Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

1. Về kiến thức

– Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884).

– Nhận biết được một số nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước.

2.Về năng lực

a) Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học.

- Giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm hiệu quả.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá và liên hệ vấn đề.

b) Năng lực đặc thù

- Tìm hiểu lịch sử: Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu hình ảnh và tư liệu văn bản, video để tìm hiểu về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884); một số nguyên nhân, nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước.

- Nhận thức và tư duy lịch sử: Rèn luyện kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu thêm về ý nghĩa, tính chất của cách mạng tư sản.

3.Về phẩm chất

-Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập mà GV đã giao

-Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống.

-Chăm chỉ: Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.

-Nhân ái: Tích cực, chủ động tham gia thực hiện nhiệm vụ học tập.

-Yêu nước: Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử của nhân loại và dân tộc.

 

docx 14 trang Đặng Luyến 01/07/2024 18960
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

Giáo án Lịch sử 8 (Kết nối tri thức) - Bài 17: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884
BÀI 17. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884
(Thời lượng: tiết)
I. MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được)
1. Về kiến thức
– Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884).
– Nhận biết được một số nguyên nhân, một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước.
2.Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Khai thác đượ... cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Rèn luyện kỹ năng miêu tả tranh ảnh lịch sử, kỹ năng so sánh, đánh giá, hợp tác. 
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu thêm về ý nghĩa, tính chất của cách mạng tư sản.
3.Về phẩm chất
-Trách nhiệm: Có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập mà GV đã giao
-Trung thực: Đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống.
-Chăm chỉ: Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.
-Nhân ái: Tích ... xâm lược Việt Nam
- Tạo tâm thế cho HS chuẩn bị tiếp nhận kiến thức mới.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video về tình hình Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX tìm ra một số nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 
d) Tổ chức thực hiện: 
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Xem đoạn video sau và kiến thức đã học, em hãy tìm những nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
https://www.youtube.com/watch?v=KtOYUJF2lBE
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS trả lời
HS: Suy nghĩ, ... lược từ năm 1858 đên năm 1874
a) Mục tiêu: Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam giai đoạn 1858 - 1874
b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi của GV.
NV1:
1. Quan sát sơ đồ hình 17.2, nêu nét chính về quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta từ năm 1858 đến năm 1862.
2. Đọc tư liệu 1, nêu suy luận của em về hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất đối với nền độ... trình xâm lược Việt Nam.
+ Dưới sự chỉ huy trực tiếp của Nguyễn Tri Phương, nhân dân cùng với quân đội triều đình đẩy lùi nhiều đợt tấn công, cầm chân liên quân Pháp - Tây Ban Nha suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà. => Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại.
- Chiến sự ở Đông Nam Kì (tháng 2/1859 - tháng 6/1862):
+ Sau thất bại ở Đà Nẵng, Pháp chuyển quân vào Nam Kỳ. Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công và nhanh chóng chiếm được thành Gia Định. Tuy nhiên, do vấp phải sự... đánh chiếm Gia Định, tiếp đó, mở rộng đánh chiếm các tỉnh: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
+ Tháng 6/1862, triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất.
+ Bất chấp sự hoà hoãn của triều đình, phong trào kháng Pháp của nhân dân Đông Nam Kỳ diễn ra sôi nổi và ngày càng lan rộng. Tiêu biểu là: nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp,
2.
- Hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất:
+ Nền độc lập, chủ quyền quốc gia bị xâm phạm nghiêm trọng, do nhà Nguyễn thừa nhận q...iễn ra giản dị nhưng rất trang nghiêm:
+ Nhân dân tổ chức buổi lễ suy tôn với lễ đài, hương án và phía sau là bức trướng ghi dòng chữ “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
+ Người đứng giữa lễ đài là Trương Định, ông đang đưa tay đón nhận thanh kiếm do một phụ lão có uy tín trao tặng.
+ Xung quanh lễ đài là đông đảo người dân đang chứng kiến và họ hô hào, cổ vũ đầy khí thế phấn khởi, thể hiện sự tin tưởng vào vị chủ soái Trương Định, đồng thời cũng thể hiện ý chí quyết tâm đánh giặc giữ nước đến cùng.
...ng Trực lãnh đạo nghĩa quân từ căn cứ Hòn Chông vượt biển tập kích giặc tại đồn Kiên Giang.
+ Trương Định đã lãnh đạo nghĩa quân lập căn cứ Gò Công, Tân Phước. Sau khi Trương Định qua đời, con trai ông là Trương Quyền tiếp tục đưa quân lên Tây Ninh lập căn cứ, chiến đấu.
+ Một số nhà nho như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị,... đã dùng thơ văn lên án tội ác của giặc và chế giễu bọn tay sai bán nước, ca ngợi gương chiến đấu hi sinh của nghĩa quân.
+ Ở miền Đông, phong trào kháng chiến tiếp tục ...an sát hình 17,4 à17.6 , em hãy:
1. Hãy mô tả không khí buổi lễ suy tôn Trương Định.
2. Nêu khái quát cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì từ năm 1862 đến năm 1874.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS trả lời
HS: Xem tranh ảnh (video) và đọc thông tin ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi.
B3: Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trả lời.
HS trả lời câu hỏi của GV.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
Nhận xét câu trả lời của HS và và chuẩn xác kiến thức 
Chuyển dẫn sang hoạt động ...ều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp.
-Phong trào kháng Pháp ở Nam Kỳ vẫn diễn ra sôi nổi với hình thức phong phú.
b.Nhân dân Nam Kì tiếp tục kháng chiến (1862 - 1874)
- Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Bắc Kì và Trung Kì; ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì.
- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân các tỉnh Nam Kì vẫn tiếp diễn ngày càng mạnh mẽ, dưới nhiều hình thức. 
+ Khởi nghĩa vũ trang: Nguyễn Tr

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_8_ket_noi_tri_thuc_bai_17_cuoc_khang_chien_c.docx
  • pptxBài 17 -LS8-KNTT.pptx