Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII

1. Kiến thức

+ Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.

+ Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh – vua Lê; đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785 và đại phá quân Thanh xâm lược 1789

+ Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn.

+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.

2. Năng lực

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử:

+ Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài học.

+ Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.

+ Quan sát sơ đồ, lược đồ để mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn.

+ Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn.

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.

+ Đánh giá những đóng góp của phong trào Tây Sơn đối lịch sử dân tộc

+ Tìm kiếm các tư liệu để thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.

 

docx 13 trang Đặng Luyến 01/07/2024 21300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII

Giáo án Lịch sử 8 (Cánh Diều) - Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII
Ngày soạn: .................. 
Ngày dạy:..
BÀI 7
PHONG TRÀO TÂY SƠN THẾ KỈ XVIII
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
+ Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.
+ Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh – vua Lê; đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785 và đại phá quân Thanh xâm lược 1789
+ Nêu được nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của PT Tây Sơn.
+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung tr... sử của PT Tây Sơn.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: 
+ Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn.
+ Đánh giá những đóng góp của phong trào Tây Sơn đối lịch sử dân tộc
+ Tìm kiếm các tư liệu để thực hiện các hoạt động thực hành, vận dụng.
3. Phẩm chất 
+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.
+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm. 
+ Yêu nước: Biết ơn người có công v...ó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b. Nội dung: GV cho học sinh quan sát Hình 7.1 Tượng đài Quang Trung và đoạn thông tin SGK-30
c. Sản phẩm: Một số hiểu biết của HS về thắng lợi phong trào Tây Sơn và vai trò Quang Trung.
d. Tổ chức thực hiện
Em biết gì về phong trào Tây Sơn, Hoàng đế Quang Trung đã có những đóng góp gì đối với lịch sử dân tộc? Việc xây dựng tượng đài Quang Trung phản ánh điều gì?
Từ câu trả lời của HS, GV vào bài... của phong trào Tây Sơn như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi trên.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
I. Nguyên nhân bùng nổ 
a. Mục tiêu: Trình bày được nét chính về nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn.
b. Nội dung: Nguyên nhân bùng nổ, những thắng lợi tiêu biểu, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS ...cồng kềnh và tham nhũng. Ở triều đình Trương Phúc Loan, nắm mọi quyền hành tự xưng là quốc phó khét tiếng tham nhũng
- Các chính sách của chính quyền chúa Nguyễn như tô thuế, lao dịch nặng nề, lại thêm thiên tai và sự suy thoái của nền kinh tế làm cho đời sống nhân dân khốn cùng.
- Mâu thuẫn gay gắt giữa nhân dân với chính quyền chúa Nguyễn làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
2. Xác định nơi bùng nổ, địa bàn hoạt động của nghĩa quân Tây sơn trong những năm đầu khởi nghĩa?
Bước 3. Báo cáo kế...cấp rất cồng kềnh và tham nhũng.
- Các chính sách của chính quyền chúa Nguyễn như tô thuế, lao dịch nặng nề, lại thêm thiên tai làm cho đời sống nhân dân khốn cùng.
- Năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa.
- Căn cứ ở Tây Sơn thượng đạo rồi mở rộng xuống Tây Sơn hạ đạo, lập căn cứ ở Kiên Mỹ (Tây Sơn, Bình Định). 
II. Những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn
1. Lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê.
a. Mục tiêu: Mô tả được một số thắng lợi tiêu ...u?
2. Khai thác thông tin và hình 7.2 mô tả những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chúa Nguyễn, chúa Trịnh và vua Lê.
3. Vì sao nhân dân ủng hộ Tây Sơn tiêu diệt chính quyền chúa Trịnh?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. 
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS có thể trao đổi theo cặp đôi sau đó đại diện các cặp trình bày ý kiến trước lớp.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
...uyễn Huệ tiến quân ra Bắc lật đổ họ Trịnh bàn giao chính quyền Đàng ngoài cho Vua Lê.
- Năm 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, vua Lê Chiêu Thống chạy lên phía Bắc cho người cầu cứu nhà Thanh.
2. Đánh bại quân Xiêm và quân Thanh xâm lược
a. Mục tiêu: Mô tả được một số thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn: đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785 và đại phá quân Thanh xâm lược 1789
b. Nội dung: Những thắng lợi tiêu biểu phong trào Tây Sơn đánh bại quân Xiêm xâm lược 1785 và đại phá quân Thanh xâ...ời lãnh đạo, địa điểm, cách đánh, kết quả) về trận Rạch Gầm-Xoài Mút trên lược đồ. Thắng lợi này có ý nghĩa quan trọng như thế nào ?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. 
1. Do nhiều lần thất bại Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm. Vua Xiêm sai tướng đem quân tiến về Gia Định,,
2. Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm, vì: nơi đây có địa thế hiểm trở, phù hợp cho việc bố trí trận địa mai phục thủy - ...huận lợi của bộ binh Tây Sơn.
+ Rạch Gầm và Xoài Mút là hai con sông nhỏ, nhưng giữ vị trí quan trọng trong thế trận của Nguyễn Huệ. Thủy binh Tây Sơn bố trí ở hai rạch sông này sẽ là hai mũi tiến công lợi hại chặn đầu và khóa đuôi toàn bộ đội hình quân địch một khi chúng đã lọt vào trận địa mai phục.
+ Khoảng giữa sông có cù lao Thới Sơn, Thới Thạch, cồn Bà Kiểu... Bộ binh của quân Tây Sơn bố trí trên những cù lao đó có thể dùng đại bác bắn vào sườn đội hình quân địch và sẵn sàng tiêu diệt nh

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_8_canh_dieu_bai_7_phong_trao_tay_son_the_ki.docx
  • pptBài 7_PT Tây Sơn_Cánh Diều.ppt