Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Bản mới
-GV nhận xét.
B-Bài mới
1.HĐ1-GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và nêu đầu bài lên bảng.
2HĐ2.-HD Luyện tập
Bài 1 -Gọi 1 HS đọc YC và nội dung bài tập.
-YC CN HS tự làm bài, sau đó gọi 2HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý quan sát nhận xét bổ sung.GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Yêu cầu 1HS đọc đầu bài, GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn rồi làm bài vào VBT.Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả miệng , các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng.
Bài 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Bản mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 5 - Bản mới
Họ và tờn .lớp 4A Bài kiểm tra Tuần 3 TOÁN Bài 1: Viết cỏc số sau: Hai mươi triờu ba trăm nghỡn bảy trăm ba mươi. Tỏm trăm năm mươi triệu khụng trăm mười sỏu nghỡn Mười lăm tỉ khụng trăm hai lăm triệu. Năm trăm triệu, hai triệu, ba chục nghỡn, hai trăm, hai đơn vị.. Sỏu chục triệu, bốn nghỡn, bốn trăm, hai chục Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh: 25736 + 915 71603 – 57354 15206 x 4 29765 : 7 . Bài 3 Tỡm giỏ trị của biểu thức: 375 + m với : m = 37; m = 45. 17 x n – 36 với : n= 4; n= 7. Bài 4 Thựng thứ nhất đựng được 365 lớt dầu, thựng thứ hai đựng được bằng số dầu ở thựng thứ nhất. Hỏi cả hai thựng đựng được bao nhiờu lớt dầu ? Bài giải ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Bài 5: Tỡm cỏc số cú 6 chữ số và cú tổng cỏc chữ số trong mỗi số đú đều bằng 53. Sắp xếp cỏc số đú theo thứ tự từ bộ đến lớn. Bài làm -Cỏc số đú là: - Xộp cỏc số theo thứ tự từ bộ đến lớn: Tiếng việt Bài 1: Dựng gạch chộo ( / ) để phõn cỏch cỏc từ đơn và từ phức trong bai ca dao sau: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thờ Hỳc xem chựa Ngọc Sơn Đài nghiờm Thỏp Bỳt chưa sờn Hỏi ai xõy dựng nờn non nước này. Bài 2 : Nhõn dịp sinh nhật của một người thõn đang ở xa. Em hóy viết thư thăm hỏi và chỳc mừng người thõn đú. TUầN 5 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2020. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Mục tiờu: - Nắm được kết quả hoạt động chung của toàn trường và của lớp mỡnh. - Nắm bắt được kế hoạch hoạt động của Đội và nhà trường trong tuần 5 II. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần. - Tập trung học sinh dưới cờ. - Giỏo viờn trực tuần nhận xột, đỏnh giỏ. - Tổng phụ trỏch Đội phổ biến kế hoạch hoạt động trong Liờn đội. - Thầy Hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 6. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp: Nhắc HSthực hiện tốt nọi quy nhà trường đó quy định. - HS thảo luận tỡm biện phỏp đề ra giải phỏp thực hiện kế hoạch của nhà trường và Liờn đội * Hoạt động nối tiếp: GV tổng kết, nhắc thực hiện tốt kế hoạch tuần 6. ****************************************** TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THểC GIỐNG I-Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rói, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏm núi lờn sự thật (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3). -KNS: Xác định giá trị. II-Chuẩn bị: -GV:tranh minh hoạ SGK. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu A-KTBC -Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời các câu hỏi sau: - Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? - Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao? -GV nhận xét. B-Dạy học bài mới: 1-GTB: GV giới thiệu bài bằng tranh 2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài * HĐ 1-Luyện đọc -YC HS tiếp nối đọc từng đoạn (3 lượt) theo trình tự: Đoạn1: Ngày xưa....đến bị trừng phạt Đoạn2: Có chú bé....đến nảy mầm được Đoạn3: Rồi vua dõng dạc...đến hiền minh -GV sửa lỗi phát âm cho HS -Gọi 2 HS đọc toàn bài -Gọi 1HS đọc chú giải -GV đọc mẫu * HĐ 2-Tìm hiểu bài: -HS đọc từng đoạn, trả lời các câu hỏi trong SGK. Gọi 1 HS đọc cả bài và nói lên ý nghĩa câu chuyện -GV ghi ý chính ND lên bảng, gọi 2-3 HS nhắc lại * HĐ 3-Đọc diễn cảm: -Gọi 4 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc hay, thích hợp. -Gọi 4 HS tiếp theo đọc tiếp nối từng đoạn. -GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc, GV đọc mẫu, YC HS luyện đọc. -HD HS luyện đọc theo vai. *HĐ nối tiếp : Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xột tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Biết số ngày của từng thỏng trong năm, của năm nhuận và năm khụng nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phỳt, giõy. - Xỏc định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II-Chuẩn bị: HS vở III- Các hoạt động dạy học chủ yếu A-KT bài cũ -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3 trang 25-SGK: HS 1 làm bài 3a ; HS 2 làm bài 3b, HS cả lớp chú ý nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. B-Bài mới 1.HĐ1-GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học và nêu đầu bài lên bảng. 2HĐ2.-HD Luyện tập Bài 1 -Gọi 1 HS đọc YC và nội dung bài tập. -YC CN HS tự làm bài, sau đó gọi 2HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý quan sát nhận xét bổ sung.GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Yêu cầu 1HS đọc đầu bài, GV tổ chức cho HS thảo luận theo bàn rồi làm bài vào VBT.Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả miệng , các nhóm khác nhận xét -GV nhận xét chung, chốt kết quả đúng. Bài 3 - 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. +Yêu cầu HS tự làm bài vào VTH, sau đó gọi 2 HS lên chữa bài (mỗi HS 1cột), HS-GV nhận xét. HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC BIẾT BẦY TOẢ í KIẾN I-Mục tiêu: - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thõn và lắng nghe, tụn trọng ý kiến của người khỏc. -KNS: Biết trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; lắng nghe người khác trình bày ý kiến;kiềm chế cảm xúc;biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin. II-Chuẩn bị: -GV:SGK,SGV, vài bức tranh dùng cho hoạt động khởi động, 1 chiếc micrô. -HS:VBT đạo đức, mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu xanh, đỏ và trắng III.Các hoạt động dạy học chủ yéu 1.HĐ1.Thảo luận nhóm. -Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK -YC học sinh thảo luận theo nhóm 4.Học sinh tiến hành thảo luận. -Đại diện học sinh trình bày.Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên :Điều gì sẽ xảy ra nếu em khong bày tỏ ý kiến? -Học sinh trả lời giáo viên rút ra kết luận như SGV trang 23. 2.HĐ2.Thảo luận nhóm đôi(BT1) -Giáo viên nêu YC bài tập 1 -YC học sinh thảo luận theo nhóm 2.Học sinh tiến hành thảo luận. -Đại diện học sinh trình bày.Giáo viên nhận xét bổ sung như SGv trang23 3.HĐ3.Bày tỏ ý kiến(BT2) -HDHS bày tỏ ý kiến thông qua các tấm bìa -Giáo viên đọc từng ý kiến –Học sinh bày tỏ ý kiến thông qua cách giơ thẻ xanh, vàng , đỏ -YC học sinh giải thích cách lựa chọn của mình -Thống nhất chung cả lớp cách lựa chọn đúng như SGv trang 24. *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học, dặn về nhà học bài. Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2020 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I-Mục tiêu:-Biết thờm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hỏn Việt thụng dụng) về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT4); tỡm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa với từ trung thực và đặt cõu với một từ tỡm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ "tự trọng" (BT3). II-Chuẩn bị: 1-GV:-Bảng phụ viết bài tập 1, bài tập 3, bài tập 4, 1 vài trang từ điển. 2-HS: VBT TV4 III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-KTBC: Gọi 2HS trả lời miệng bài tập 1, 2 HS lên làm bài tập 2 ở SGK, cả lớp làm vào vở nháp, sau đó gọi HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét. B-Dạy học bài mới: 1-GTB :GV giới thiệu trực tiếp bằng lời. 2-Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(tr 29-VBT TV4) -GV chia nhóm thành 4 nhóm và giao việc cho các nhóm trao đổi và thực hiện các yêu cầu của bài tập. -GV treo bảng phụ, gọi 1HS đọc nội dung bài tập. -HS thảo luận theo nhúm. -Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận về các từ đúng. Bài 2(tr 29-VBT TV4) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -YC cá nhân HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2 câu , một câu cùng nghĩa với trung thực, một câu trái nghĩa với từ trung thực -HS suy nghĩ và đọc câu của mình, lớp nghe nhận xét. GV kết luận những câu đúng. Bài 3 (tr 29-VBT TV4 ) -GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 3, gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - YC HS thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa của từ tự trọng. Tra trong từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp. -Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung. GV chốt câu trả lời đúng. Bài 4 (tr 29-VBT ) -GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận yêu cầu của bài tập. -GV treo bảng phụ viết bài tập 4, gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung. -Các nhóm trao đổi thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung, GV chốt kết quả đúng. *HĐ nối tiếp : Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào? Vì sao? -Nhận xét tiết học. TOÁN TèM SỐ TRUNG BèNH CỘNG I-Mục tiêu: - Bước đầu hiểu biết về số trung bỡnh cộng của nhiều số. - Biết tỡm số trung bỡnh cộng của 2, 3, 4 số. II-Chuẩn bị : III.Các hoạt động dạy học A-KTBC -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3,4 trang 26-SGK (mỗi em một bài) -GV nhận xét. B-Bài mới * HĐ 1-GT bài: GV nêu mục tiêu tiết học *HĐ 2-Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng a-Bài toán 1: - 1 HS đọc nội dung, yêu cầu bài toán trong SGK. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách làm bài toán. -GV kết luận : Đó là cách tìm số TBC. -YC HS phát biểu quy tắc tìm số trung bình cộng. b-Bài toán 2-Tiến hành tương tự bài toán 1 -YC HS nêu quy tắc tính số trung bình cộng của nhiều số. *HĐ 3- Luyện tập Bài1 : YC học sinh tự làm bài vào vở thực hành, sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý và nhận xét, GV nhận xét. Bài 2:-Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài toán. - Bài toán cho ta biết gì, yêu cầu chúng ta làm gì? Cho HS tự làm bài vào vở. Rồi yêu cầu 1 HS lên trình bày bài giải và gọi HS cả lớp nhận xét .GV chốt kết quả đúng. *HĐ nối tiếp: Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ (Nghe -viết): NHỮNG HẠT THểC GIỐNG I-Mục tiêu: -Nghe-viết đỳng và trỡnh bày bài CT sạch sẽ; biết trỡnh bày đoạn văn cú lời nhõn vật. - Làm đỳng BT (2) a. II.Chuẩn bị : -GV: bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1-VBT -HS: VBT, Vở chớnh tả. III-Các hoạt động dạy học A-KTBC: Gọi 2 HS lên bảng nghe GV đọc để viết các từ sau: rạo rực, dìu dịu, gióng giả, con dao, giao hàng, rao vặt... -YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét. B-Dạy bài mới * HĐ 1-GTB - GV giới thiệu bài. * HĐ 2-HD HS nghe-viết chính tả a-Trao đổi về nội dung -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi 1HS đọc đoạn văn. - Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? - Vì sao người trung thực là người đáng quý? b-Lưu ý trước khi viết bài: -HS đọc thầm lại đoạn cần viết, ghi nhớ lại lỗi hay viết sai. c-Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. -GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau. d-Thu chấm, nhận xét bài của HS * HĐ 3-HD HS làm bài tập-BT1,VBT -GV treo bảng phụ chép ND bài tập 2a. -Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào VBT, đồng thời gọi 2 HS lên bảng làm BT vào 2 tờ phiếu khổ to. -Những HS làm BT vào phiếu trình bày kết quả-đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ các phụ âm đầu. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. -Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng. *HĐ nối tiếp : -GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC SỞ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BẫO VÀ MUỐI ĂN I- Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp chất bộo cú nguồn gốc động vật và chất bộo cú nguồn gốc thực vật. - Nờu ớch lợi của muối i-ốt (giỳp cơ thể phỏt triển về thể lực và trớ tuệ), tỏc hại của thúi quen ăn mặn (dễ gõy huyết ỏp cao). II- Chuẩn bị: -GV: Hình trang 20, 21-SGK; Các tranh ảnh, nhãn mác về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ. III-Các hoạt động DH: 1. HĐ1.Trò chơi:*Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo *cách tiến hành: -HDHS cách chơi như SGV trang 52, 53. -Tổ chức cho học sinh chơi. -Các đội trình bày kết quả. Học sinh và giáo viên kiểm tra kết quả của từng đội. -Công bố đội thắng cuộc. 2.HĐ2.Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. *Mục tiêu: -Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật. -Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. *Cách tiến hành: -YC học sinh đọc lại tên các món ăn mà các em vừa lập ra và nói cho cả lớp nghe đâu là thức ăn chứa chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. -Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV? -Học sinh trả lời - giáo viên nhận xét bổ sung. 3.HĐ3.Thảo luận về ích lợi của muối I-ốt và tác hại của việc ăn mặn. -*Mục tiêu: -Nói về ích lợi của muối i-ốt. -Nêu tác hại của thói quen ăn mặn. *Cách tiến hành: -Giáo viên giải thích về tác dụng của muối I-ốt. -Làm thế nào để bổ sung muối I-ốt? +Tại sao không nên ăn mặn? -Học sinh trả lời - giáo viên bổ sung . *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020 TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I-Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bỏt với giọng vui, dớ dỏm. - Hiểu ý nghĩa: Khuyờn con người hóy cảnh giỏc, thụng minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cỏo (trả lời được cỏc cõu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dũng). II-Chuẩn bị -GV:Tranh minh hoạ trong bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu; A-KTBC: -Gọi 2HS đọc bài Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi: - Vì sao trung thực là người đáng quý? Câu chuyện nói với em điều gì? -GV nhận xét. B-Dạy bài mới 1-GTB: GV giới thiệu bằng tranh. 2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài. * HĐ 1-Luyện đọc YC HS đọc tiếp nối theo đoạn trong 3 lượt theo trình tự: HS 1: Nhác trông...đến tỏ bày tình thân HS 2: Nghe lời cáo...đến loan tin này HS 3: Cáo nghe....đến làm gì được ai GV chú ý sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -Gọi 1 HS đọc phần chú giải. -Gọi 2 HS đọc bài. -GV đọc mẫu. * HĐ 2-Tìm hiểu bài -HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi trong SGK. YC HS nhắc lại các ý chính của bài và tìm nội dung của bài. GV ghi nội dung lên bảng, gọi HS cả lớp nhắc lại. * HĐ 3-Đọc diễn cảm và HTL -Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. -GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc , gọi 3HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay. -GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng thơ và cả bài theo nhóm. -Gọi HS thi đọc, cả lớp chú ý nghe để tìm cách đọc hay nhất. *HĐ nối tiếp :- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét tiết học. TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu:Tớnh được trung bỡnh cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải bài toỏn về tỡm số trung bỡnh cộng. II-Chuẩn bị:Vở thực hành Toán. III-Các hoạt động dạy học A-KTBC -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập: -GV nhận xét. B-Dạy học bài mới: * HĐ1-GTB * HĐ2-HD HS luyện tập Bài 1 : -YC học sinh tự làm bài , sau đó gọi 2 HS lên bảng làm bài tập-cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Bài2: YC học sinh cả lớp tự làm bài vào VTH. -Gọi 3HS lên bảng tiếp nối điền kết quả, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì? ( HS trả lời các câu hỏi ) -YC HS tự làm bài vào VTH, sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp chú ý quan sát ,nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. *HĐ nối tiếp :GV tổng kết giờ học. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC I-Mục tiêu:- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại được cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về tớnh trung thực. - Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện. II-Chuẩn bị :1-GV: Một số câu chuyện viết về tính trung thực, bảng phụ viết các tiêu chí đánh giá bài kể chuyện. 2-HS: Chuẩn bị nhớ và hình dung lại 1 số câu chuyện đã nghe, đã đọc có chủ đề trung thực. III-Các hoạt dạy học chủ yếu A.KTBC: - Gọi 2 HS kể và trả lời ý nghĩa câu chuyện Một nhà thơ chân chính -2 HS kể, HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét. B-Dạy học bài mới .1-GTB 2-HD học sinh kể chuyện. * HĐ 1-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. -Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ đã nghe, đã đọc, trung thực. -Gọi 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1-2-3-4. -YC HS nêu 1 số biểu hiện của tính trung thực. -Tìm truyện về tính trung thực ở đâu? --HS kể truyện trao đổi với nhau về ý nghĩa câu truyện. -GV dỏn lên bảng dàn ý bài kể chuyện. -Gọi HS giới thiệu tên truyện của mình. * HĐ 2-HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -YC HS kể chuyện theo cặp. -YC HS thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện, cả lớp nhận xét, GV kết luận. -YC HS bình chọn người ham đọc sách, chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên hấp dẫn nhất. *HĐ nối tiếp : -Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện, giáo viên nhận xét. -Nhận xét tiết học CHIỀU TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ (Kiểm tra viết ) I-Mục tiêu Giúp HS: -Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được 1 lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức ( Đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư II-Chuẩn bị GV: Bảng phụ viết những nội cần ghi nhớ, tem thư, phong bì thư, giấy viết thư. HS: VBT TV4 III-Các hoạt động dạy học AKTBC: 1bức thư gồm mấy phần đó là những phần nào? Hãy nêu nội dung mỗi phần? B-Dạy hoc bài mới * HĐ1-GTB : GV nêu mục tiêu của tiết học * HĐ 2-HD HS nắm yêu cầu của đề bài -Nhắc HS lại ND cần ghi nhớ-GV treo bảng phụ. -GV viết đề bài kiểm tra lên bảng, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài kiểm tra. -YC 1 HS đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thầm. GH nhắc HS chú ý: Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm, viết thư xong cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên người gửi, người nhận, địa chỉ GV nhắc HS đồng thời GV làm mẫu phần bỏ thư vào phong bì . -Gọi HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư. * HĐ 3-HS thực hành viết thư. -HS viết thư vào vở. -GV thu bài chấm, nhận xột. *HĐ nối tiếp : Nhận xột tiết học. LỊCH SỬ NƯỚC TA DƯỚI ÁCH Đễ HỘ CỦA TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I-Mục tiêu: - Biết được thời gian đụ hộ của phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938. - Nờu đụi nột về đời sống cực nhục của nhõn dõn ta dưới ỏch đụ hộ của cỏc triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chớnh, sơ giản về việc nhõn dõn ta phải cống nạp những sản vật qỳy, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hỏn): + Nhõn dõn ta phải cống nạp sản vật quớ. + Bọn đụ hộ đưa người Hỏn sang ở lẫn với dõn ta, bắt nhõn dõn ta phải học chữ Hỏn, sống theo phong tục của người Hỏn. II-Chuẩn bị: -GV: Kẻ sẵn bảng chưa điền nội dung để sử dụng ở hoạt động 1. -HS: SGK, VBT III.Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1.Làm việc cá nhân. -Giáo viên đưa ra bảng trống có nội dung như SGV trang21 để học sinh so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị phong kiến phương Bắc đô hộ. -Học sinh điền nội dung vào bảng. -Học sinh trình bày kết quả của mình. -Học sinh khác và giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang21. HĐ2.Làm việc cá nhân -Giáo viên đưa ra bảng thống kê có ghi các năm diễn ra cỏc cuộc khởi nghĩa. -Học sinh điền tên các cuộc khởi nghĩa vào bảng thống kê. -Giáo viên bổ sung như SGV trang 22. *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. Kĩ thuật Khâu thờng ( tiết2 ) I-Mục tiờu -HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đờng khâu thờng. -Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu theo đờng vạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II-Chẩn bị -Tranh quy trình khâu thờng, mẫu khâu thờng đợc khâu bằng len trên bìa, một số sản phẩm đợc khâu bằng mũi khâu thờng, vật liệu và dụng cụ nh đã nêu ở tiết 1 III. Hỡnh thức – phương phỏp 1. Hình thức: Đồng loạt, nhóm, cá nhân. 2. Phơng pháp: thảo luận, luyện tập thực hành, trò chơi. V- Cỏc hoạt động dạy - học HĐ1.Thực hành. -YC học sinh nhắc lại thao tác khâu thờng. -Học sinh nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thờng theo 2 bớc. -Giáo viên nhắc lại một lần nữa và l ý một số kĩ thuật khó. -Học sinh thực hành khâu- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh . HĐ4.Đáng giá sản phẩm. -Học sinh trng bày sản phẩm theo tổ. -Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá. -Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn dựa vào tiêu chí mà giáo viên đã đa ra. -Giáo viên tổng hợp chung và đánh giá chung. V. Tổng kết – dặn dũ -Nhận xét giờ học -Dặn chuẩn bị đồ dùng tiết sau Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2020 TOÁN BIỂU ĐỒ I-Mục tiêu: Bước đầu cú hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thụng tin trờn biểu đồ tranh. II-Chuẩn bị: -GV kẻ vẽ sẵn biểu đồ giống như SGK lên bảng phụ. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu AKTBC: -Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 5b, 2b-SGK. -YC HS cả lớp quan sát,nhận xét. GV nhận xét. B-Dạy học bài mới * HĐ1: Làm quen với biểu đồ tranh -GV treo biểu đồ các con của 5 gia đình cho HS quan sát. -GV gợi ý cho HS phát biểu: Cột bên trái ghi tên 5 gia đình, cột bên phải nói về số con của trai, con gái của 5 gia đình. Biểu đồ có 5 hàng, nhìn vào hàng thứ nhất ta biết gia đình cô Mai có 2 con gái... * HĐ 2-Luyện tập Bài1: -GV treo bảng phụ viết nội dung và yêu cầu bài tập. YC HS tự làm bài . Sau đó gọi 5HS lên bảng tiếp nối lớp chữa bài (mỗi HS 1 bài trong bài 1), HS cả lớp chú ý theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 2 :-GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. YC HS thảo luận theo nhóm 2 và làm bài tập. Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng điền kết quả, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV chốt kết quả đúng. *HĐ nối tiếp :-Nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ TRUNG DU BẮC BỘ I-Mục tiêu:- Nờu được một số đặc điểm tiờu biểu về địa hỡnh của trung du Bắc Bộ: Vựng đồi với đỉnh trũn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bỏt ỳp. - Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn trung du Bắc Bộ: + Trồng chố và cõy ăn quả là những thế mạnh của vựng trung du. + Trồng rừng được đẩy mạnh. - Nờu tỏc dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn cản tỡnh trạng đất đang bị xấu đi. II-Chuẩn bị GV: Tranh trong SGK, Bản đồ TN Việt Nam. III-Hoạt động dạy học * HĐ1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - YC học sinh đọc mục 1 trong SGK và quan sát các hình TLCH sau: + Vùng trung du là vùng đồi, miền núi hay đồng bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? + Mô tả sơ lược về vùng trung du? Nêu những nét riêng biệt ở vùng trung du Bắc Bộ? - Gọi một vài học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh . * HĐ 2.Chè và cây ăn quả ở trung du. --YC học sinh đọc mục 2 trong SGK và quan sát các hình TLCH sau: + Trung du Bắc bộ thích hợp trồng những loại cây gì? + Hình 1 và 2 cho biết những cây nào trồng nhiều ở Thái Nguyên? + xác định vị trí địa lí của Thái Nguyờn trên bản đồ? + Nêu quy trình chế biến chè? - Đại diện học sinh trả lời từng câu hỏi một. - Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. * HĐ 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp. - Giáo viên cho học sinh quan sát đồi trọc. - YC học sinh trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những vùng đất trống đồi núi trọc? + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? + Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng mới trồng ở Phú Thọ trong những năm gần đây? - Học sinh trả lời -giáo viên nhận xét bổ sung câu trả lời cho học sinh . *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I-Mục tiêu:- Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật,, hiện tượng, khỏi niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết được DT chỉ khỏi niệm trong số cỏc DT cho trước và tập đặt cõu (BT mục III). II-Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn BT1, 2 phần nhận xét, tranh ảnh về con sông, rặng dừa bảng phụ viết bài tập 1 phần Luyện tập. -HS:VBT TV4 III-Các hoạt động dạy học A-KTBC: - Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực, đặt câu với từ đó? -1HS thực hiện, HS cả lớp nhận xét , GV nhận xét. B-Bài mới * HĐ1.GTB:- Nêu mục đích yêu cầu cầu của tiết học. * HĐ 2-Phần nhận xét -a-Bài 1 : GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1-cả lớp đọc thầm. -YC HS thảo luận cặp đôi, nêu kết quả và nhận xét lẫn nhau. GV chốt lại lời giải đúng. b-Bài 2: GV tiến hành tương tự bài 1 -GV giải thích thêm: +Danh từ chỉ khái niệm biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù, không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn...được. +Danh từ chỉ đơn vị biểu thị đơn vị được dùng để tính đếm sự vật. * HĐ 3-Phần ghi nhớ Gọi 3-4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. * HĐ 4-HD HS làm bài tập Bài1:(tr 31-VBT TV4)- GV treo bảng phụ bài 1. -Gọi 1HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập1. -YC HS thảo luận cặp đôi yêu cầu của bài tập và làm vào VBT. -Gọi đại diện 1 số nhóm nêu kết quả, nhóm nghe và nhận xét. GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bai 2(tr 32-VBT TV4) -YC cá nhân HS suy nghĩ đặt câu và trình bày kết quả, HS cả lớp nhận xét . -GV chốt những câu đặt đúng và tuyên dương HS làm đúng. *HĐ nối tiếp :- Danh từ là gì? -Nhận xét tiết học. KHOA HỌC ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AM TOÀN I-Mục tiêu: - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chớn, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nờu được: + Một số tiờu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (giữ được chất dinh dưỡng; được nuụi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; khụng bị nhiễm khuẩn, hoỏ chất; khụng gõy ngộ độc hoặc gõy hại lõu dài cho sức khoẻ con người). + Một số biện phỏp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, cú giỏ trị dinh dưỡng, khụng cú màu sắc, mựi vị lạ; dựng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chớn thức ăn, nấu xong nờn ăn ngay; bảo quản đỳng cỏch những thức ăn chưa dựng hết). -KNS:-KN tự nhận thức về ích lợ của các loại rau, quả chín. -KN nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn. II-Chuẩn bị : -GV: hình vẽ trang 22, 23-SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17-SGK -HS chuẩn bị theo nhóm: 1 số rau, quả, ( cả loại tươi và loại héo, úa ). III-Các hoạt động dạy học HĐ1.Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau quả chín. *Mục tiêu: -Giải thích thích được vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. *Cách tiến hành: -YC học sinh xem lại tháp dinh dưỡng và nêu các loại rau quả chín được khuyên nên dùng như thế nào? -Kể tên các loại rau quả mà em ăn hằng ngày? -Nêu ích lợi của việc ăn nhiều rau quả? -Học sinh trả lời từng câu hỏi một. -Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung. HĐ2.Xác định tiêu chuẩn sản phẩm sạch và an toàn. *Mục tiêu: -Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. *cách tiến hành: -YC học sinh thảo luận theo nhóm đổi trả lời câu hỏi: Thể nào là thực phẩm sạch? -Đại diện học sinh trình bày. -Giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang 56. HĐ3.Thảo luận về các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. *Mục tiêu: -Kể ra các biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm. *Cách tiến hành: -Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ Nhóm 1: Thảo luận về: -Cách chọn thức ăn tươi sạch. -Cỏch nhận ra thức ăn ôi thiu. Nhóm 2: Thảo luận về: -Cách chọn đồ hộp và cách chọn đồ đóng gói. Nhóm 3: Thảo luận về: -Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm. -Sự cần thiết phải nấu chín thức ăn. -Đại diện học sinh trình bày. -Giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang 57. *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2020 TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I-Mục tiêu: - Cú hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đó cú để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II-Chuẩn bị: GV: Bảng phụ để HS làm BT 1. -HS: VBT TV4 III-Các hoạt động dạy học A-KTBC: -Thế nào là cốt chuyện? Cốt truyện có những phần nào? (1HS trả lời) -GV nhận xét, đánh giá. B-Dạy học bài mới * HĐ1-GTB: - GV nêu mục tiêu của tiết học. * HĐ2-Tìm hiểu ví dụ a-Bài 1:-GV chia nhóm (4 nhóm ) và giao việc. -Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu. -Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV kết luận lời giải đúng trên phiếu. b-Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2. - Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? - Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? -HS trả lời các câu hỏi miệng, GV nhận xét, kết luận. c-Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. -YC HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. GV kết luận. * HĐ3-Ghi nhớ: -YC 3 HS đọc ghi nhớ. -YC HS lấy VD. 4-Luyện tập:-Gọi 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập. -YC HS làm bài vào VBT -Gọi HS đọc kết quả bài tập, cả lớp nghe nhận xét. GV nhận xét chung. *HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. TOÁN BIỂU ĐỒ tiếp theo ) I-Mục tiêu:-Bước đầu biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thụng tin trờn biểu đồ cột. II-Chuẩn bị:-GV: Bảng phụ vẽ biểu đồ về số chuột 4 thôn đã diệt được, bảng phụ viết bài tập 1, 2 III-Các hoạt động dạy học A-KTBC: -Gọi 1HS lên bảng chữa các bài tập 2 trang 29-SGK -Dưới lớp kiểm tra VBT về nhà của HS -GV nhận xét chung. B-Bài mới * HĐ1: GTB -GV giới thiệu trực tiếp bằng lời * HĐ2: Làm quen với biểu đồ hình cột GV cho HS quan sát biểu đồ GV đã chuẩn bị, YC HS nêu tên 4 thôn được nêu trong biểu đồ, ý nghĩa mỗi cột trong biểu đồ, cách đọc số liệu biểu diễn trên biểu đồ, cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn. * HĐ3: Luyện tập Bài 1: -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị. -Gọi 1HS đọc YC bài tập, sau đó YC HS cả lớp tự làm bài . -Gọi 4 HS lên bảng chữa bài a-b-c-d. -HS cả lớp theo dõi nhận xét, nêu kết quả. GV chốt kết quả đúng. Bài 2 -GV treo bảng phụ đã chuẩn bị. -Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập. -GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi và làm BT -Gọi đại diện 3-4 nhóm trình bày kết quả miệng, HS các nhóm khác nghe và nhận xét. GV nhận xét chốt kết quả đúng. *HĐ nối tiếp : Nhận xét tiết học. MỸ THUẬT CHỦ ĐỀ: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( 4 tiết) Tiết 3 I. Mục tiờu: HS cần đạt được: -Tạo dựng được bối cảnh, khụng gian, chủ đề cõu chuyện cho nhúm sản phẩm. II. Ch
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_4_tuan_5_ban_moi.doc