Giáo án Địa lí 7 - Học kì 2

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày được các đặc điểm điểm tự nhiên các khu vực Bắc Phi và Trung Phi

- So sánh được các hoạt động kinh tế xã hội của khu vực Bắc Phi và Trung Phi

2. Năng lực

* Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu địa lí: đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ và sơ đồ, tranh ảnh Địa lý

 

doc 128 trang phuongnguyen 24900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí 7 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí 7 - Học kì 2

Giáo án Địa lí 7 - Học kì 2
Ngày soạn: 15/1/2021
Tuần 19. Tiết 37. Bài 32: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được các đặc điểm điểm tự nhiên các khu vực Bắc Phi và Trung Phi
- So sánh được các hoạt động kinh tế xã hội của khu vực Bắc Phi và Trung Phi
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu địa lí: đọc và phân tích bảng số liệu, biểu đồ và sơ đồ, tranh ảnh Địa lý
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.
- Chăm chỉ: tích cực trong các hoạt động học.
- Nhân ái: đồng cảm với những khó khăn của người dân các khu vực Bắc Phi, Trung Phi.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ kinh tế ba khu vực châu Phi.
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
- Giáo án; SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học 
* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’
* Nội dung:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung – Sản phẩm
Hoạt động 1: Mở đầu 3’
a) Mục tiêu: - Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm hoạt động: 
- Học sinh xem video và nhảy theo video.
- Hs trả lời được câu hỏi của giáo viên.
+ Tuy cuộc sống nghèo khó nhưng rất lạc quan, yêu đời
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Bước 1: Giáo viên cho học sinh xem video và nhảy khởi động theo nhạc để thay đổi không khí học tập
Nguồn:https://www.youtube.com/watch?v=vSdN6SWAMkg&feature=youtu.be&fbclid=IwAR2OiSWkEPEXfSznZOq913n07KS_F85wZJdWW0WsvD2XgsMMNLP8e
Bước 2: GV đặt câu hỏi có vấn đề cho HS: Các em có cảm nhận gì về các bạn nhỏ Châu Phi tham gia điệu nhảy trong video?
Bước 3: Cá nhân học sinh trả lời 
Bước 4: Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào bài
Tự nhiên của Châu Phi rất khắc nghiệt, kinh tế Châu Phi còn nghèo nàn. Tuy nhiên đặc điểm tự nhiên- Kinh tế- xã hội Châu Phi cũng có sự khác nhau giữa các khu vực Châu Phi. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu nhé!
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Tìm hiểu khu vực Bắc Phi (25 phút)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khu vực Bắc Phi (12’ phút)
a) Mục tiêu: - Trình bày được các đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Phi.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 101 kết hợp quan sát hình 32.1, 32.2, 32.3 để trả lời các câu hỏi của giáo viên và hoàn thành phiếu học tập
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu về các thành phần tự nhiên ở khu vực Bắc Phi
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động nhóm 
GV: Xác định trên lược đồ các khu vực châu Phi.
HS. Dựa vào lược đồ ba khu vực châu Phi, xác định vị khu vực Bắc Phi và nêu tên một số nước năm trong khu vực này.
GV nêu câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm tự nhiên của khu vực BP.
HS: Dựa vào ảnh em hãy mô tả cảnh quan hoang mạc Xahara: Khắp nơi là cồn cát mênh mông, thực vật gồm những bụi cỏ gai thưa thớt. Ở những chỗ có nước ngầm lộ ra cây cối mọc xanh tốt đó là các ốc đảo chủ yếu cây chà là.
GV: Dựa vào nội dung sgk em hãy cho biết: Thành phần dân cư khu vực Bắc Phi như thế nào? Thuộc chủng tộc gì? Người dân chủ yếu theo đạo gì?
HS: Dựa vào hình 32.3 và nội dung sgk, em hãy nêu các ngành kinh tế chủ yếu ở Bắc Phi
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 101 kết hợp quan sát hình 32.1, 32.2, 32.3 để trả lời các câu hỏi của giáo viên và hoàn thành phiếu học tập
Nội dung chính
Các thành phần tự nhiên
Khu vực Bắc Phi
Phía Bắc
Phía Nam
Địa hình
At-lat là dãy núi trẻ nằm ở TB châu lục; các đồng bằng ven ĐTH
Hoang mạc nhiệt đới( HM Sahara)
Khí Hậu
Địa Trung Hải
KH hoang mạc khô và nóng
Cảnh quan tự nhiên
Rừng lá rộng ở sườn đón gió; Vào sâu nội địa là Xavan và cây bụi
Cỏ gai thưa thớt, cằn cỗi; Ốc đảo có cây cối xanh tốt
Dân cư
Người Ả Rập, Becbe
Chủng tộc
Ơ-rô-pê-ô-it
Tôn giáo
Hồi giáo
Các hoạt động kinh tế chính
 Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác và xuất khẩu dầu mỏ; khí đốt; phốt phát và du lịch
Trồng lúa, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới
Có nhiều đô thị mới với các công trình khai thác và chế biến dầu mỏ
Trồng các loại cây: lạc, ngô, bôn

:
I. Khu vực Bắc Phi
.
Các thành phần tự nhiên
Khu vực Bắc Phi
Phía Bắc
Phía Nam
Địa hình
At-lat là dãy núi trẻ nằm ở TB châu lục; các đồng bằng ven ĐTH
Hoang mạc nhiệt đới( HM Sahara)
Khí Hậu
Địa Trung Hải
KH hoang mạc khô và nóng
Cảnh quan tự nhiên
Rừng lá rộng ở sườn đón gió; Vào sâu nội địa là Xavan và cây bụi
Cỏ gai thưa thớt, cằn cỗi; Ốc đảo có cây cối xanh tốt
Dân cư
Người Ả Rập, Becbe
Chủng tộc
Ơ-rô-pê-ô-it
Tôn giáo
Hồi giáo
Các hoạt động kinh tế chính
 Kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác và xuất khẩu dầu mỏ; khí đốt; phốt phát và du lịch
Trồng lúa, oliu, cây ăn quả cận nhiệt đới
Có nhiều đô thị mới với các công trình khai thác và chế biến dầu mỏ
Trồng các loại cây: lạc, ngô, bông
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu khu vực Trung Phi (13 phút)
a) Mục tiêu:
- Trình bày được các đặc điểm điểm tự nhiên các khu vực Trung Phi
- So sánh được các hoạt động kinh tế xã hội của khu vực Bắc Phi và Trung Phi
b) Nội dung hoạt động:
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 103, 104 kết hợp quan sát hình 32.1, 32.3, 32,4, 32,5 để trả lời các câu hỏi của giáo viên và hoàn thành phiếu học tập.
c) Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu các thành phần tự nhiên ở khu vực Trung Phi
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Cách thực hiện:
- Bước 1: GV chia lớp 4 nhóm
GV phát phiếu học tập cho HS.
GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ 32.1 và 32.3/ SGK, tranh ảnh và nội dung SGK để hoàn thành phiếu học tập sau:
Nhóm 1+2
PHIẾU HỌC TẬP
Các thành phần tự nhiên
Khu vực Trung Phi
Phía Tây
Phía Đông
Địa hình
Khí Hậu
Cảnh Quan tự nhiên
Nhóm 3+4
Kinh tế- Xã hội
Trung Phi
Dân cư
Chủng tộc
Tôn giáo
Các hoạt động kinh tế chính
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
2. Khu vực Trung Phi
- Học sinh hoàn thành phiếu học tập.
Các thành phần tự nhiên
Khu vực Trung Phi
Phía Tây
Phía Đông
Địa hình
Chủ yếu là các bồn địa
Địa hình có độ cao lớn nhất, gồm sơn nguyên và 
ồ kiến tạo
Khí Hậu
KH Xích đạo ẩm: nóng, mưa nhiều
KH nhiệt đới: có một mùa mưa và một mùa khô
KH gió mùa Xích đạo
Cảnh quan tự nhiên
Rừng rậm xanh quanh năm( Xích đạo ẩm)
Rừng thưa, Xavan( Nhiệt đới)
Xavan công viên;
Rừng rậm ở sườn đón gió
Dân cư
Là khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu
Chủng tộc
Nê-gro-it
Tôn giáo
Tín ngưỡng đa dạng
Các hoạt động kinh tế chính
Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền; khai thác lâm sản; trồng cây công nghiệp để xuất khẩu
Hoạt động 3: Luyện tập (7’)
a) Mục tiêu: - Củng cố lại nội dung bài học.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện: Hs hoạt động cá nhân
Bước 1: GV nêu câu hỏi định hướng
CH: Các em có suy nghĩ gì về hành động của cô bé Katherina 7 tuổi, người Mỹ? Bản thân các em có thể làm gì để giúp đỡ những người bạn Châu Phi?
Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=XywRtZj0RF8
Bước 2: GV cho HS xem video
Bước 3: Gv gọi ngẫu nhiên các học sinh trả lời xoay vòng, để lấy càng nhiều ý tưởng càng tốt
Bước 4: GV khen ngợi, động viên HS hãy biến suy nghĩ thành những hành động cụ thể, để có thể giúp người dân Châu Phi, nhất là những em nhỏ giảm bớt những khó khăn trong cuộc sống.
Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học.
b) Nội dung hoạt động: - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Yêu cầu mỗi HS hãy viết 1 bức thư gửi đến một người bạn Châu Phi với chủ đề” Chia sẻ-kết nối yêu thương” thể hiện sự đồng cảm với những khó khăn mà các bạn đã gặp phải; động viên, khích lệ các những người bạn vươn lên trong cuộc sống.
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
* Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học nội dung ghi bài
- Về nhà soạn các câu hỏi trong bài 33 – Các khu vực Châu Phi ( tt). 
 - Đọc và học bài đầy đủ. Chú ý các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế - xã hội Nam Phi.
Ngày 16/1/2021
Tuần 19. Tiết 38. Bài 33. CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (Tiếp theo)
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-	Trình bày được đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Nam Phi.
-	So sánh và tìm ra được những khác biệt về tự nhiên, kinh tế xã hội giữa các khu vực Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. 
-	Phân tích được những khó khăn hiện nay của Nam Phi trong phát triển kinh tế xã hội hiện nay. 
- Giải thích được vì sao cần phải chống lại nạn phân biệt chủng tộc.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định và trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế của Nam Phi.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế về khí hậu, sông ngòi châu Âu để hiểu sâu hơn đặc điểm tự nhiên của châu Phi.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: phản đối các hành vi phân biệt chủng tộc.
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên châu Phi 
- Lược đồ kinh tế châu Phi 
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học 
* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’
* Nội dung:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung – Sản phẩm
Hoạt động 1: Mở đầu 3’
a) Mục tiêu: - Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh trình bày được quan điểm của mình.
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân
) Cách thực hiện:
Bước 1: Giáo viên đưa ra tình huống: Có nhận định cho rằng “ Nam Phi là khu vực có ý nghĩa quan trọng, đại diện cho một châu Phi đang đổi mới và phát triển”, em có đồng ý với nhận định đó không? Vì sao?
Bước 2: Học sinh làm việc theo cặp nhóm và đưa ra đáp án của mình sử dụng kĩ thuật: Ủng hộ - Phản đối.
Bước 3: Giáo viên cho học sinh báo cáo vòng tròn và dẫn vào bài học.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (32’)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát tự nhiên khu vực Nam Phi (15 phút)
a) Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Phi, 
- So sánh và giải thích được sự khác biệt về tự nhiên giữa Bắc Phi và Nam Phi; 
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 105, 106 kết hợp quan sát hình 31.1, 31.3 để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân
- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 105, 106 kết hợp quan sát hình 31.1, 31.3 để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Nội dung chính
1. Khái quát tự nhiên
Địa hình:
+ Là cao nguyên khổng lồ có độ cao trung bình hơn 1000m.
+ Phía đông nam là dãy Đrê-ken-béc nằm sát biển cao 3000m.
+ Trung tâm là bồn địa Ca-la-ha-ri.
Khí hậu:
+ Phần lớn nằm trong môi trường khí hậu nhiệt đới.
+ Cực Nam có khí hậu địa trung hải.
Sông ngòi và thực vật:
+ Sông lớn nhất là sông Dăm-be-di.
+ Do sự phân hóa của khí hậu nên thảm thực vật cũng phân hóa theo chiều từ tây sang đông.
c) Sản phẩm:
- Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời.
d) Cách thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ
Giai đoạn 1: Nhóm chuyên gia
+ GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận trong 5 phút với nội dung cụ thể như sau:
Nhóm 1: Đặc điểm địa hình Nam Phi.
Nhóm 2: Đặc điểm khí hậu Nam Phi.
Nhóm 3: Đặc điểm sông ngòi và thực vật của Nam Phi.
- Bước 2: HS tiến hành trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ học tập. GV có thể đưa ra các câu hỏi để hỗ trợ HS. 
- Bước 3: GV cử đại diện các nhóm lên treo kết quả của nhóm lên bảng. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Bước 4: GV nhận xét, lấy 1 sơ đồ của 1 nhóm hoàn chỉnh nhất treo lên bảng, GV đặt câu hỏi: Tại sao phần lớn bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi?
3. Khu vực Nam Phi
a. Khái quát tự nhiên:
* Địa hình:
- Cao trung bình >100m.
- Giữa: bồn địa Calahari.
- Phía Đông Nam: Dãy Đrêcenbéc cao đồ sộ ( trên 3000m).
* Khí hậu, thực vật:
- Phần lớn có khí hậu chí tuyến, dịu và ẩm hơn Bắc Phi.
- Khí hậi Cận Nhiệt Địa Trung Hải ( cực Nam).
- Lượng mưa và thực vật phân hoá theo chiều Đông – Tây.
+ Phía Đông: ẩm, mưa khá. Rừng rậm nhiệt đới phát triển.
+ Phía Tây và nội địa: khô, rừng thưa, Xavan phát triển.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu hoạt động kinh tế - xã hội ở châu Phi (17 phút)
a) Mục tiêu:
- Nêu được đặc điểm kinh tế - xã hội Nam Phi; 
- Phân tích được những khó khăn hiện nay của Nam Phi trong phát triển kinh tế xã hội hiện nay. 
- Giải thích được vì sao cần phải chống lại nạn phân biệt chủng tộc. 
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang kết hợp quan sát hình để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời: Khái quát Kinh tế - xã hội
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân
 Cách thực hiện:
- Bước 1: 
- GV chia lớp thành 3 đội chơi, giới thiệu thư kí.
- Tên trò chơi: Nhà thám hiểm
- Luật chơi: Trong khoảng thời gian 3 phút các đội sẽ lần lượt lên bảng viết tên các nước ở khu vực Nam Phi theo hình thức tiếp sức. Mỗi một tên nước đúng sẽ ghi được 1 điểm. Sau 3 phút, đội nào được nhiều điểm nhất sẽ giành phần thắng.
- Bước 2: 
- GV đặt câu hỏi cho học sinh để tìm hiểu về đặc điểm dân cư của khu vực Nam Phi:
+ Thành phần chủng tộc dân cư của Nam Phi khác với Bắc Phi và Trung Phi như thế nào?
+ Nêu hiểu biết của em về chế độ A-pac-thai?
+ Câu hỏi thảo luận: Tại sao nói “ Các nước ở khu vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch” ?
Bước 3: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 4: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 5: Gv nhận xét, chuẩn xác.
- GV kết luận: Dân cư thuộc chủng tộc Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-ít và người lai; phần lớn theo đạo Thiên Chúa.
- GV mở rộng về chế độ A-pac-thai và tổng thống Nelson Mandela.
b. Khái quát Kinh tế - xã hội.
* Xã hội.
- Chủng tộc: đa dạng.
+ Nêgrôit.
+ Ỏrôpêôit.
+ Môngôlôit.
+ Người lai.
- Tôn giáo: Đạo thiên chúa.
* Kinh tế:
- Chủ yếu khai thác khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch:
+ Nước Công nghiệp phát triển: CHN Phi.
+ Nước Nông nghiệp lạc hậu: Môdămbích, Malauy
Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
a) Mục tiêu: - Củng cố lại nội dung bài học.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh hoàn thành phiếu học tập.
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân
Cách thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu hoàn thành phiếu học tập trong vòng 3 phút. 
K 
Em đã biết gì về bài học này
W 
Em có mong muốn và đề xuất gì thêm khi học bài học này
L 
Em đã học thêm được những gì sau khi học xong bài học này
H 
Em có thể vận dụng vào thực tiễn những kiến thức nào và vận dụng như thế nào
Bước 2: HS hoàn thiện phiếu học tập. 
Bước 3: GV thu phiếu và tổng hợp ý kiến của HS. 
Hoạt động 4: Vận dụng (2’)
a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học.
b) Nội dung hoạt động: - Vận dụng kiến thức đã học để vẽ được sơ đồ kiến thức.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh vẽ được sơ đồ kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân
Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Hệ thống lại bài thành 1 sơ đồ kiến thức.
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức.
* Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học nội dung bãi cũ
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Thực hành so sánh nền kinh tế của 3 khu vực”
Ngày 20/1/2021
Tuần 20. Tiết 39. Bài 34. 
THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi.
- Hiểu được sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực tìm hiểu địa lí: rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khai thác kiến thức qua lược đồ.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Nhân ái: thông cảm, chia sẻ sâu sắc với những khó khăn của các nước Châu Phi.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Lược đồ kinh tế châu Phi.
- Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học 
* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’
* Nội dung:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung – Sản phẩm
Hoạt động 1: Mở đầu 3’
a) Mục tiêu: - Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh kể được tên của các quốc gia ở Châu Phi.
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân
Cách thực hiện:
- Bước 1: GV phổ biến trò chơi “Thổ địa châu Phi”: lần lượt mỗi HS trong lớp sẽ kể tên 1 đất nước ở châu Phi và xác định xem đó là nước giàu hay nghèo (yêu cầu: tên nước không trùng nhau). Ví dụ: Li-bi: giàu. Sát: nghèo (HS xác định sai cũng không sao, vào bài học mới HS sẽ xác định được đúng hay sai).
- Bước 2: HS thực hiện trò chơi, GV quan sát, điều khiền trò chơi và ổn định trật tự lớp.
- Bước 3: Kết thúc trò chơi. HS ổn định chỗ ngồi. GV vinh danh người chiến thắng và khéo léo dẫn dắt vào bài: Như vậy, các em thấy rằng các nước châu Phi có sự phân hóa về trình độ phát triển. Có những nước giàu nhưng cũng có những nước rất nghèo. Để biết các nước này nằm trong khu vực nào của châu Phi và so sánh được nền kinh tế của các khu vực ở châu Phi thì các em sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (29’)
Hoạt động 2.1: Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (14’)
a) Mục tiêu: 
- Trình bày được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh quan sát hình 34.1 để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh hoàn thành bảng
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân
- Học sinh quan sát hình 34.1 để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Nội dung chính
Mức thu nhập bình quân theo đầu người (USD)
Tên các quốc gia
Bắc Phi
Trung Phi
Nam Phi
Trên 1000
USD/năm
Ma-Rốc, An-giê-ri,
Tuy-ni-di, Li-bi,
Ai Cập
Ga-Bông
Na-mi-bi-a,
Bốt-Xoa-na, Nam Phi,
Xoa
di-len
Dưới
200USD/ năm
Ni-giê,
Sát
Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, Buốc-Ki-na-pha-xô,
Xi-ê-ra-Lê-ông,
Ê-ri-tơ-ri-a
Ma-la-uy
Nhận xét
- Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa ba khu vực : Nam Phi (cao nhất), rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là Trung Phi
- Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều.
 c) Sản phẩm:
- Học sinh hoàn thành bảng
Mức thu nhập bình quân theo đầu người (US
)
Tên các quốc gia
Bắc Phi
Trung Phi
Nam Phi
Trên 1000
USD/năm
Ma-Rốc, An-giê-ri,
Tuy-ni-di, Li-bi,
Ai Cập
Ga-Bông
Na-mi-bi-a,
Bốt-Xoa-na, Nam Phi,
Xoa-di-len
Dưới
200USD/ năm
Ni-giê,
Sát
Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, Buốc-Ki-na-pha-xô,
Xi-ê-ra-Lê-ông,
Ê-ri-tơ-ri-a
Ma-la-uy
Nhận xét
- Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa ba khu vực : Nam Phi (cao nhất), rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là Trung Phi
- Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
- GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận 3 yêu cầu của mục 1 sgk/ Tr.108 (4 phút).
- Nêu nhận xét về sự phân hoá thu nhập bình quân đầu người giữa ba khu vực kinh tế của châu Phi?
Mức thu nhập bình quân theo đầu người (USD)
Tên các quốc gia
Bắc Phi
Trung Phi
Nam Phi
Trên 1000
USD/năm
Dưới
200USD/ năm
Nhận xét
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs điền vào bảng, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
* Tên các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người trên 1000USD/năm gồm: 
- Marốc, Angiêri, Tuynidi, Libi, Aicập (khu vực Bắc Phi).
- Namibia, Bôtxoana, Nam Phi (khu vực Nam Phi).
* Tên các quốc gia ở Châu Phi có thu nhập bình quân dưới 200USD/năm gồm:
- Nigiê, Sát (Phía Nam khu vực Bắc Phi).
- Êtiôpia, Xômali, Buốckinâphxô (thuộc khu vực Trung Phi).
* Mức thu nhập bình quân đầu người có sự phân hoá cao giữa các khu vực và các nước Châu Phi.
+ Các nước thuộc cực Nam Châu Phi và ven ĐTH thuộc Châu Phi có mức thu nhập bình quân đầu người lớn hơn so với các nướcnằm giữa hai vùng lãnh thổ này?
+ Mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu người giữa các nước có thu nhập cao 
(>2500USD/năm) và các nước có thu nhập thấp 
(<200USD/năm) đạt trên 12 lần.
+ Nhìn chung khu vực Trung Phi có mức thu nhập bình quân đầu người thấp nhất trong 3 khu vực kinh tế Châu Phi.
Hoạt động 2.2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế của ba khu vực châu Phi (15 phút)
a) Mục tiêu: - Hiểu được sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang kết hợp quan sát hình để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm hoạt động: hs so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi và rút ra đặc điểm chung của nền kinh tế châu Phi
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Trình bày đặc điểm về nền kinh tế của 3 khu vực ở châu Phi.
Qua bảng thống kê trên hãy so sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực châu Phi và rút ra đặc điểm chung của nền kinh tế châu Phi ?
Bắc Phi
Trung Phi
Nam Phi
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
Bắc Phi
Trung Phi
Nam Phi
 Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch
Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khoáng sản và trồn
 cây công nghiệp xuất khẩu
Các nước ở khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là Cộng Hòa Nam Phi, còn lại là những nước nông nghiệp lạc hậu.
Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
a) Mục tiêu: - Củng cố lại nội dung bài học.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh hoàn thành các bài tập.
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân
 Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Học sinh tiếp tục hoàn thành bài tập.
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS nộp sản phẩm cho giáo viên.
Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học.
b) Nội dung hoạt động: - Vận dụng kiến thức đã học để trả lời các vấn đề liên quan.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh ghi ra giấy được câu trả lời của câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân
Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nước nào có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi ? Nằm trong khu vực nào, có mức thu nhập bình quân đầu người là bao nhiêu ? 
- Hãy nêu những nét đặc trưng của nền kinh tế châu Phi?
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức.
* Hướng dẫn về nhà (2’)
- Trả lời các câu hỏi sau vào vở: Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết quốc gia nào phát triển nhất Châu Phi? quốc gia đó nằm ở khu vực nào của Châu Phi và có đặc điểm gì tiêu biểu trong nền kinh tế? Nêu tên một số quốc gia có nền kinh tế kém phát triển nhất Châu Phi mà em biết? nền kinh tế của họ có những nét gì tiêu biểu?
- Nghiên cứu trước bài 35 khái quát Châu Mĩ.
Ngày 21/1/2021
Tuần 20. Tiết 40. Bài 35
KHÁI QUÁT CHÂU MĨ
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được vị trí địa lí và ý nghĩa của vị trí địa lí châu Mỹ trong phát triển kinh tế và xã hội.
- Giải thích được vì sao châu Mỹ là vùng đất của người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm.
* Năng lực Địa Lí
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: xác định vị trí trên bản đồ
- Năng lực tìm hiểu địa lí: xác định được trên bản đồ các chủng tộc khác nhau sinh sống ở vị trí nào trên lãnh thổ châu Mỹ là chủ yếu.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong học tập.
- Nhân ái: Yêu hòa bình, không phân biệt màu da, chủng tộc.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
- Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học 
* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’
* Nội dung:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung – Sản phẩm
Hoạt động 1: Mở đầu 4’
a) Mục tiêu: - Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để xác định các châu lục trên bản đồ.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh xác định được vị trí của các châu lục trên bản đồ.
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động cá nhân
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Xác định vị trí các châu lục trên bản đồ tự nhiên thế giới .
- Châu nào nằm ở giữa cầu Đông?
- Châu nào nằm ở giữa cầu Bắc?
- Châu nào nằm ở giữa cầu Bắc và nửa cầu Nam?
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác. Châu Mĩ tìm ra muộn (1492), nhiều luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: : Tìm hiểu khái quát Châu Mỹ (10 phút)
a) Mục tiêu: - Trình bày được khái quát được lãnh thổ châu Mỹ: Diện tích, vị trí tiếp giáp.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 109 kết hợp quan sát hình 35.1 để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời tìm hiểu khái quát Châu Mỹ
d) Tổ chức thực hiện:
d) Cách thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Câu hỏi: Qua phần quan sát vị trí địa lí của châu Mỹ và những thông tin thu thập được từ hiểu biết của bản thân, từ sách giáo khoa. Hãy viết ra những đặc điểm của châu Mỹ (Vị trí, diện tích, tiếp giáp, phạm vi lãnh thổ)
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Vị trí địa lí (nằm ở bán cầu nào)?
Diện tích, đứng thứ mấy trong các châu lục?
Năm tìm ra châu Mỹ?
Ai là người tìm ra châu Mỹ?
Tiếp giáp với những đại dương nào?
Nơi hẹp nhất châu Mỹ ở đâu?
Kênh Panama có ý nghĩa như thế nào?
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
1. Một lãnh thổ rộng lớn
- Châu Mỹ nằm ở Tây Bán cầu, giáp với 3 đại dương: TBD, ĐTD, BBD
- Diện tích 42 triệu km2 đứng thứ 2 TG sau châu Á
- Lãnh thổ gồm 2 lục địa lớn: Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng cực Nam. Nơi hẹp nhất là eo đất Trung Mỹ (Panama) dài 50km.
- Kênh Panama có ý nghĩa quan trọng trong thông thương đường biển giữa ĐTD và TBD, giữa các nước Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Vị trí địa lí (nằm ở bán cầu nào)?
Tây Bán cầu
Diện tích, đứng thứ mấy trong các châu lục?
Diện tích 42 triệu km2 đứng thứ 2
Năm tìm ra châu Mỹ?
149

Ai là người tìm ra châu Mỹ?
Cô – lôm – bô
Tiếp giáp với những đại dương nào?
3 đại dương: TBD, ĐTD, B
D
Nơi hẹp nhất châu Mỹ ở đâu?
Panama
Kênh Panama có ý nghĩa như thế nào?
Ý nghĩa quan trọng trong thông thương đường biển giữa ĐTD và TBD, giữa các nước Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Hoạt động 2.2: Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa đạng. (20 phút)
a) Mục tiêu: - Trình bày được quá trình chuyển cư và hình thành các nhóm cư dân châu Mỹ
- Giải thích được nguyên nhân của đa dạng về chủng tộc.
b) Nội dung hoạt động: - Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 111, 112 kết hợp quan sát hình 35.1, 35.2 để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c) Sản phẩm hoạt động: - Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện: hoạt động ca nhân
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Khai thác đoạn văn bản sgk trang 111, 112 và quan sát hình 35.2 để hoàn thành các câu hỏi theo bản
Trước thế kỉ 15 người bản địa ở đây là
Sau thế kỉ 15 có những chủng tộc nào đến châu Mỹ
Trình bày các luồng nhập cư tới châu Mỹ sau thế kỉ 15.
Tại sao có sự khác biệt về ngôn ngữ giữa Bắc Mỹ và Nam Mỹ
Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào với sự hình thành cộng đồng chung châu Mỹ.
Bước 2: Hs thực hiện nhiệm vụ. Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung.
Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác.
Trước thế kỉ 15 người bản địa ở đây là
Người Anh-đi
ng
Sau thế kỉ 15 có những chủng tộc nào đến châu Mỹ
Ơ-rô-pê-ô-it và Nê-grô-it. 
Trình bày các luồng nhập cư tới châu Mỹ sau thế kỉ 15.
Người Anh-Pháp- Ý-Đức vào Bắc Mỹ
Người Bồ Đào Nha – Tây Ban Nha vào Trung và Nam Mỹ.
Người Nê-grô-it sang Trung và Nam Mỹ làm nô lệ
Tại sao có sự khác biệt về ngôn ngữ giữa Bắc Mỹ và Nam Mỹ
Vì ở Bắc Mỹ đều là thuộc địa của Anh.
ở Nam Mỹ là thuộc địa của TBN và BĐN
Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng như thế nào với sự hình thành cộng đồng chung châu Mỹ.
Làm cho thành phần dân cư đa dạng và nhiều chủng tộc, trong đó người l

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_ly_lop_7_hoc_ki_2.doc