Giáo án Địa lí Lớp 7 - Học kỳ I - Võ Văn Đỏ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Qua tiết thực hành giúp học sinh củng cố :

 1 Kiến thức :Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới.

- Các khái niệm đô thị , siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu A .

2 Kỹ năng sau :

+ Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số,phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số.

+ Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dsố

+ Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi mot địa phương qua tháp tuổi , nhận dạng tháp tuổi

Qua bài thực hành, HS củng cố kiến thức , kỷ năng đã học của toàn chương và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế dân số Châu A, dân số một địa phương.

 3 Thái độ :Cĩ ý thức về chính sch dn số v phn bố dn cư

* Kĩ năng sống:

- Tư duy: + Tìm kiếm v xử lí thơng tin qua lược đồ, tháp tuổi về MĐDS và cơ cấu DS theo nhóm tuổi của 1 số tỉnh TP nước ta

 + So sánh tháp tuổi, rút ra nhận xet về sự thay đổi tỉ lệ cc nhĩm tuổi

- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe ,tích cực trình by suy nghĩ/ ý tưởng hợp tác làm việc

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

- Để luyện tập sát thực tế, giáo viên có thể sưu tầm:

+ Bản đồ dân số của Tỉnh, Thành hoặc Quận, Huyện nơi thường đóng (nếu có).

+ Tháp tuổi địa phương (tự vẽ nếu có số liệu).

+ Bản đồ hành chánh Việt Nam .

+ Bản đồ tự nhiên Châu A.

 

doc 143 trang Bảo Anh 08/07/2023 18480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Học kỳ I - Võ Văn Đỏ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Học kỳ I - Võ Văn Đỏ

Giáo án Địa lí Lớp 7 - Học kỳ I - Võ Văn Đỏ
 HỌC KỲ I:18 tuần *2tiết =36 tiết 
Phần 1:THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG .
-Tiết 1:Bài 1:Dân số .
-Tiết 2:Bài 2:Sự phân bố dân cư .Các chủng tộc trên thế giới .
-Tiết 3:Bài 3:Quần cư đô thị hoá .
-Tiết 4:Bài 4:Thực hành :Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi .
Phần 2: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ .
Chương 1:
Môi trường đới nóng .Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.
 -Tiết 5:Bài 5:Đới nóng .Môi trường xích đạo ẩm .
 -Tiết 6:Bài 6:Môi trường nhiệt đới .
 -Tiết 7:Bài 7:Môi trường nhiệt đới gió mùa .
 -Tiết 8:Bài 8:Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng .
 -Tiết 9:Bài 9:Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng .
 -Tiết 10:Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng.
 -Tiết 11:Bài 11:Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng .
 -Tiết 12:Bài 12:Thực hành :Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng 
 -Tiết 13:Oân tập :Thành phần nhân văn của môi trường .Môi trường đới nóng .Hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng .
 -Tiết 14:Kiểm tra viết (1tiết )
Chương II :
Môi trường đới ôn hòa ,hoạt động kinh tế của con người ở đới ôn hoà 
 -Tiết 15:Bài 13:Môi trường đới ôn hoà .
 -Tiết 16:Bài 14:Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà .
 -Tiết 17:Bài 15:Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà .
 -Tiết 18:Bài 16:Đô thị hoá ở đới ôn hoà .
 -Tiết 19:Bài 17:Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà .
 -Tiết 20:Bài 18:Thực hành :Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà .
ChươngIII:
Môi trường hoang mạc .Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc :
 -Tiết 21:Bài 19:Môi trường hoang mạc .
 -Tiết 22:Bài 20:Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc .
ChươngIV:
Môi trường đới lạnh.Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh 
 -Tiết 23:Bài 21:Môi trường đới lạnh .
 -Tiết 24:Bài 22:Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh .
Chương V:
Môi trường rừng núi.Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi.
 -Tiết 25:Bài 23:Môi trường vùng núi .
 -Tiết 26:Bài 24:Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi .
 -Tiết 27:Oân tập các chương II;III;IV;V.
Phần 3:THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC 
 -Tiết 28:Bài 25:Thế giới rộng lớn và đa dạng .
 ChươngVI:
 Châu phi 
 -Tiết 29:Bài 26:Thiên nhiên châu phi .
 -Tiết 30:Bài 27:Thiên nhiên châu phi (tt).
 -Tiết 31:Bài 28:Thực hành :Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên ,biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu phi .
 -Tiết 32:Bài 29:Dân cư xã hội châu phi .
 -Tiết 33:Bài 30:Kinh tế châu phi .
 -Tiết 34:Bài 31:Kinh tế châu phi (tt).
 -Tiết 35:Oân tập HKI.
 -Tiết 36:Kiểm tra HKI.
Kết thúc :HỌC KỲ I
DANH SÁCH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA 7
STT
TÊN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
SỬ DỤNG TIẾT
GHI CHÚ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
Bản đồ thế giới.
Địa lý khí hậu thế giới
Dân cư và đô thị thế giới.
Các nước Châu Aâu.
Châu Aâu địa lý tự nhiên.
Châu Aâu kinh tế chung.
Châu âu dân cư và các đô thị lớn.
Châu Mĩ kinh tế chung.
Châu Mĩ địa lý tự nhiên.
Khí hậu Trung và Nam Mĩ
Châu Mĩ dân cư và các đô thị lớn.
Châu phi địa lý tự nhiên.
Châu phi kinh tế chung.
Châu phi dân cư và mật độ dân.
Các nước Châu phi.
Các nước Châu Đại Dương.
Châu Đại dương kinh tế chung.
Châu Đại dương địa lý tự nhiên.
Châu Đại Dương dân cư và mật độ.
Tự nhiên thế giới.
Châu Nam Cực kinh tế chung.
Châu Nam Cực Địa lý tự nhiên.
Rừng Mưa nhiệt đới.
Các môi trường địa lý.
Động vật miền khí hậu lạnh.
Động vật miền đới nóng.
Cảnh quan vùng cực.
Cảnh quan rừng lá kim mùa đông .
Cảnh quan rừng lá cứng và cây bụi ĐTH.
Cảnh quan Xavan.
Cảnh quan hoang mạc nhiệt đới.
Cảnh quan núi cao.
Đỉnh Phanxipăng.
Dãy Hoàng Liên Sơn.
Lược đồ Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
Bản đồ hành chánh Việt Nam.
Cảnh quan cảng sông Đuyxbua.
Lược đồ sư phân bố trung tâm công nghiệp đới ôn hoà.
Cơ cấu công nghiệp đới ôn hoà.
Bảng phụ –sự hình thành cảnh quan công nghiệp.
H 19.2 ;19.3 sgk.
H 23.3 vẽ to.
15,20,28.17
5,6,7,15,58
2,3,11,13,18
61,68.
58,63,64,65,66
62,63,64,65,66
61
43,44,49,50,52
40,41,46,47,52
47
42,45,48
29,30,31,37,52
33
32
37,38,39,52
56
56
55,57
56
25,40
24,54
23,54
5
5,27
23
6
23
20,15
20,15
6
21
25
25
25
49
4
17
17
17
17
21
25
(1.1)(1.2) (1.3)
Tuần 1
Tiết 1
ND	ƠN KĨ NĂNG CƠ ĐỊA LÍ CƠ BẢN LỚP 6
Phần I:Thành Phần Nhân Văn Của Môi Trường
Bài 1:DÂN SỐ (phần 1)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 HS cần có những hiểu biết cơ bản 
 * Kiến thức
Dân số và tháp tuổi 
Dân số là một nguồn lao động của một địa phương.
Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển .
Trọng tâm: mục 1 (dân số)
Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số .
Kĩ năng sống:
_ Tư duy: + tìm kiếm và xử lí thong tin qua bài viết, biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình dân số thế giới
+ Phân tích nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới
_ Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác giao tiếp khi làm việc nhĩm
* Thái độ: Cĩ ý thức về dân số, tài nguyên, mơi trường
II./ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Biểu đồ gia tăng dân số thế giới hình 1.2 sgk phóng to.
Hai tháp tuổi hình1.1 sgk phóng to.
Biểu đồ gia tăng dân số địa phương (nếu có) 
 III/ TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Khởi đơng: - Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2/ Hình thành kiến thức
Vào bài: số lượng người trên Trái Đất không ngừng tăng lên và tăng nhanh trong TKXIX ; trong đó các nước đang phát triễn có tốc độ gia tăngdân số tự nhiên rất cao . Đây là một trong những vấn đề toàn cầu của xã hội loài người và nó cũng là một thách thức lớn trong việc phát triễn kinh tế xã hội không ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay .
3/ Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV: tiến hành ơn lại kiến thức lớp 6:
? Bản đồ là gì? Kể tên các dạng kí hiệu bản đồ? Cho ví dụ?
? Cách xác định phương hướng trên bản đồ?
? Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả gì?
? Hệ quả sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
Cho HS đọc thuật ngữ “dân số”186 .Sau đó gv giới thiệu vài số liệu nói về dân số .
VD:1997 thủ đô Ha nội có 2.490.000 dân.
 1999 nước ta có 76,3 triệu dân .
GV:Người ta điều tra dân số nhằm muốn biết (nắm) điều gì ?
HS:Để biết được số dân ,nguồn lao động ở một thành phố,một quốc gia.
GV:Vậy !Dân số có đem lại sự phát triển kinh tế –xã hội không ?
HS:Có-Dân số là nguồn lao động quý báu cho sự phát triển kinh tế-xã hội .
GV:HS quan sát hình 1.1(tháp tuổi),hướng dẫn HS cách đọc và quan sát về màu sắc.
 -Tháp tuổi có mấy màu (mỗi màu thể hiện một nhóm tuổi )
HS:-Màu xanh lá cây biểu thị số người chưa đến tuổi lao động .
 - Màu xanh biểu thị số người trong độ tuổi lao động .
 - Màu cam biểu thị số người hết độ tuổi lđộng .
GV: yêu cầu HS nhìn lại hình1.1cho biết:
Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4tuổi ở mỗi tháp ,ước tính có bao nhiêu bé trai ,gái?
Hình dạng của hai tháp tuổi khác nhau như thế nào?Tháp tuổi có hình dáng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao ?
HS: Tháp 1:khoảng 5,5 triệu trai .
 5,5 triệu gái .
 Tháp 2: khoảng 4,5 triệu trai . 5 triệu gái.
Số người trong độ tuổi lao động (tô màu đỏ )ở tháp tuổi thứ hai nhiều hơn tháp tuổi thứ 1.
Nhận xét:+Tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân tháp thon dần.
 +Tháp tuổi thứ hai có đáy thu hẹp lại ,thân tháp phình rộng ra .
Kết luận: Tháp tuổi có hình dáng thân rộng đáy hẹp như tháp tuổi thứ hai có số người trongđộ tuổi lao động (màu xanh) nhiều hơn tháp tuổi có hình dáng , đáy rộng thân hẹp như tháp thứ nhất.
GV:Hình đáy tháp cho biết điều gì?
HS:-Đáy tháp 1 cho biết dân số trẻ.
 -Đáy tháp 2cho biết dân số già .
 - Tháp tuổi biểu hiện cụ thể về dân số của 1 địa phương .
 -Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của dân số ,số nam nữ.
GV: Người ta thể hiện dân số bằng gì ?
4/ Hoạt động vận dụng
? Nhắc lại hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời
? Nhìn vào tháp tuổi ta biết được các yếu tố nào về dân số?
5/ Hoạt đơng tìm tịi mở rộng
- Chuẩn bị bài tt phần 2,3: + Quan sát hình 1.2 nhận xét tình hình gia tăng dân số thế giới cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?
+ Giai đoạn 1950-2000 nhĩm nước nào cĩ tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao?
Bài 1: DÂN SỐ (TT)
Tuần 1
Tiết 2
ND:
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 1.Kiến Thức: HS cần có những hiểu biết cơ bản 
Dân số và tháp tuổi 
Dân số là một nguồn lao động của một địa phương.
Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển .
Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số .
2. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi .
3. Thái độ: Cĩ ý thức về dân số, tài nguyên, mơi trường
Kĩ năng sống:
_ Tư duy: + Tìm kiếm và xử lí thong tin qua bài viết, biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình dân số thế giới
+ Phân tích nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới
_ Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác giao tiếp khi làm việc nhĩm
 II/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
Biểu đồ gia tăng dân số thế giới hình 1.2 sgk phóng to.
Hai tháp tuổi hình1.1 sgk phóng to.
Biểu đồ gia tăng dân số địa phương (nếu có)
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, đàm thoại, gợi mở, trình bày, thuyết giảng
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1/ Hoạt động khởi động
 Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ: Nhìn vào tháp tuổi ta biết được những điều gì về dân số?
2/ Hoạt động hình thành kiến thức
Vào bài: số lượng người trên Trái Đất không ngừng tăng lên và tăng nhanh trong TKXIX ; trong đó các nước đang phát triễn có tốc độ gia tăngdân số tự nhiên rất cao . Đây là một trong những vấn đề toàn cầu của xã hội loài người và nó cũng là một thách thức lớn trong việc phát triễn kinh tế xã hội không ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài 1 phần 2 .
3/ Hoạt động luyện tập
GV: cho HS đọc thuật ngữ “tỉ lệ sinh tỉ lệ tử ” trang 188. cho học sinh đọc và hiểu được biểu đồ hình 1.3 và 1.4 kết hợp hình vẽ ( xem chú giải )
GV: Cho HS đối chiếu khỏang cách tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử ở các năm 1950, 1980, 2000.
HS: Khoảng cách thu hẹp lại thì dân số càng chậm ( 2000 hình 1.3
 Khỏang cách mở rộng là dân số tăng nhanh ( 2000 hình 1.4 ).
GV: Cho học sinh quan sát biểu đồ 1.2 và cho biết dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm nào?
HS: Tăng nhanh 1804 đường biểu diễn đỏ gốc .
 Tăng vọt 1960 đường biểu diễn dốc đứng.
GV: Vì sao có hiện tượng trên ?
GV: Tổng kết.
 Những năm đầu công nguyên TK XVI, dân số thế giới tăng chậm là do nguyên nhân thiên tai, dịch bệnh, nạn đói, chiến tranh.
 Dân số tăng nhanh do 2 TK gần đây do CM KHKTphát triễn mạnh mẽ . trong nông nghiệp ( đổi mới canh tác, tạo giống cây con, cho năng suất cao; trong công nghiệp hóa tạo bước nhảy vọt trong nền kinh tế, trong ytế phát minh vắt xin tim chủng.
GV: Các nước đang phát triễn và phát triễn, nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ?
GV: Sự gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào điều kiện gì? 
GV: Phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết trong một năm.
GV: Thế còn gia tăng cơ giới thì sao ?
HS: Số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến.
GV: Tại sao gọi là “bùng nổ dân số”.
Cho học sinh quan sát biểu đồ 1.3 và 1.4 cho biết:
Tỉ lệ sinh ; tỉ lệ tử ở hai nhóm nước phát triễn và đang phát triễn là bao nhiêu vào 1950, 1980, 2000?
Nhóm nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao .
GV: Chia lớp thành 4 nhóm . Phát phiếu cho học sinh điền vào.
Các nước phát triễn
Các nước đang phát triễn
1950 1980 2000
1950 1980 2000
Tỉ lệ sinh
> 200%0 < 200%0 170%0
 400%0 > 300%0 250%0
Tỉ lệ tử
100%0 < 100%0 120%0
250%0 120%0 <100%0
Kết luận tỉ gia tăng tự nhiên
-Ngày càng giảm .
- thấp nhiều so với các nước đang phát triễn.
- không giảm vẫn ở mức cao.
- cao nhiều so với các nước phát triễn.
GV: Giải tích tỉ lệ sinh của các nước đang phát triễn giảm nhưng so với các nước phát triễn còn ở mức cao 25%0 Trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh => bùng nổ dân số. Cụ thể Á, Phi, mỹ la tinh.
GV: dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến điều gì?
GV: giải thích sự bùng nổ dân số: Khi dân số tăng nhanh, tăng đột ngột do tỉ lệ sinh cao ( 21%0 ) tỉ lệ tử giảm nhanh ( hay còn gọi là tỉ lệ gia tăng dân số bình quân lên 2,1 % ) . Cho học sinh xem tỉ lệ sinh ở hai nước trên.
4/ Hoạt động vận dụng
Hậu quả của bùng nổ dân số gây ra cho các nước đang phát triễn điều gì?
HS: Nhiều trẻ em, ghánh nặng về ăn mặc, ở, học, ytế, việc làm, ..
GV: Vậy VN thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào? Có trong tình trạng bùng nổ dân số không? Vn có chính sách gì hạ tỉ lệ sinh.
HS: Trả lời.
GV:Tổng kết chính sách giảm tỉ lệ sinh:
Kiểm sóat sinh đẻ.
Phát triễn giáo dục .
Tiến hành cách mạng công nghiệp và CNH..để biến gánh nặng dân số thành nguồn nhân lực phát triễn kinh tế – xã hội đất nước.
5/ Hoạt động tìm tịi mở rộng:
 +Nguyên nhân của sự gia tăng dân số tự nhiên và hậu quả của chúng ?
+ Đọc tên khu vực đông dân H2.1
+ Tìm hiểu trên thế giới có mấy chủng tộc. 
1./ Dân Số, nguồn lao động:
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phương, một nước.
- Dân số được biểu hiện bằng một tháp tuổi.
NỘI DUNG
2./ Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX-XX:
- Dân số tăng nhanh trong hai thế kỷ gần đây.
- Các nước đang phát triễn có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
3./ Sự bùng nổ dân số 
- Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nước: Á, Phi, Mỹ la tinh.
- Các chính sách dân số và phát triễn kinh tế – xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước.
Tuần: 
Tiết: 
ND:
Bài 2:SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức
Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới .
Nhận xét sự khác nhau và sự phân bố dân cư của ba chủng tộc chính trên thế giới
2Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ phân bố dân cư .
Nhận biết được ba chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế .
3 Thái độ: khơng phân biệt chủng tộc
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới .
Bản đồ tự nhiên (địa hình )thế giới để giúp Hsđối chiếu với bản đồ 2.1 nhằm giải thích vùng đông,thưa dân trên thế giới.
Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới( nếu có).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Hoạt động khởi đơng
 -Ổn định lớp
 -Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số .Cho biết tình hình gia tăng dân số thế giới trong TK XIX-XX?
 2.Hoạt động hình thành kiến thức
 Vào bài: loài người trên trái đất đã xuất hiện cách đây hàng triệu năm và ngày nay con người đã sinh sống ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất .Có nơi đông dân nhưng cũng có nơi thưa dân .Điều đó phụ thuộc vào những gì chúng ta sẽ được tìm hiểu vào bài học hôm nay:
3/ Hoạt động luyện tập
GV: Cho HS đọc thuật ngữ”mật độ dân số”và yêu cầu cả lớp làm bài 2về nhà 
GV: Từ thuật ngữ và bài tập GV khái quát hoá công thức tính mật độ dân số ở một nơi nào đó .
Dân số (người ):diện tích (km2)= mật độ ds (người/km2)
VD: Cho HS tính mật độ dân số của 2001:
Tên nước
Diện tích(km2)
Dsố(triệu người)
Mật độ (người /km2)
Việt Nam
Trung Quốc
Indônê xia
330.991
9.579.000
1.919.000
78,7
1273,3
206,1
238
133
107
GV: Cho HS quan sát lược đồ h 2.1giới thiệu cách thể hiện trên lược đồ (xem chú giải).Mỗi một chấm đỏ 500.000 cho biết :
Khu vực tập trung đông dân
Hai khu vực có mật độ dân sốcao nhất
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm về 2 câu .Sau 3’cho nhóm lên báo cáo :1em nói ,1em xác định trên bản đồ ÁÁ, Âu , Phi, Mĩ Latinh
GV: Treo bản đồ tự nhiên thế giới lên sau đó sẽ hướng dẫn các em đối chiếu với địa hình để tìm hiểu khu đông , thưa dân nằm gần hay xa biển ,đồng bằng hay thung lũng rộng lớn ,vùng núi,hoang mạc,địa cực Gọi 1em lên xác định lại .
Đông dân:thung lũng và đồng bằng của các con sông lớn:Hoàng Hà ,Aán,Nin..
Thưa dân:Hoang mạc ,các vùng cực và gần cực vùng núi cao,vùng nằm sâu trong lục địa.
GV: Cho biết khu vực nào có nền kinh tế phát triển ở các châu lục ?Tây và Trung âu,Đông bắc hoa kỳ ,Đông nam braxin,Tây phi 
GV: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đồng đều.
HS: Phụ thuộc vào điều kiện sinh sống .
GV: Dân cư tập trung sinh sống ở những đồng bằngchâu thổ ven biển, những đô thị là nơi có khí hậu tốt, điều kiện sinh sống thuận tiện, giao thông thuận lợi.
GV:Cho biết tại sao vùng đông á (TQ)và nam á (AĐ) trung đông là nơi đông dân .
HS: trả lời .
GV: là những nơi có nền văn minh cổ đại rực rỡ rất lâu đời, quê hương của nền sản xuất nông nghiệp đầu tiên của loài người .
GV: Dân cư trên thế giới phân bố có đều không ? và số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết điều gì?
GV: Ngày nay với phương tiện giao thông và kỹ thuật hiện đại, con người có thể sinh sống ở bất cứ nơi nào trên trái đất .
GV: Cho học sinh đọc thuật ngữ “chủng tộc” 186 sgk cho biết sự khác nhau giữa các chủng tộc và cách nhận biết sự khác nhau đó .Xem hình 2.2 có ba chủng tộc hãy tìm sự khác nhau về hình thái bên ngoài va 2địa bàn sinh sống.
4. Hoạt đơng vận dụng
GV: Chia lớp ra ba nhóm: tìm hiểu các chủng tộc
1.Sự thế giới:phân bố dân cư trên 
- Dân cư tập trung sinh sống ở những đồng bằng châu thổ ven biển những đô thị là nơi có điều kiện khí hậu tốt , điều kiện sinh sống và giao thông thuận lợi .
-Dân cư phân bố không đồng điều trên thế giới số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư của một địa phương một nước.
2./ Các chủng tộc :
TÊN CHỦNG TỘC
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI BÊN NGOÀI CƠ THỂ
ĐỊA BÀN SINH SỐNG CHỦ YẾU
Môngôlôit (da vàng)
-Da vàng 
 vàng nhạt (Mông Cổ, Mãn Châu)
 vàng thẩm (Hoa, Việt, Lào)
 vàng nâu (Campuchia, Inđô)
- Tóc đen mượt dài, mắt đen mũi toẹt.
-Chủ yếu ở châu Á 
Nêgrôit(dađen)
- Da nâu đậm đen .Tóc đen ngắn và xoắn.
-Mắt màu đen to.
-Mũi thấp rộng môi dày.
- Chủ yếu ở châu Phi 
Ơrôpêôit(da trắng)
- Da trắng, hồn, tóc nâu hoặt vàng, gợn sóng .
- Mắt xanh hoạt nâu.
- Mũi dài và nhọn, hẹp.
- Môi mỏng.
- Chủ yếu ở châu Âu
GV: Dân cư thế giới có mấy chủng tộc chính ?
GV: Châu Á thuộc chủng tộc nào ? châu Âu , châu Phi thuộc chủng tộc nào?
GV: Vậy sự khác nhau giữa các chủng tộc là gì?
HS: Chỉ là hình thái bên ngoài nhưng mọi người điều có cấu tạo cơ thể giống nhau.
GV: Giải thích sự khác nhau đó bắt đầu xảy ra cách đây 50.000 năm khi loài người còn lệ thuộc vào thiên nhiên. Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là do di truyền.
GV: Vậy để phân biệt chủng tộc ta dựa vào đâu?
HS: Màu da, tóc, mắt, mũi.
GV: Ngày nay ba chủng tộc đã chung sống làm việt ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế giới . Ta là người Việt Nam thì không được đối xử, cách biệt với các dân tộc khác. Không còn sự phân biệt mà cùng giúp đỡ lẫn nhau.
VD: VN có sự sinh sống của các chủng tộc khác hay ngược lại. Hoặc hình 2.2 thể hiện điều đó.
5. Hoạt đơng tìm tịi mở rộng
 - Cho học sinh xát định lại khu vực đông dân và thưa dân trên thế giới.
 - Giải thích vì sao dân cư trên thế giới phân bố khơng đều
 - Phân biệt sự khác nhau giữa 3 chủng tộc trên thế giới
- Nhìn H3.1+H3.2 nêu sự khác nhau 2 kiểu quần cư
Dân cư trên thế giới chủ yếu thuộc ba chủng tộc :
+ Mơn – gơ – lơ – it (Châu Á)
+ Ơ – rơ – pê- ơ – it (Châu Âu)
+ Nê – g rơ – it (Châu Phi)
Tuần 	BÀI 3
Tiết	 QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ
ND
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học sinh cần nắm 
1 Kiến thức: Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
Biết được vài nét về lịch sử phát triễn đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.
2 Kĩ năng: - Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua cảch chụp hay trên thực tế.
Nhận biết được sự phân bố các siêu đô thị đông dân nhất thế giới.
3 Thái độ :- Khơng phân biệt đối xử dù là sống ở nơng thơn hay thành thị
II./ CHUẨN BỊ CỦA GV&HS:
Bản đồ dân cư trên thế giới có thể hiện các đô thị.
Ảnh các đô thị VN hoặc thế giới.
III./ HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC
Hoạt động khởi động:- kiểm tra sĩ số
Xác định trên bản đồ khu vực đông dân thưa dân ? Tại sao khu vực đó đông dân.
Căn cứ vào cơ sở nào để chia dân cư thế giới ra thành các chủng tộc khác nhau . VN thuộc chủng tộc nào trên thế giới, chủng tộc này sinh sống chủ yếu ở đâu?
2. Hoạt đơng hình thành kiến thức:
 Vào bài: Trước đây con người sống hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên . Sau đó con người đã biết sống tụ tập quây quần bên nhau để có thêm sức mạnh khai thác và cải tạo thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị điều hình thành trên bề mặt trái đất đáp ứng nhu cầu phát trễn của xã hội loài người. Con người đã tổ chức các hình thức tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế của mình ngày càng phát triễn như thế nào ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
3. Hoạt động luyện tập
GV: Cho học sinh đọc thuật ngữ “ quần cư” 188 sgk dân cư và quần cư có khác nhau không và khác nhau chỗ nào?
HS: Trả lời
GV: Dân cư là số người sinh sống trên một diện tích 
GV: Có mấy kiểu quần cư chính ?
HS:
GV: Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân cư ở một nơi .
HS: Sự phân bố, mật độ, lối sống..
GV: Quan sát hình 3.1 và 3.2 . Dựa vào sự hiểu biết của mình cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường xá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau ?
GV: Chia ra bốn nhóm thảo luận mỗi nhóm một dạng quần cư.
Cách tổ chức sinh sống .
Mật độ .
Lối sống.
Hoạt động kinh tế.
GV: Bổ sung, hoàn chỉnh các ý kiến ghi lại theo bảng sau.
NỘI DUNG
1./ Quần cư nông thôn và quần cư đô thị:
- Có hai kiểu quần cư chính quần cư nông thôn và quần cư đô thị 
CÁC YẾU TỐ
QUẦN CƯ NÔNG THÔN
QUẦN CƯ ĐÔ THỊ
Cách tổ chức sinh sống
- Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm
- nhà cửa xây thành phố phường
Mật độ
Dân cư thưa
Dân tập trung đông
Lối sống
-Dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm, phong tục, tập quán, lễ hội cổ truyền.
-Cộng đồng có tổ chức mọi người tuân theo pháp luật qui định , và nến sống văn minh trật tự bình đẵng.
Hoạt động kinh tế
SX nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp
SX công nghiệp và dịch vụ
GV: Sự khác nhau và đặt điểm cơ bản của hai kiểu quần cư .
GV: Nhấn mạnh “xu thế ngày nay là có nhiều người sống trong các đô thị”
GV:Tại sao gọi đô thị hoá, siêu đô thị ta sang phần số 2
GV: Gọi một học sinh đọc “các đô thị đã xuất hiện..trên thế giới” và trả lời :
Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kỳ nào?
Xuất hiện đô thị do nhu cầu gì của xã hội loài người?
HS :Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kỳ :TQ, ÂĐộ, Ai Cập, Hi Lạp, La Mã
Xuất hiện đô thị do nhu cầu trao đổi hàng hoá. Sự phân công lao động giữa công và nông nghiệp.
GV : Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào?
HS : TK XIX là lúc công nghiệp phát triển
GV :Trình độ phát triển đô thị gắn liền với trình độ phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp.
GV : Đô thị xuất hiện rộng khắp trên thế giới vào lúc nào?
HS : TK XX 
GV :TK XVIII có bao nhiêu dsố thế giới sống trong các đô thị?
HS : gần 5%.
GV : và 2001 đã lên đến bao nhiêu ?
HS : 46% (gần 2,5 tỷ người).
GV : Dự kiến 2025 là bao nhiêu ?
HS : 5 tỷ người.
GV : Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng sẽ thành gì ?
HS : Siêu đô thị .
GV : 1950 thế giới có 2 siêu đô thị là gì ?
HS: Niu - I –oóc (12 triệu dân )
 Luân Đôn (9 triệu dân )
GV: Tỷ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỷ XVIII đến nay tăng lên bao nhiêu lần?
HS: 5% lên 52% tăng gấp 10,5 lần.
GV: Những năm gần đây các nước đang phát triển có tăng không ?
4. Hoạt động vận dụng
GV: Cho HS nhìn lược đồ hình 3.3 cho biết:
 * Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên?
?Đọc 23 siêu đô thị.
? Đọc 12 siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên ở Châu Aù 
? Các siêu đô thị có từ 8 triệu dân trở lên ở các nước đang phát triển (Bắc Mỹ, Châu Aâu,Nhật Bản ) và các nước phát triển (16 nước).
? Ngày nay số người sống trong các đô thị đã chiếm khoảng bao nhiêu ? xu thế như thế nào? 
? Sự tăng nhanh tự phát của số dân trong các đô thị và siêu đô thị đã gây ra những hiệu quả nghiêm trọng cho những vấn đề gì trong xã hội?
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
? Đặc điểm khác nhau cơ bản của 2 loại quần cư chính.
? Làm bài tập 2
? Dựa vào H4.1 trả lời câu 1 SGK.
- Ở nông thôn : mật độ dân số thường thấp hoạt động kinh tế chủ yếu là sx nông nghiệp, lâm ngư nghiệp.
- Ở đô thị : mật độ dân số rất cao, hoạt động kinh tế chủ yếulà công nghiệp và dịch vụ.
2./ Đô thị hoá, siêu đô thị.
-Ngày nay số người sống trong các đô thị đã chiếm khoảng 1 nữa dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng.
Tuần:
Tiết:
ND:
 Bài 4: Thực hành:
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Qua tiết thực hành giúp học sinh củng cố :
 1 Kiến thức :Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới.
Các khái niệm đô thị , siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở Châu Aù .
2 Kỹû năng sau :
Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số,phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số.
Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dsố 
Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi motä địa phương qua tháp tuổi , nhận dạng tháp tuổi 
Qua bài thực hành, HS củng cố kiến thức , kỷ năng đã học của toàn chương và biết vận dụng vào việc tìm hiểu thực tế dân số Châu Aù, dân số một địa phương. 
 3 Thái độ :Cĩ ý thức về chính sách dân số và phân bố dân cư
* Kĩ năng sống:
- Tư duy: + Tìm kiếm và xử lí thơng tin qua lược đồ, tháp tuổi về MĐDS và cơ cấu DS theo nhĩm tuổi của 1 số tỉnh TP nước ta
	+ So sánh tháp tuổi, rút ra nhận xet về sự thay đổi tỉ lệ các nhĩm tuổi
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe ,tích cực trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hợp tác làm việc
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : 
Để luyện tập sát thực tế, giáo viên có thể sưu tầm:
Bản đồ dân số của Tỉnh, Thành hoặc Quận, Huyện nơi thường đóng (nếu có).
Tháp tuổi địa phương (tự vẽ nếu có số liệu).
Bản đồ hành chánh Việt Nam .
Bản đồ tự nhiên Châu Aù.
III/ HOẠT ĐƠNG DẠY HỌC :
 1. Hoạt động khởi động - kiểm tra sĩ số .
 -Kiểm tra bài:
Có mấy kiểu quần cư chính sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư này.
Cho sửa bài tập 2 .
2 . Hoạt động hình thành kiến thức
Vào bài : chúng ta đã nắm được lược đồ dân số và tháp tuổi nhưng để hiểu kỷ và chắc hơn thì chúng ta sẽ đi vào bài học hôm nay.
3. Hoạt đơng luyện tập
Bài tập 1: GV cho HS quan sát hình 4.
Đọc tên của lược đồ ở Tỉnh nào ? năm nào?
Đọc chú giải trong lược đồ : có mấy thang màu và mỗi thang màu thể hiện gì?
GV: HS tìm màu có mật độ dân số cao nhất trong lược đồ(dựa chú giải). Đọc tên Huyện , hay Thị Xã có mật độ dân số cao nhất là bao nhiêu?
HS Tìm màu có mật độ dân số thấp nhất trong lược đồ( chú giải) và hãy đọc những Huyện có mật độ dân số thấp nhất là bao nhiêu ?
HS Đọc và xác định các Huyện có mật độ dân 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_7_hoc_ky_i_vo_van_do.doc