Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 15
-GV dán tranh minh hoạ lên bảng, yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những trò chơi ứng với mỗi trò chơi trong tranh.
-HS phát biểu ý kiến nhận xét - GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
Bài 2:-1HS đọc yêu cầu của bài tập 2
-HS hoạt động cá nhân làm bài vào VBT,GV nhắc nhở HS nhớ kể tên các trò chơi dân gian,hiện đại.
-HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng.
-GV dán tờ giấy ghi lời giải BT2, yêu cầu 1 HS đọc.
Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu bài tập, GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT và phát phiếu BT cho nhóm ( mỗi nhóm 6 em )
-HS trao đổi, thảo luận theo cặp về yêu cầu của BT.
-Các nhóm trình bày kết quả bài tập, cả lớp và GV nhận xét
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Khối 4 - Tuần 15
Họ và tờn .lớp 4A Bài kiểm tra Tuần 9 TOÁN Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: 567 x 205 1077 x 26 11207 : 7 5880 : 24 Bài 2 Điền số thớch hợp vào chỗ chấm. a.5kg 27g = ..g. 30kg6g = ..g 49m 5dm = dm Bài 4 Một cửa hàng bỏn thực phẩm, trong hai ngày bỏn được 240 quả trứng, biết rằng ngày thứ hai bỏn được số trứng ớt hơn số trứng bỏn được ở ngày thứ nhất là 20 quả. a.Tỡm số trứng mà cửa hàng bỏn được trong mỗi ngày? b.Trung bỡnh mỗi ngày cửa hàng bỏn được bao nhiờu quả trứng? Bài giải ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Bài 5: Hai số cú hiệu là 1536. Nếu thờm vào số trừ 264 đơn vị thỡ hiệu mới bằng bao nhiờu? Đỏp số:. Bài 6 : Trung bỡnh cụng của 5 số lẻ liờn tiếp là 101. Tỡm 5 số lẻ đú. Bài giải Tiếng việt Bài 1: Đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận cõu được in đậm dưới đõy: Hăng hỏi nhất và khoẻ nhất là bỏc cần trục. ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Bến cảng lỳc nào cũng đụng vui. ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Bọn trẻ xúm em hay thả diều ngoài chõn đờ. ...................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 2: Tỡm cỏc từ nghi vấn trong những cõu hỏi dưới đõy ( bằng cỏch gạch dưới cỏc từ ấy): a) Cú phải chỳ bộ Đất trở thành chỳ Đất Nung khụng? b) Chỳ bộ Đất trở thành chỳ Đất Nung, phải khụng? c) Chỳ bộ Đất trở thành chỳ Đất Nung à? Bài 3:Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tỡm được ( ở BT 2), đặt một cõu hỏi. a)......................................................................................................................................................................................................................................................................... b)......................................................................................................................................................................................................................................................................... c)......................................................................................................................................................................................................................................................................... Bài 4: Trong cỏc cõu dưới đõy, cõu nào khụng phải là cõu hỏi và khụng được dựng dấu chấm hỏi? Ghi dấu X vào ụ trống trước ý trả lời đỳng: Bạn cú thớch chơi diều khụng? Tụi khụng biết bạn cú thớch chơi diều khụng? Hóy cho biết bạn thớch trũ chơi nào nhất? Ai dạy bạn làm đốn ụng sao đấy? Thử xem ai khộo tay hơn nào? TUẦN 15 Thứ 2 ngày 14 thỏng 12 năm 2020 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Mục tiờu: - Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mỡnh. - Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 13 II. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần. - Tập trung học sinh dưới cờ. - Giỏo viờn trực tuần nhận xột, đỏnh giỏ. - Tổng phụ trỏch Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liờn đội. - Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 14. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp: Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đó quy định. - HS thảo luận tỡm biện phỏp đề ra giải phỏp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liờn đội * Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 14. ****************************************** TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I- Mục tiêu: -Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. -Hiểu được nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II- Chuẩn Bỵ :- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu A-KTBC: Hai HS đọc tiếp nối nhau bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung trong SGK. GV nhận xét . B-Dạy học bài mới: 1-GTB: -GV giới thiệu bài bằng tranh 2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc *Đọc đoạn: Hình thức nối tiếp theo đoạn (GV chia đoạn: 2 đoạn, khoảng 3 lượt, không dừng khi HS đang đọc giữa chừng) -HS đọc hết lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm tiếng khó: mục đồng, trầm bổng, huyền ảo, ... ; ngắt nghỉ câu dài cho HS: “ sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ...// như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Lưu ý biết nghĩ hơi đúng chỗ, biết đọc liền mạch một số cụm từ trong câu văn sau: Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời/ và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin:Bay đi diều ơi! Bay đi! -HS đọc tiếp các lượt tiếp theo. -GV giúp HS hiểu một số từ được chú thích trong bài: ( HS đọc mục chú giải trong SGK). *HS luyện đọc theo cặp: HS này đọc, HS khác nghe để nhận xét và ngược lại. -Các nhóm thi đọc và nhận xét. GV nhận xét. *Một HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài: -HS đọc từng đoạn rồi trả lời cõu hỏi trong SGK. -HS đọc lướt toàn bài tìm nội dung chính của bài c) Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS đọc: Toàn bài đọc với giọng tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều. +Đối với HS nõng cao: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm đoạn: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều .... vì sao sớm”. +Đối với HS HT và những HS đọc chưa HT cần luyện đọc để có giọng đọc tốt hơn. -GVnhận xét, đánh giá *HĐ nối tiếp : Nhận xột tiết học. TOÁN CHIA HAI SỐ Cể TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I-Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. BT1, 2a,3a II-Các hoạt động dạy học *HĐ 1 Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * HĐ 2: Bước chuẩn bị -HD HS ôn tập các nội dung sau: a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000, ... b) Quy tắc một số cho một tích. *Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. 320 : 40 a) Tiến hành theo cách một số ch một tích: -HS thực hiện vào giấy nháp, 1 HS lên bảng thực hiện. Từ đó HS nhận xét để thấy: 320 : 40 = 32 : 4 - Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia để được phép chia: 32 : 4, rồi chia như thường. b) Thực hành -HD HS đặt tính -HD cùng xoá một chữ số 0 ở tận số chia và số bị chia. -HD HS thực hiện phép chia. *HĐ 3: Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia 32 000 : 400 = ? a) HD HS tiến hành theo cách chia một số cho một tích. Từ đó để HS nhận xét: 32 000 : 400 = 320 : 4 -GV HD HS có thể xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường. b) Thực hành -HD HS đặt tính -Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và bị số chia. -Thực hiện phép chia 320 : 4. Lưu ý HS khi đặt phép tính theo hàng ngang, ta phải ghi: 32 000 : 400 = 80 Kết luận chung: Như SGK. *HĐ4: Thực hành Bài 1: -HS đọc yêu cầu và bài mẫu. -HS hoạt động cá nhân, 3 HS HT lên bảng chữa bài. HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bai 2a: -Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu làm gì ? -HS năng khiếu nêu cách giải, GV nhận xét, HS HT nhắc lại cách giải. -HS hoạt động cá nhân làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng làm bài. -HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài3 a: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3 -HS nõng cao nêu cách tính, HS HT nhắc lại cách tính. -HS làm bài 3 vào VTH 2 HS nõng cao lên bảng làm bài. -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. HS chữa bài vào vở. *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO (Tiết 2 ) I-Mục tiêu:Học xong bài này HS có khả năng: 1-Hiểu: - Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. - HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. 2-Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. KNS:KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy cụ.KN thể hiện sự kớnh trọng, biết ơn đối với thầy cụ. II-Chuẩn bị: GV: SGK Đạo đức 4, các băng chữ dùng cho hoạt động 3, tiết , kéo, giấy màu, hồ dán, để sử dụng cho hoạt động 2 - T2 HS: SGK Đạo đức III-Các hoạt động dạy học chủ yếu ( Tiết 2 ) *Khởi động: Cả lớp hát bài: Bụi phấn - GV dẫn dắt để giới thiệu bài *HĐ 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được ( Bài tập 4 - 5, SGK ) - HS trình bày, giới thiệu. - Lớp nhận xét, biểu dương. - GV nhận xét. *HĐ 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ. - GVnêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm.9 ( nhóm 2 ) - GV nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. Kết luận chung: - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. *HĐ nối tiếp: -Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: ĐỒ CHƠI – TRề CHƠI I-Mục tiêu:- Biết tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt những đồ chơi có lợi. những đồ chơi có hại. - Nêu được vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. II- Chuẩn bị:- GV: Tranh vẽ trò chơi, đò chơi trong SGK., Tờ giấy khổ to viết tên các trò chơi, đò chơi ( lời giải BT 2 ), ba - bốn tờ phiếu viết yêu cầu của BT 3, 4 ( để khoảng trống cho HS điền ND ) III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: A- KTBC: - Một HS nêu lại nội dung ghi nhớ tiết trước. 1.GTB (1 phút) 2- Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT -GV dán tranh minh hoạ lên bảng, yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh, nói đúng, nói đủ tên những trò chơi ứng với mỗi trò chơi trong tranh. -HS phát biểu ý kiến nhận xét - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. Bài 2:-1HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -HS hoạt động cá nhân làm bài vào VBT,GV nhắc nhở HS nhớ kể tên các trò chơi dân gian,hiện đại. -HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. -GV dán tờ giấy ghi lời giải BT2, yêu cầu 1 HS đọc. Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu bài tập, GV nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT và phát phiếu BT cho nhóm ( mỗi nhóm 6 em ) -HS trao đổi, thảo luận theo cặp về yêu cầu của BT. -Các nhóm trình bày kết quả bài tập, cả lớp và GV nhận xét Bài 4: -HS đọc yêu cầu bài tập -HS tự suy nghĩ đặt câu. HS nối tiếp đọc kết quả của mình. -HS cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Bài 5 ( Tr 94, VBT TV 4) -HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ trả lời câu hỏi. -HS cả lớp chú ý nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. TOÁN CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ I-Mục tiêu: Giúp HS : -Giúp HS biết đặt tính và thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư). BT 1,2 II-Các hoạt động dạy học *HĐ 1: Trường hợp chia hết 672 : 21 = ? -HD học sinh đặt tính. -HD HS tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm. -GV chia mẫu, chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. -GV lấy ví dụ, gọi 1 HS lên bảng chia, HS dưới lớp làm vào giấy nháp. Nhận xét kết quả. *HĐ 2: Trường hợp chia có dư- 779 : 18 = ? -HD HS đặt tính. -HD HS tính từ trái sang phải: Tiến hành tương tự trường hợp chia hết. -HD HS cách ghi kết quả: 779 : 18 = 4 ( dư 5 ) -Lưu ý HS: +Trong phép chia có dư, số dư bé hơn số chia. + GV giúp HS cách ước tìm thương ở mỗi lần chia. *HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập -HS hoạt động cá nhân, 4 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp -HS nhận xét kết quả trên bảng, GV chốt kết quả đúng. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán -Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu HS làm gì ? -HS suy nghĩ tìm cách giải bài toán. HS năng khiếu nêu cách giải, HS HT nhắc lại cách làm. -HS tự giải bài toán, 1 HS nõng cao lên bảng giải bài toán. HS cả lớp nhận xét. GV chốt bài giải đúng. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập -HS tự làm bài vào vở, 1 HS HT lên bảng chữa bài trên bảng. -HS nhận xét. GV chốt kết quả đúng. 3*HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I-Mục tiêu: - Nghe-viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Cánh diều tuổi thơ. - Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT phương ngữ do GV tự chọn. II.Chuẩn bị : - GV: Một vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2. III-Các hoạt động dạy học A-KTBC: GV đọc cho HS nghe viết các tính từ chứa tiếng bắt đầu bắt đầu bằng s/x. -Hai HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp. -GV nhận xét. B-Dạy bài mới 1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp bằng lời 2-HD HS nghe -viết chính tả -GV đọc bài chính tả Cánh diều tuổi thơ. HS theo dõi SGK. GV hỏi HS về nội dung đoạn văn -HS đọc thầm lại bài chính tả, nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày bài. -HS gấp SGK, GV đọc từng câu - HS nghe viết -GV đọc, HS soát bài -GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét. 3-HD HS làm bài tập Bài 1b ( Tr 102, VBT TV 4 ) -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài trên bảng lớp. -HS và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2 ( Tr 103, VBT TV 4 ) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -GV cho HS quan sát các đồ chơi đã chuẩn bị để thi nhau miêu tả đồ chơi đó, và sau khi tả có thể hướng dẫn các bạn cách chơi trò chơi đó. -HS cả lớp theo dõi, nhận xét. GV nhận xét, tuyên dương. *HĐ nối tiếp : -GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC I.Mục tiêu: Giúp học sinh:- Biết nêu những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước . - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước . -KNS: KN xỏc định giỏ trị bản thõn trong việc tiết kiệm, trỏnh lóng phớ nước.KN đảm nhận trỏch nhiệm trong việc tiết kiệm, trỏnh lóng phớ nước. KN bỡnh luận về việc sử dụng nước ( quan điểm khỏc nhau về tiết kiệm nước). II. Các hoạt động trên lớp : 1/KTBC: Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ? 2/Dạy bài mới:*GV nêu mục tiêu bài bài HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước - Y/C HS nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước . + Giải thích lí do vì sao cần phải tiết kiệm nước ?. Liên hệ : Gia đình,trường học và địa phương em có đủ nước dùng không ? Gia đình và ND địa phương đã có ý thức tiết kiệm chưa ? * Kết luận : Nên uống nước đun sôi. HĐ2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước MT: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền ,cổ động người khác cùng tiết kiệm nước . + Y/C HS hoạt động theo nhóm và trình bày kết quả . + KL: Cần tiết kiệm nước . *HĐ nối tiếp : Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA I-Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.. - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ về với mẹ. -HTL khoảng 8 dòng thơ trong bài. II-Chuẩn bị -GV: Tranh minh hoạ bài đọc. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu A-KTBC: -Gọi 2 HS đọc nối tếp nhau bài Cánh diều tuổi thơ, trả lời câu hỏi SGK. -GV nhận xét, đánh giá. B-Dạy bài mới 1-GTB: GV giới thiệu bằng tranh 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a-Luyện đọc: -GV chia đoạn ( 4 khổ thơ ) -HS đọc tiếp nhau nhau ( 2, 3 lượt ) từng khổ thơ. +HS đọc xong lượt 1: GV hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng khó đọc: triền núi, loá màu, ... + HS đọc tiếp các lượt tiếp theo. -GV kết hợp giúp HS hiểu một số từ được chú giải sau bài +HS đọc mục chú giải -HS luyện đọc theo cặp. +Các nhóm thi đọc với nhau +HS - GV nhận xét. -Một HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. b-Tìm hiểu bài *Đoạn 1: ( khổ 1 ) -HS đọc thầm khổ 1 để trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ tuổi gì ? + Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ? +HS tìm ý chính khổ 1: Giới thiệu bạn nhỏ tuổi ngựa. *Đoạn 2 ( Khổ 2 ) -HS đọc thầm khổ 2, trả lời các câu hỏi: +Con ngựa theo ngọn gió rong chơi những đâu ? + Đi chơi khắp nơi nhưng ngựa con vẫn nhớ mẹ như thế nào ? + Khổ 2 kể lại chuyện gì ? ( Ngựa con đi rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió ) *Đoạn 3 ( khổ 3 ) -HS đọc thầm khổ 3, trả lời các câu hỏi sau: +Điều gì hấp dẫn chú ngựa con trên cánh đồng hoa ? + Khổ thứ 3 nói gì ? ( Tả cảnh đẹp của cánh đồng hoa mà ngựa con vui chơi ) *Đoạn 4 ( Khổ 4 ) HS đọc thầm khổ 4 và trả lời các câu hỏi sau: + Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì ? +Cậu bé yêu mẹ như thế nào ? ( Cậu bé đi muôn nơi vẫn tìm đường về với mẹ ) Đây chính là ý chính của khổ thơ 4. -Bài thơ có nội dung như thế nào ? ( như phần 1 ) c-Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn luyện đọc giọng toàn bài với giọng: Đọc với giọng dịu dàng, hào hứng, khổ 2, 3 nhanh hơn và trải dài thể hiện ước vọng lãng mạn của cậu bé. Khổ 4 đọc với giọng tình cảm thiết tha, lắng lại ở 2 dòng kết bài. -GV giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc: Khổ 2 +Đối với HS năng khiếu: luyện đọc hay và thi đọc diễn cảm khổ 2. +Đối với HS HT luyện đọc để đọc tốt hơn -GV tổ chức HS luyện đọc thuộc lòng. -HS thi đọc thuộc lòng. *HĐ nối tiếp :-Nhận xét tiết học. TOÁN CHIA CHO SỐ Cể HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo ) I- Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết , chia có dư). - Làm BT1+3(a) II-Các hoạt động dạy học chủ yếu *HĐ 1: Củng cố kiến thức chia cho số có hai chữ số 456 : 34; 860 : 24 -Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện hai phép tính trên -HS cả lớp nhận xét. GV chốt kết quả đúng . *HĐ 2: Trường hợp chia hết -GV nêu phép chia: 8192 : 64 -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính -HS làm vào giấy nháp, 1 HS lên bảng thực hiện phép chia. -GV lưu ý HS cách chia: mỗi lần chia cần ước lượng tìm thương chẳng hạn 179 : 64 = ? có thể ước lượng: 17 : 6 = 2 ( dư 5 ) *HĐ 3: Trường hợp chia có dư GV tiến hành tương tự như trường hợp trên. *HĐ4: Luyện tập Bài 1: -1HS đọc yêu cầu bài tập. -HS hoạt động cá nhân, 4 HS lên bảng thực hiện trên bảng. Cả lớp chú ý nhận xét. GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 3(a): -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS tìm cách giải, HS năng khiếu nêu cách giải, HS HT nhắc lại cách giải. -HS tự làm vào VBT, 1 HS lên chữa bài. HS cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng . *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu:Giúp học sinh: - Rèn KN nói:+ Biết kể tự nhiên ,bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoắc những con vật gần gũi với trẻ em . + Hiểu câu chuyện(đoạn truyện) .Trao đổi được với các bạn . - Rèn KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời bạn kể . II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC : Kể lại 1-2 đoạn truyện : Búp bê của ai ? bằng lời kể của búp bê . 2/Dạy bài mới : GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy HĐ1: HD HS kể chuyện a) HD HS hiểu y/c bài tập. - HS viết đề bài ,gạch dưới từ ngữ quan trọng . +Gợi ý HS 3 truyện ứng với chủ điểm +Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em +Truyện nào có nhân vật là những con vật gần gũi với trẻ em ? + Y/C HS nêu tên câu chuyện mình định kể. b)HS thực hành KC ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - GV nhắc HS:Kể chuyện phải có đầu ,có cuối ,kể tự nhiên ,hồn nhiên - Y/c HS thi kể trước lớp . + GV nhận xét chung . *HĐ nối tiếp - Chốt lại ND và nhận xét giờ học CHIỀU TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIấU TẢ ĐỒ VẬT I-Mục tiêu: -Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả. -Hiểu được vai trò của quan sát trong việc miêu tả ( Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay ). - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiéc áo mặc đến trường. II- Chuẩn bị-GV: Dàn ý 1 bài văn tả đồ vật, bảng phụ. III-Các hoạt động dạy học 1-GTB : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-HD HS luyện tập a) Bài tập1 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT, 1 HS đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư. + Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi 1a vào VBT. +HS phát biểu câu trả lời. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt câu trả lời đúng. -Đối với câu 1 b, HS làm vào VBT, 2 đến 3 HS làm vào phiếu do GV phát, sau đó HS nào làm xong dán kết quả lên bảng để cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. -Đối với câu 1c, 1d, GV cho HS thực hiện như câu a b) Bài tập 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT, GV viết bảng đề bài. + Nhắc HS chú ý: Tả chiếc áo các em mặc hôm nay, lập dàn bài cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và các bài văn mẫu đã học. -HS làm việc cá nhân. -GV đưa dàn ý,một số HS đọc dàn ý. GV nhận xét. * HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP Đấ I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - NhàTrần rất quan tâm tới việc đắp đê; lập Hà đê sứ - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II-Chuẩn bị: III-Các hoạt động dạy học chủ yếu *GTB: GVgiới thiệu trực tiếp *HĐ 1: Làm việc cả lớp -GV nêu câu hỏi HS trả lời: + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? +Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua thông tin đại chúng ? -HS lần lượt trả lời các câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét, chốt câu rả lời đúng. *HĐ 2: Làm việc cả lớp -GV nêu câu hỏi: + Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. + HS trao đổi trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, GV kết luận. *HĐ 3: Làm việc cả lớp -GV nêu câu hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả gì trong công cuộc đắp đê? -HS trả lời và nhận xét, bổ sung kết quả cho nhau. GV kết luận câu trả lời đúng. *HĐ 4:-HS thảo luận câu hỏi: Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? -HS thảo luận và trình bày, GV nhận xét, kết luận như trong SGK. *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. KĨ THUẬT CẮT KHÂU THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I.Mục tiờu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. Chuẩn bị :- Vật mẫu ( Cỏc mẫu thờu ) + Bộ KT khõu thờu III. Các HĐ DH: 1. GV nờu yờu cầu ND tiết luyện tập 2. Hướng dẫn HS thực hành * HĐ1 : Cho HS quan sỏt cỏc mẫu thờu mà cỏc em đó học, đó làm. - HS chọn 1 sản phẩm mà cỏc em yờu thớch để thực hành làm * HĐ2 : HS thực hành thờu mẫu ( mà cỏc em chọn ) theo cỏc bước - GV theo dừi – Giỳp đỡ những em yếu *HĐ3: Đỏnh giỏ sản phẩm: Chọn sản phẩm đỳng đẹp tuyờn dương trước lớp *HĐ nối tiếp : - Nhận xột tiết học. - Dặn HS làm lại ở nhà. Thứ năm ngày 17 tháng12 năm 2020 TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: Giúp HS : -Thực hiện phép chia số có 3,4 chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết , chia có dư). - Làm BT1+2(b). II-Các hoạt động dạy học chủ yếu *HĐ 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *HĐ 2: Luyện tập Bài1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. YC HS tự làm bài vào vở. Sau đó gọi 3 HS lên bảng lớp chữa bài, HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 2(b) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, GV hướng dẫn lại cách làm. -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 3HS lên bảng chữa bài ( mỗi em 1 bài) -HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ ( tiếp theo ) I-Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hành trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất gốm - Dựa vào ảnh mô tả về chợ phiên. II-Chuẩn bị- GV: Tranh ảnh về nghề thủ công. III-Các HĐDH chủ yếu 1-Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống *HĐ 1: Làm việc theo nhóm Bước 1:-HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi sau: + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ ? + Khi nào một làng trở thành làng nghề ? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết + Thế nào là nghệ nhân ? Bước 2: -HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV nói về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ. *HĐ 2: Làm việc cá nhân Bước 1 -HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi trong SGK. Bước 2: -HS trình bày kết quả quan sát tranh ảnh. -GV có thể nói thêm công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất là gốm là tráng men cho sản phẩm. -Yêu cầu HS kể lại công việc của một nghề thủ công điển hình ở địa phương em đang sống. 2-Chợ phiên *HĐ 3: Làm việc theo nhóm Bước 1:-HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận các câu hỏi sau: + Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? +Yêu cầu HS mô tả về chợ theo tranh, ảnh xem chợ phiên nhiều người hay ít người ? Chợ phiên có những loại hàng hoá nào ? Bước 2:-HS các nhóm trình bày lần lượt từng câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.GV giúp HS chuẩn xác kiến thức. *HĐ nối tiếp :- Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHẫP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I-Mục tiêu: -HS Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ). - Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp. -KNS: Thể hiện thỏi độ lịch sự trong giao tiếp. II- Chuẩn bị : GV: bảng phụ III-Các hoạt động dạy học A-KTBC:2 -SGK, tiết LT&C: MRVT đồ chơi - trò chơi -GV nhận xét B-Bài mới -1GTB: Nêu mục đích yêu cầu cầu của tiết học 2-Phần nhận xét * Bài tập 1: -GV treo bảng phụ, 1HS đọc yêu cầu bài tập 1, 1 HS đọc khổ thơ. -Cả lớp đọc thầm lại, phát biểu, HS cả lớp nhẫn xét, bổ sung. GV chốt câu trả lời đúng. kết quả trên bảng.. GV chốt câu trả lời đúng. *Bài tập 2: -HS đọc to yêu cầu của BT, suy nghĩ đặt câu hỏi. -HS nnối tiếp nhau đặt câu hỏi của mình. HS nhận xét cách đặt câu hỏi của bạn. GV nhận xét chung. *Bài tập 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS thảo luận nhóm hai về nội dung câu hỏi và trả lời. GV và HS cả lớp nhận xét 3-Phần ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 4-Luyện tập a-Bài 1:-GV treo bảng phụ chép nội dung bài tập 1 -HS đọc yêu cầu bài tập, 2 HS nối tiếp đọc nối tiếp các đoạn văn a-b. -HS trao đổi theo nhóm 2 và làm bài tập vào VBT, 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ. -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. b-Bài 2: -GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc to nội dung và yêu cầu của BT -HS hoạt động theo cặp, trao đổi về yêu cầu của bài tâp và làm bai vào VBT, 4 HS tiếp nối lên bảng làm bài tập trên bảng phụ. -GV nhận xét, đánh giá. *HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC LÀM THẫ NÀO ĐỂ BIẾT KHễNG KHÍ ? I- Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng có trong mọi vật. II- Chuẩn bị - GV: -Hình vẽ trang 62, 63 SGK. - HS chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu, chai không, một miếng bọt biển, 1 cục đất khô ( 3 nhóm ). III-Các hoạt động dạy học *HĐ 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quan mọi vật Mục tiêu: Phát hiến sự tồn tại của không khí và không khí có quanh mọi vật. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn -GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm. -GV yêu cầu HS đọc các mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm. Bước 2: Làm việc theo nhóm -Các nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát hướng dẫn. Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm -GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -HS cả lớp nhận xét và bổ sung. GV nhận xét. Kết luận: SGK *HĐ 2:Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn -GV chia nhóm và hướng dẫn các thực hiện, Bước 2: Làm thí nghiệm theo nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm, GV quan sát hướng dẫn. Bước 3: Trình bày -Các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm nhận xét Kết luận: SGK *HĐ nối tiếp: -Nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2020 TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I-Mục tiêu: - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ); phát hiện được những đặc diểm riêng biệt phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. -Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơ mà em đã chọn. II- Chuẩn bị:- GV: Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK, một số đồ chơi như gấu bông, thỏ bông, ô tô, chong chóng, ... -HS : Một số đồ chơi III-Các HDDH chủ yếu A-KTBC: -Yêu cầu 1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. -GV nhận xét, đánh giá. b-Bài mới-1.GTB GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Phần nhận xét a)Bài tập 1: -Một HS đọc yêu cầu của bài tập -HS quan sát tranh minh hoạ và các đồ chơi đó c
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_15.doc