ngày dạy 26/8/2019 §5 céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n I.Mục tiêu. 1/ Kiến thức: + Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 2/ Kỹ năng: + Thành thạo trong thực hành cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, 3/ Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Nội dung A: Hoạt động khởi động -GV: Y/c hs hoạt động nhóm 2 HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm - GV: Chốt lại vào bài mới Câu hỏi SHD B: Hoạt động hình thành kiến thức GV: Cho HS đọc nội dung 1.a,b. HS: Đọc nội dung 1,a.b HS: Ghi vào vở 1a.Céng, trõ, nh©n, chia sè thËp ph©n: SHD GV:Cho HS đọc nội dung 2.a, làm cá nhân 2b + Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ có kq ntn? HS: Đọc nội dung 2a, làm cá nhân 2b Sau đó trình bày GV nhận xét Chú ý :SHD b) (-3,2) . (-2) = 6,4; 13,1 . (-1,2) = 15,72; 12,6 : (-4) = 3,15; (-5) : (-2,5) = 2. C: Hoạt động luyện tập: GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 HS: HĐ cá nhân làm bài tập 1, 2,3 Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS: Các nhóm báo cáo kết quả hđ cá nhân của nhóm GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. BT1. a) 6,5 + 1,2 + 3,5 – 5,2 + 6,5 – 4,8 = (6,5 + 3,5) – (5,2 + 4,8) + 6,5 + 1,2 = 7,7; b) (-4,3 . 1,1 + 1,1 . 4,5) : (-0,5 : 0,05 + 10,01) = 1,1. (4,5 – 4,3) : (-10 + 10,01) = 1,1 . 0,2 : 0,01 = 22; c) (6,7 + 5,66 - 3,7 + 4,34) . (-76,6 . 1,2 + 7,66 . 12) = (6,7 + 5,66 - 3,7 + 4,34) . (-7,66. 10. 1,2 + 7,66. 10 . 1,2) = (6,7 + 5,66 - 3,7 + 4,34) . 0 = 0. BT2. x = (42 – 4,2.10 + 76:7,6) : (0,01.0,1) = (42 – 42 + 10) : 0,001 = 10 : 0,001 = 10000; y = (689,7 + 0,3) : (7,4 : 0,2 – 2,2 – 1,5) = 690 : (37 – 2,2 – 1,5) = 690 : 33,3. Dễ dàng nhận thấy, x > y. BT3. a) |0,2.x -3,1| = 6,3 Trường hợp 1: 0,2.x -3,1 = 6,3 ⇒ 0,2.x = 6,3 + 3,1 ⇒ 0,2.x = 9,4 ⇒ x = 47; Trường hợp 2: 0,2.x -3,1 = -6,3 ⇒ 0,2.x = -6,3 + 3,1 ⇒ 0,2.x = -3,2 ⇒ x = -16. b) |12,1.x + 12,1.0,1| = 12,1 ⇒ |12,1. (x + 0,1)|= 12,1; Trường hợp 1: 12,1. (x + 0,1) = 12,1 ⇒ x + 0,1= 1 ⇒ x = 0,9; Trường hợp 2: 12,1. (x + 0,1) = -12,1 ⇒ x + 0,1= -1 ⇒ x = -1,1; c) |0,2.x -3,1| + |0,2.x + 3,1| = 0. ⇒ |0,2.x - 3,1| = 0 và đồng thời|0,2.x + 3,1| = 0 ⇒ x = 15,5 và đồng thời x = -15,5. Điều này là vô lí. Vì vậy, không tồn tại x thỏa mãn. *Hướng dẫn hs tự học - làm bài tập phần vận dụng và mở rộng -BT C4 -Học bài, xem trước bài 6 Rút kinh nghiệm Tuần 3 Ngày soạn: 09/8/2019 Tiết 8&9 Ngày dạy 27&28/8/2019 §6. LUü THõA CñA MéT Sè H÷U TØ I.Mục tiêu. 1/ Kiến thức: + HS hiểu được lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. + Nắm vững các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa. 2/ Kỹ năng: + Có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào tính toán. 3/ Thái độ: + Nghiêm túc, có hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học Hs đọc mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH A B: Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức - GV: HS làm cá nhân 1,a -HS làm cá nhân 1a Sau đó lên bảng trình bày GV nhận xét SHD GV: Cho HS đọc nội dung 1.b HS: Đọc nội dung 1,b HS: Ghi vào vở GV:Yêu cầu các nhóm đôi hoạt động 1.c HS: Thảo luận nhóm đôi phần 1.c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 1.Lòy thõa víi sè mò tù nhiªn: - §N: SHD xn = x.x.xx ( n thõa sè) (x Q,n N, n > 1) - Qui ưíc: x1 = x, x0 = 1. NÕu x = th× : xn = ( )n = . . ... = an/bn GV: Yêu cầu các nhóm đôi hoạt động 2a. HS: Thảo luận nhóm đôi phần 2.a GV: Kiểm tra các nhóm GV: Cho HS đọc nội dung 2,b HS: Đọc nội dung 2. b GV:Yêu cầu các nhóm hoạt động 2c. HS: Thảo luận nhóm phần 2.c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 2.TÝch và thương cña hai lòy thõa cïng c¬ sè: Víi x Q,m,n N xm . xn = xm+n xm : xn = xm-n ( x 0, m n) -GV cho hs làm cá nhân 3ª hs làm cá nhân 3a 2hs lên trình bày GV nhận xét -GV: Cho HS đọc nội dung 3b HS: Đọc nội dung 3a,b -GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 3c. HS: Thảo luận nhóm phần 3.c GV: Kiểm tra các nhóm -GV: Cho HS đọc nội dung 4 a,b HS: Đọc nội dung 4a,b GV: Yêu cầu các nhóm 4 hoạt động 4c. HS: Thảo luận nhóm 4 phần 4.c GV: Kiểm tra các nhóm GV: cho Hs làm nhóm đôi 5ª, đọc nội dung 5b HS: làm nhóm đôi 5a,đọc nội dung 5b GV:Yêu cầu các nhóm đôi hoạt động 5c. HS: Thảo luận nhóm đôi phần 5.c GV: Kiểm tra các nhóm 3.Lòy thõa cña lòy thõa C«ng thøc: (xm)n = xm.n 4.Lòy thõa cña mét tÝch: ( x.y)n = xn . ym 5.Lòy thõa cña mét thưng: ()n = ( y0) C: Hoạt động luyện tập: GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 ...8 HS: Hoạt động nhóm đôi làm bài tập 1, 2,3 Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS:Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. HS: làm làm baì 1,2,...8 *Hướng dẫn tự học ở nhà D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - làm bài tập vận dụng 1,2 -Học bài và xem trước bài 7 Tuần 4 Ngày soạn: 10/8/2019 Tiết 10&11 Ngày dạy 03&04/9/2019 §7. TỈ LỆ THỨC I.Mục tiêu. 1/ Kiến thức: +Biết tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. 2/ Kỹ năng: + vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức và của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập. 3/ Thái độ: + Nghiêm túc, có hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH A B: Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức - GV: Cho HS đọc mục tiêu bài học - GV: HS làm nhóm đôi bải 1a - HS: HS làm nhóm đôi bải 1a - GV: Tỉ số của hai số là gì? - HS: Là một phép chia... - GV: Hai tỉ số trên đã tối giản chưa? - HS: ... - GV: Chốt lại vào bài mới + Hs: 18/24= 3/4; 15/20 = 3/4 vậy hai tỉ số bằng nhau GV: Cho HS đọc nội dung 1.b HS: Đọc nội dung 1,b HS: Ghi vào vở GV:Yêu cầu các nhóm 4hoạt động 1.c HS: Thảo luận nhóm 4phần 1.c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 1b. SHD 1c. ; GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động 2a. HS: Thảo luận nhóm phần 2.a GV: Kiểm tra các nhóm GV: Cho HS đọc nội dung 2b HS: Đọc nội dung 2b GV:Yêu cầu các nhóm 2 hoạt động 2c. HS: Thảo luận nhóm 2 phần 2c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 2a. 2b. 2c. GV: Cho HS trả lời nội dung 3a HS: ..., bằng cách chia cả hai vế cho b.d - Cả lớp đọc và ghi nhớ mục 3b GV: Yêu cầu các nhóm 4 hoạt động 3c. HS: Thảo luận nhóm 4 phần 3.c GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 3a. Từ 3b. (SHD) C: Hoạt động luyện tập: GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 ..5 sgk trang 29 HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3 Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác Sau đó trình bày GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. HS: làm làm baì 1,2,...5 sgk trang 33 Bài 1. a) 1:3 = 4:12=>... b)4:9 = -2:-4,5; 18:42 = 21:49 Bài 2. x= 0,5; b) x=-9,2; c) x = -6,6 Bài 3 a) b) Bài 4. Xét từng cặp tích: 2,4.4,0 = 9,6 khác với 2,1.5,6 = 11,76 2,4.2,1 = 5,04 khác với 4,0.5,6 = 22,4 2,4.5,6 = 13,44 khác với 4,0.2,1 = 8,4 Vậy từ 4 số đã cho không lập được tỉ lệ thức nào. Bài 5. Lập được 3 tỉ lệ thức *Hướng dẫn hs tự học D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng - làm bài tập vận dụng - thực hiện bài 1,2 ,3,SGK -Học bài, xem trước bài 8 Rút kinh nghiệm Tuần 4&5 Ngày soạn:11/8/2019 Tiết 12&13 Ngày dạy: 9&10/9/2019 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I.Mục tiêu. 1/ Kiến thức: + HS hiểu t/c của dãy tỉ số bằng nhau. 2/ Kỹ năng: + Có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải các bài tập chia theo tỉ lệ. 3/ Thái độ: + Nghiêm túc, có hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học HS đọc mục tiêu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH A: Hoạt động khởi động GV: Y/c hs làm nhóm đôi 1a HS: làm nhóm đôi 1a Hs thảo luận Đại diện nhóm báo cáo GV nhận xét, chốt 1a THỰC HIỆN PHÉP TÍNH SO S NH bằng nhau bằng nhau bằng nhau bằng nhau CM: SHD GV: Cho HS đọc nội dung 1.b HS: Đọc nội dung 1b HS: Ghi vào vở GV:Yêu cầu các nhóm đôi hoạt động 1c)? HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 1b. SHD 1c)+ Có dãy tỉ số bằng nhau GV: Yêu cầu các nhóm 4 hoạt động 2a. HS: Thảo luận nhóm phần 2.a GV: Kiểm tra các nhóm HS: Đại diện nhóm lên trình bày GV nhận xét GV: Cho HS đọc nội dung 2b HS: Đọc nội dung 2b GV:Yêu cầu các nhóm 4 hoạt động Có hay không dãy tỉ số bằng nhau HS: Thảo luận nhóm phần này GV: Kiểm tra các nhóm HS: Các nhóm báo cáo kết quả đã làm Gv: Nhận xét, đánh giá mức độ đạt được của các nhóm 2a. bằng ;; 2b. sgk/T35(HT) * Có dãy tỉ số bằng nhau GV: Cho HS đọc và trả lời nội dung 3 HS: Cho HS đọc và trả lời nội dung 3(cá nhân) 3. SHD Tiết 2 C: Hoạt động luyện tập: GV: Cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1,2,3 ..5 sgk trang36 HS: Hoạt động cá nhân làm bài tập 1, 2,3 Gv: Hỗ trợ HS, điều khiển các HS hoàn thành tốt bài tập hỗ trợ các HS khác HS:Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động cá nhân của nhóm mình GV: Tuyên dương các cá nhân hoàn thành tốt. HS: làm làm baì 1,2,...5 sgk trang 36 BT1. Đ Đ S BT2. a) x/3 = y/7 = x+y/3+7 = 20/10 = 2 ⇒ x = 3.2 = 6; y = 7.2 = 14; x/5 = y/2 = x−y/5−2 = 6/3 = 2 ⇒ x = 5.2 = 10; y = 2.2 = 4. BT3. a) x/7 = 18/14 ⇒ x = 7.18/14 ⇒ x = 9; b) 6 : x = 13/4 : 5 ⇒ x = 6.5/134 ⇒ x = 120/7; c) 5,7 : 0,35 = (-x) : 0,45 ⇒ -x = 5,7.0,45/0,35 ⇒ -x = 513/70 ⇒ x = -513/70. BT4.Có ⇒ x = 2.2 = 4; y = 4.2 = 8; z = 6.2 = 12. BT5.Đặt Suy ra ĐPCM D. E: Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng -Về nhà thực hiện bài 1,2 ,3 -Học bài , xem trước bài 9 Rút kinh nghiệm Tuần 5 Ngày soạn:15/8/2019 Tiết 14&15 Ngày dạy: 11&12/9/2019 § 9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: + HS biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. +Biết điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn + Hiểu được số hữu tỉ là số có thể biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2/ Kỹ năng: + Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 3/ Thái độ: + Nghiêm túc, có hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học HS đọc mục tiêu Hoạt động khởi động Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi Hs hoạt động cặp đôi GV quan sát ,hỗ trợ những học sinh yếu, tính toán chậm. Đánh giá bằng cách gọi 2 cặp đôi đứng tại chỗ trả lời kết quả,yêu cầu các cặp đôi khác nhận xét. Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức. Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi phần 1,2a,b (đọc kĩ, ghi vào vở những nội dung cốt lõi) Số thập phân hữu hạn. SHD Số thập phân vô hạn tuần hoàn. 0.41666...=0,41(6) Cho học sinh hoạt động cá nhân phần 2c . Quan sát ,hỗ trợ khi cần thiết. Kiểm tra bằng cách cho học sinh đứng tại chỗ trình bày. Mục 3 hoạt động chung cả lớp. Giáo viên chốt kiến thức. Nhận xét :SHD * hướng dẫn về nhà Đọc mục 3 phần D,E và làm bài tập1,2 phần C Tiết 2 * Kiểm tra việc học ở nhà. -cho học sinh hoạt động cặp đôi đổi chéo vở để kiểm tra bài tập về nhà chéo lẫn nhau -Giáo viên quan sát và nhận xét . -giáo viên đánh giá quá trình học ở nhà của một số cặp đôi, ghi nhận xét vào vở học sinh và sổ ghi chép cá nhân. Dựa vào bài 3 phần D,E đã làm ở nhà em hãy cho biết. ? Các phân số sau phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn? Vì sao? *Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn * Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: còn lại Viết số thập phân hữu hạn thành phân số tối giản Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm bài 3 phần C. Giáo viên quan sát ,hỗ trợ học sinh yếu. Đánh giá học sinh bằng cách cho 2 cặp đôi lên bảng làm ,cho các cặp đôi khác nhận xét. Giáo viên chốt: Muốn viết số thập phân hữu hạn thành phân số tối giản em làm như thế nào? BT3. 0,32 = 8/25; b) -0,124 = -31/250; c)1,28 = 32/25; d) -3,12 = -78/25. Viết phân số tối giản dưới dạng số thập phân Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi làm bài 4 phần C. Giáo viên quan sát,hỗ trợ học sinh yếu. Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày. Yêu cầu các nhóm nhận xét ? muốn viết 1 phân số tối giản thành số thập phân em làm như thế nào? Bài tập thêm cho học sinh khá giỏi. Bài 1: Ta đã biết =0,(01) và =0,(001) hãy viết 0,(02); 1,(05); 0,(006); 2,(003) dưới dạng phân số tối giản. BT4. 1/99 = 0,(01); 1/999 = 0,(001). *Hướng dẫn về nhà. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm các bài 1,2 phần D,E vào vở bài tập. Rút kinh nghiệm Tuần 6 Ngày soạn:16/8/2019 Tiết 16 Ngày dạy: 16/9/2019 § 10. LÀM TRÒN SỐ I.Mục tiêu. 1/ Kiến thức: +Biết cách làm tròn số 2/ Kỹ năng: + Có kỹ năng vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số giải các bài tập. +Biết ý nghĩa và có ý thức vận dụng các quy tắc làm tròn số trong đời sống hằng ngày 3/ Thái độ: + Nghiêm túc, có hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học HS đọc mục tiêu Hoạt động của GV-HS Ghi bảng A. Hoạt động khởi động. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm HĐ A. - GV kiểm tra một số nhóm, y/c HS lấy hóa đơn của mình chuẩn bị ở nhà và cho biết số tiền phải trả (y/c 1 cá nhân trả lời) GV: ĐVĐ vào bài. B.Hoạt động Hình thành kiến thức. -Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc 1.ví dụ 1. - GV chốt kiến thức - Y/c HS HĐ cặp đôi làm BT áp dụng ví dụ 1. GV y/c 1 cặp đôi trả lời (GV lưu ý trường hợp 4,5 ta quy tròn lên 5) - y/c HS HĐ cá nhân đọc Ví dụ 2, ví dụ 3. GV y/c HS HĐ chung cả lớp làm 2a) Ví dụ - SHD Quy tắc làm tròn số. SHD Y/c HS HĐ cặp đôi làm 2b) - GV kiểm tra 1 số cặp đôi, rồi cho điểm. Đại diện hs lên trình bày C. 1. 7,923 ≈ 7,92; 17,418 ≈ 17,42; 79,1364 ≈ 79,14; 50,401 ≈ 50,4; 0,155 ≈ 0,16; 60,996 ≈ 61 2. Chu vi mảnh vườn đó là: (10,234 + 4,7).2 = 29,868 ≈ 30 (m); Diện tích mảnh vườn đó là: 10,234 . 4,7 = 48,0998 ≈ 48 (m2). 3. a) Cách 1: 14,61 - 7,15 + 3,2 ≈ 15 - 7 + 3 = 11. Cách 2: 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11. Như vậy, hai kết quả tìm được theo hai cách bằng nhau. b) Cách 1: 7,56 . 5,173 ≈ 8 . 5 = 40. Cách 2: 7,56 . 5,173 = 39,10788 ≈ 39. Như vậy, hai kết quả tìm được theo hai cách không bằng nhau. c) Cách 1: 73,95 : 14,2 ≈ 74 : 14 ≈ 5. Cách 2: 73,95 : 14,2 ≈ 5,2 ≈ 5. Như vậy, hai kết quả tìm được theo hai cách bằng nhau. d) Cách 1: 21,73.0,815/7,3 ≈ 22.1/7 ≈ 3,14 ≈ 3. Cách 2: 21,73.0,815/7,3 ≈ 2,42 ≈ 2. Như vậy, hai kết quả tìm được theo hai cách không bằng nhau. Luyện tập -Y/c HS HĐ cá nhân làm C.1 GV y/c 1 HS lên bảng trình bày. - Y/c HS HĐ cặp đôi làm C.2 HS thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày GV kiểm tra một số cặp đôi và cho điểm GV nhận xét - Y/c HS HĐ nhóm làm C.3 HS thảo luận Đại diện nhóm lên trình bày GV kiểm tra cho điểm 1 số nhóm. Y/c HS Hoạt động cá nhân làm D.E-2 thay câu hỏi: Đường chéo chiếc ti vi 21in dài khoảng bao nhiêu xentimet? GV y/c 1 cá nhân trả lời câu hỏi. GV Y/c về nhà đo tivi của nhà em rồi kiểm tra xem tivi nhà em thuộc loại tivi bao nhiêu inch. D.E-2 Đường chéo tivi 21in dài: 21.2,54=53,34 (cm) * Hướng dẫn về nhà. -Xem lại các bài tập đã làm. -Thực hiện nội dung D.E. -Học bài, xem trước bài 11. Rút kinh nghiệm Tuần 6 Ngày soạn:17/8/2019 Tiết 17&18 Ngày dạy: 17&18/9/2019 §11.SỐ VÔ TỈ I.Mục tiêu. 1/ Kiến thức: + HS hiểu số vô tỉ 2/ Kỹ năng: + Có kỹ năng vận dụng giải các bài tập. 3/ Thái độ: + Nghiêm túc, có hứng thú học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách hướng dẫn học, phiếu học tập. 2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học. III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình tiết học. 1. Ổn định tổ chức - Ổn định lớp: -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học HS đọc mục tiêu Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Đọc mục tiêu bài học. - Yêu cầu HS HĐ cá nhân đọc mục tiêu bài học. - Mời một HS đọc. Hoạt động khởi động Tiếp cận khái niệm số vô tỉ - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 1 và 2 của HĐ A. - Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS. - Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm vào sản phẩm. - Giới thiệu: + Các số 1,414213567309504 và 616616661 là các số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân không có một chu kì nào cả. + Các số đó được gọi là các số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Vậy các số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi chung là số gì? Mời cả lớp chuyển sang HĐ B. Câu hỏi SHD B.Hình thành kiến thức. 1.Khái niệm số vô tỉ. - Yêu cầu HS HĐ cá nhân thực hiện 1. - Giới thiệu: + Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là các số vô tỉ. + Ví dụ: Số Õ = 3,1415926536 + Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. - Các số thập phân vô hạn không tuần hoàn gọi là các số vô tỉ. - Ví dụ: Số Õ = 3,1415926536 - Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu: I. So sánh hai số vô tỉ. - Giới thiệu: Ta so sánh hai số vô tỉ tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. - Hướng dẫn mẫu Ví dụ ở sách HDH. - Yêu cầu HS HĐ cặp đôi thực hiện 2.a). - Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS. - Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm vào sản phẩm. 2. So sánh hai số vô tỉ. Ví dụ: a) 1,325 < 1,372 b) 4,7598... > 4,7593... C. Hoạt động Luyện tập. - Yêu cầu HS HĐ nhóm đôi thực hiện lần lượt các bài tập từ 1 đến 4. - Quan sát, phát hiện khó khăn và hỗ trợ HS. - Đánh giá sản phẩm: Đúng - Sai rồi chấm điểm cho các nhóm. C.1. 5,2 ∈ Q; 4,6351 ∈ I; -7,0903 ∉ Q; 1,333 ∈ I. C.2. a) Viết bốn số đều là: - Số tự nhiên: 1; 2; 3; 4 - Số hữu tỉ: 1; 1,75; 2,(3); 4/9 - Số vô tỉ: 1,297527...; -2,01942...; 10,2315...; 5,5821... - Số nguyên tố: 2; 3; 5; 7 b) Không có số hữu tỉ nào là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Mọi số hữu tỉ đều chỉ có thể biểu diễn thập phân hoặc hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. C.3. Đ Đ S C.4. a) 3,02 > 3,01;
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_chuong_i_so_huu_ty_so_thuc_chuong_trinh.doc