Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Đông Nam Á

1. Kiến thức:

– Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử:

+ Khai thác và sử dụng nguồn tư liệu để khôi phục lại những nét chính về lịch sử Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.

- Nhận thức và tư duy lịch sử:

+ Đánh giá và hiểu rõ mục đích của các nước tư bản phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội chiếm Đông Nam Á dưới ách thống trị của thực dân Anh, những cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân, bảo vệ nền độc lập dân tộc.

3. Phẩm chất:

+ Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan phục vụ bài học.

+ Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm.

+ Nhân ái: Lên án ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, cảm thông với nhân dân các nước bị thực dân thống trị, đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.

 

doc 7 trang Đặng Luyến 01/07/2024 18820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Đông Nam Á", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Đông Nam Á

Giáo án Lịch sử 8 (Chân trời sáng tạo) - Bài 18: Đông Nam Á
Tuần: Ngày soạn: 
Tiết: Ngày dạy:
Bài 18: ĐÔNG NAM Á 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: 
– Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
2. Năng lực: 
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử:
+ Khai thác và sử dụng nguồn tư liệu để khôi phục lại những nét chính về lịch sử Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X...ùng làm việc nhóm.
+ Nhân ái: Lên án ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, cảm thông với nhân dân các nước bị thực dân thống trị, đồng tình và khâm phục cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên
- Thiết bị dạy học:
 + Lược đồ Đông Nam Á
 + Tranh, ảnh Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
 + KHBD bản Word, PowerPoint
 + Máy tính 
2. Học sinh:
- Đọc trước Sgk, sưu tầm các tư liệu lịch sử liê...c
a. Mục tiêu: Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
b. Nội dung: Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX . ( 35 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa ...tin trong bài phần 2 (trang 70 SGK), quan sát hình 18.1, 18.2 thảo luận nhóm trong 10 phút để trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1 . Lập bảng thống kê sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây vào các nước Đông Nam Á nửa sau thế kỉ XIX theo mẫu sau:
Tên nước 
Thực dân đô hộ











Nhóm 2. Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ XIX .
Nhóm 3. Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi- lip-pin và từ nửa sau t... ở In-đô-nê-xi-a từ nửa sau thế kỉ XIX 
*Ở In-đô-nê-xi-a 
+ Tháng 10-1873, nhân dân A-chê anh dũng chiến đấu chống 3000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này
+ 1873-1909, khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xu-ma-tơ-ra 
+ 1878-1907, khởi nghĩa của người Ba Tắc nổ ra ở Bắc Xu-ma-tơ-ra 
+ 1884-1886, khởi nghĩa nổ ra ở Ca-li-man-tan 
+ Năm 1890, nổ ra cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo
Nhóm 3. Nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Phi-líp-pin từ nửa sau thế kỉ XIX 
*Ở Phi-líp-pin:
... đó lại bị Mĩ thôn tính
+ Ở Việt Nam cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra ngay từ giữa thế kỉ XIX, nổi bật là phong trào Cần vương, khởi nghĩa của nông dân Yên Thế. 
+ Ở Cam-pu-chia: có cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo (1863- 1866), khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha đứng đầu đã gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại.
.
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX 
- Từ nửa sau thế kỷ XIX, nhân dân Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh chống ách đô hộ của tư bản phươ... phong trào giải phóng dân tộc đã xuất hiện xu hướng cải cách Hô-xê Ri-đan và bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô. Cả hai xu hướng nảy đều khơi dậy ý thức dân tộc, chuẩn bị tiền đề cho cao trào cách mạng về sau
+ Năm 1896 – 1898, cuộc cách mạng bùng nổ, lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha đưa đến sự ra đời của nước Cộng hoà Phi-líp-pin ra đời, nhưng sau đó lại bị Mĩ thôn tính.
- Ở ba nước Đông Dương
+ Ở Việt Nam cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra ngay từ giữa thế kỉ XIX, nổi bật là ...ởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven 
+ Nhân dân Việt Nam ở Nam Bộ và Tây Nguyên đã phối hợp cùng chiến đấu với nhân dân Cam-pu-chia, Lào chống thực dân Pháp.
Hoạt động 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX 
Hoạt động 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX 
* Mục tiêu: 
Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX.
* Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhóm Đông Dương . Phong trào giải phóng ...Pháp.
*Ở In-đô-nê-xi-a 
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của công nhân phát triển với sự ra đời của Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908), Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a (1920)
*
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động 
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. 
? Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á cuối TK XIX – đầu TK XX?
...khởi nghĩa của A-cha Xoa lãnh đạo (1863- 1866), khởi nghĩa do Hoàng thân Xi-vô-tha đứng đầu đã gây cho thực dân Pháp nhiều thiệt hại.
+ Ở Lào: nhân dân nổi dạy đấu tranh chống thực dân Pháp, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của nhân dân Xa-van-na-khét do Pha-ca-đuốc lãnh đạo (1901), cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bô-lô-ven 
+ Nhân dân Việt Nam ở Nam Bộ và Tây Nguyên đã phối hợp cùng chiến đấu với nhân dân Cam-pu-chia, Lào chống thực dân Pháp.
*Ở In-đô-nê-xi-a 
+ Đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_8_chan_troi_sang_tao_bai_18_dong_nam_a.doc
  • pptxBài 18_Đông Nam Á_CTST.pptx