Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ mới : Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc .

- Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện Sói lừa ngựa không thành lại bị ngựa dùng mưu trí lừa lại. Tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác.

 - Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Phân biệt được lời kể, lời của các nhân vật.

+Kĩ năng:

 - Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:Ra quyết định, ứng phó

doc 34 trang Bảo Anh 13/07/2023 20480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Bản 3 cột chuẩn kiến thức
Toán
số bị chia - số chia - thương
I. Mục tiêu:*Giúp học sinh:
1. Kiến Thức: 
- Nhận biết được tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép chia.
+. Kĩ năng: 
- Củng cố kỹ năng thực hành chia trong bảng chia 2.
 - Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn 
3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5')
2 x 3 2 x 5
10 : 2 2 x 2
2. Khỏm phỏ.(32')
*Hoạt động 1 MT: 
Nhận biết tên gọi các thành phần trong phép chia:
*Hoạt động 2: Luyện tập.
MT : Củng cố kỹ năng thực hành chia trong bảng chia 2
Bài 1: Tính rồi điền kết quả:
Phộp chia
Số bị chia
Số chia
thương
8 : 2 = 4
8
2
4
10:2=5
10
2
5
14:2=7
14
2
7
Bài 2: Tính nhẩm:
2 x 3 =6 2x4=8
6 : 2 = 3 8:2=4
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 5' )
Tổ chức cho Hs chơi ễ số may mắn.
- Gọi học sinh lên bảng điền dấu thích hợp
 Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
*Giáo viên viết phép chia lên bảng6 : 2 = 3
Trong phép chia 6 : 2= 3
thì 6 là số bị chia
 2 là số chia
 3 là thương
-Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Nhận xét – tuyên dương.
*Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ Nờu số bị chia, số chia là gì trong mỗi phép chia?
+ Thương là gì?
- Yêu cầu học sinh TL nhúm 2- Nhận xét- chữa bài.
*Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, trỡnh bày kết quả-NX
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
-Về nhà ôn bài.
1 Học sinh lên bảng làm.
Học sinh làm bảng con
Nhận xét 
- Học sinh nghe và nhắc lại tên các thành phần trong phép chia.
- Học sinh đọc
- học sinh TL nhúm 2- lên bảng làm,đổi vở KT chộo,chữa bài.Nhận xét 
-Học sinh thảo luận 
-Đại diện 1 số nhóm đọc kết quả. NX
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tuần 23 
Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2020
Tập đọc
Bác sĩ Sói
I. Mục tiêu:
 1. Kiến Thức: 
Hiểu nghĩa các từ mới : Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc ...
Hiểu nội dung bài: Qua câu chuyện Sói lừa ngựa không thành lại bị ngựa dùng mưu trí lừa lại. Tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác.
 - Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
Phân biệt được lời kể, lời của các nhân vật. 
+Kĩ năng: 
 - Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:Ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.
2.Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
 3. Phẩm chất: 
 - Giỏo dục Hs khụng núi dối
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh minh hoạ. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
( 5' )
2. Khỏm phỏ. ( 34' )
Hoạt động 1.
Hướng dẫn luyện đọc.
MT: Giỳp HS biết đọc trơn bài. Đọc đúng các từ mới: Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
 a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn đọc ngắt giọng. 
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Tiết 2 ( 35' )
 Hoạt động 3
Tìm hiểu bài.
- Mục tiờu: Giỳp HS hiểu nội dung bài
Luyện đọc lại.
3.Định hướng học tập tiếp theo:
 Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 5' )
- Gọi học sinh đọc bài : Cò và Cuốc 
+ Cò đã khuyên Cuốc như thế nào?
Nhận xét 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK hỏi 
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên đọc mẫu.
- Y/c học sinh đọc nối tiếp câu. 
- Tìm từ khó đọc và luyện đọc:rỏ rãi, hiền lành,lễ phép, làm ơn
- Y/c học sinh luyện đọc từ khó.
- Y/c học sinh đọc đoạn. 
- Gọi học sinh đọc chú giải.
- Bài tập đọc có mấy đoạn? Nêu các đoạn?
- Y/c học sinh đọc nối tiếp đoạn.
* Hướng dẫn ngắt nghỉ ở các câu dài:
 Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.//
 Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm Sói bật ngửa,/ bốn cẳng huơ giữa trời,/ kính vỡ tan,/ mũ văng ra.//
- Đọc trong nhóm
- Cả lớp đọc 
*Y/c học sinh đọc bài.
+Những từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
+Vì thèm rỏ rãi mà Sói quyết tâm lừa ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa ngựa bằng cách nào? tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá?
+Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
+Chọn tên khác cho truyện?
+Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? (HSG)
- Luyện đọc lại.Y/c HS đọc phân vai
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
-Chuẩn bị bài sau.
 Học sinh đọc và trả lời.
- Nhận xét 
- Học sinh quan sát trả lời.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc
- Học sinh đọc 
-HS đọc
-Các nhóm đọc
-Đại diện nhóm đọc.
-Cả lớp đọc
Học sinh đọc
- thèm rỏ rãi
-Giả làm bỏc sĩ.
-HS trả lời
-Học sinh đọc bài
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2020
Toán
Bảng chia 3
I . Mục tiêu:
1. Kiến Thức: 
- Lập được bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3.
- Thực hành chia cho 3. ( Chia trong bảng )
- áp dụng bảng chia 3 để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia.
+. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn 
 3. Phẩm chất: 
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở. - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 hình tròn.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.Bộ đồ dùng dạy học môn toán
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. ( 5' )
8 : 2 =
 12 : 2 =
 16 : 2 =
2. Khỏm phỏ. ( 32' )
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh lập bảng chia.
MT: Lập được bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3.
 3 x 4 = 12
 12 : 3 = 4
Hoạt động 3: Hướng dẫn học thuộc bảng chia 3
Hoạt động 4: Luyện tập.
Thực hành.
MT: áp dụng bảng chia 3 để giải các bài toán có liên quan.
Bài 1. Tính nhẩm:
 3 : 3 =1 18 : 3 =6
 6 : 3 = 2 21 : 3 =7
 9 : 3= 3 24 : 3 =8
12 : 3 = 4 27 : 3 =9
15: 3 = 5 30 : 3 =10
Bài 2:
Tóm tắt:
Có: 24 học sinh 
Chia thành: 4 tổ
Mỗi tổ: ... học sinh?
Mỗi tổ cú số học sinh là:
24:4=6 (HS)
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. ( 3' )
- Tổ chức cho Hs chơi ễ số may mắn.
 Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Gọi 1 học sinh gọi tên các thành phần và kết quả của các phép chia đó.Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Giáo viên gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn.
Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
đ Nêu phép tính tương ứng?
* Trên tất cả các thẻ có 12 chấm tròn, mỗi tấm thẻ có 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm thẻ?
đ Nêu phép tính thích hợp để tìm số thẻ?
- Yêu cầu học sinh đọc phép tính.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 để lập nốt bảng chia 3
+ Nêu nhận xét về các số bị chia?
+Nêu nhận xét về các số chia?
+ Nêu nhận xét về các 
thương?
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, đọc ĐT bảng chia 3, Giáo viên xoá dần kết quả.
( Các số lấy để chia cho 3 chính là dãy số đếm thêm 3 bắt đầu từ 3)
*Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh TL nhúm 2- tự làm bài và kiểm tra chéo.
- Nhận xét - đánh giá
+ Qua BT1 giúp con củng cố kiến thức nào?
*Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Ai nêu tóm tắt?
+ Nhìn tóm tắt cho biết đầu bài cho gi? Hỏi gỡ?
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét, đánh giá
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
- Về nhà ôn bài.
1 Học sinh lên bảng làm.
Cả lớp làm vào nháp.
Nhận xét 
 12 chấm tròn
3 x 4 = 8
4 thẻ
12 : 3 = 4
- Học sinh thảo luận
- Đọc - nhận xét
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc ĐT
- Học sinh TL nhúm 2-làm.
- Kiểm tra đối chiếu với bài làm của bạn bên cạnh.Nhận xét 
- Bảng chia 3
- Học sinh đọc
- Học sinh làm, đổi vở KT chộo,
- Đọc – Nhận xét
Kể chuyện
bác sĩ sói
I. Mục tiêu: 
1. Kiến Thức: Giúp học sinh:
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ‎ ‎ý của Gv kể lại đựơc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
+. Kĩ năng: 
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Biết dựng lại câu chuyện, nghe và nhận xét lời kể của bạn.
2. Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc, kể chuyện )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài
3. Phẩm chất: 
- Giỏo dục HS khụng nờn núi dối
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. - Tranh.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
( 5')
2. Khỏm phỏ. ( 32')
Hoạt động 1: 
Kể chuyện.
Mục tiờu: Quan sát tranh và kể lại từng đoạn.
Hoạt động 3:
 Phân vai, dựng lại câu chuyện.
3.Định hướng học tập tiếp theo:
 Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 3')
- Gọi học sinh kể câu chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.( Theo vai)- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh – Trả lời:
 +Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+Tranh 2 Sói thay đổi hình dáng như thế nào ?
 +Tranh3, 4 vẽ cảnh gì ?
- Yêu cầu học sinh nhìn tranh tập kể theo nhóm 4.
- Thi kể giữa các nhóm theo các hình thức:
 +Kể nối tiếp.
 +4 học sinh đại diện 4 nhóm kể chuyện.
- Nhận xét – Tuyên dương.
+Để dựng lại câu chuyện ta cần bao nhiêu vai ? Đó là những vai nào ?
 +Khi nhập các vai ta cần thể hiện giọng như thế nào ?
- Chia nhóm phân vai dựng lại câu chuyện.
- Thi dựng lại câu chuyện.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
- Về nhà ôn bài.
-Học sinh kể 
– Nhận xét.
-Học sinh quan sát – Thảo luận ,trả lời
.
-Ngựa gặm cỏ, Sói đang rõ rãi vì 
-Mặc áo khoác
trắng, đội mũ
-Tranh 3: Sói dụ dỗ mon men đến gần. -Tranh 4: Ngựa tung cú đá trời giáng làm
-Nhóm 4 tập kể.
-Thi kể 
- Nhận xét.
3 vai
-Người dẫn chuyện vui, dí dỏm.
-Ngựa giả vờ lễ phép.
-Sói giả nhân, giả nghĩa
- Các nhóm dựng lại câu chuyện, kể – Nhận xét.
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tập đọc
Nội quy đảo Khỉ
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: 
Hiểu nghĩa từ ngữ : du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khoái chí,..
Hiểu được nội dung của bài: nội quy là những điều quy định mà mọi người đều phải tuân theo.
*. Kĩ năng: 
Đọc lưu loát được cả bài.
Đọc đúng các từ mới, từ khó.
Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch.
2. Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc)
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
 3. Phẩm chất: 
Giỏo dục HS cần tụn trọng nội quy
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy - học: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
( 5' )
2. Khỏm phỏ. ( 33')
Hoạt động 1.
Hướng dẫn luyện đọc.
 Mục tiờu : 
Giỳp HS biết đọc trơn bài. Đọc đúng các từ mới: Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
a. Đọc mẫu.
 b. Luyện đọc câu. 
c. Luyện đọc đoạn
d. Luyện đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh
Hoạt động 3
a) Tìm hiểu bài.
- Mục tiờu: Giỳp HS hiểu nội dung bài
b) Luyện đọc lại.
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
( 2' )
- Gọi học sinh đọc bài: Bác sĩ Sói 
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?Nhận xét 
- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
*Học sinh quan sát tranh
Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Giáo viên đọc mẫu.
- Y/c HS đọc nối tiếp câu. 
- Tìm từ khó đọc và luyện đọc:tham quan, khành khạch, nội quy, lên đảo, trêu chọc
 - Y/c HS luyện đọc từ khó.
 - Y/c HS đọc đoạn. 
- Gọi học sinh đọc chú giải.
- Bài tập đọc có mấy đoạn? Nêu các đoạn?
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn.
-Đọc từng đoạn trước lớp 
 -Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
 -Y/c HS cả lớp đọc.
*Y/c HS đọc bài.
- Nội quy đảo Khỉ có mấy điều?
- Con hiểu những quy định nói trên như thế nào?
- Vì sao khi đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí? (HSG)
-Luyện đọc lại bài.
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
-Nhắc chuẩn bị bài sau.
 Học sinh đọc và trả lời.
Nhận xét 
- Quan sát 
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc
-Học sinh đọc 
-Các nhóm đọc
-Đại diện nhóm đọc.
-Cả lớp đọc
-Học sinh đọc
-4 điều
– Nhận xét
-Học sinh trả lời 
– Nhận xét.
-Học sinh đọc bài
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2020
Toán
một phần ba
 I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Giúp học sinh
- Bước đầu nhận biết được 1/3
*. Kĩ năng: 
- Biết đọc và viết 1/3. 
- Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn 
 3. Phẩm chất: 
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở. bảng con
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. các hình vẽ giống trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
 Nội dung
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5')
 Bảng chia 3
2. Khỏm phỏ. (32')
-Hoạt động 1: Giới thiệu "Một phần ba"
MT: Bước đầu nhận biết được 1/3, biết đọc và viết 1/3. 
Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Vận dụng làm các bài tập về 1/3. 
Bài 1: đã tô 1/3 hình nào?
Đỏp ỏn: Hỡnh A,C,D
Bài 3: 
Đỏp ỏn: Hỡnh b
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 3 ' )
Tổ chức cho Hs chơi ễ số may mắn.
- Gọi học sinh học thuộc lòng bảng chia 3
- Nhận xét 
-Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
* Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ như trong SGK.
" Có 1 hình vuông, cắt hình vuông đó ra làm 3 phần bằng nhau, lấy 1 phần ta được 1/3 hình vuông".
- Giáo viên tiến hành tương tự với hình tam giác, hình tròn ...
- Để thể hiện 1/3 hình vuông, hình tam giác, hình tròn người ta dùng số "một phần ba" viết là 1 (1/3) 
 3
- Yêu cầu học sinh đọc và viết vào bảng con.
Nhận xét 
- Nêu cách viết 1/3
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm đôi.
+ Tại sao con lại chọn hình đó?
*Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm đôi.
+ Tại sao con lại chọn hình đó?
- Gọi học sinh học thuộc lòng bảng chia 3.
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
-3 học sinh đọc.
- Học sinh quan sát
- Học sinh đọc.
- Học sinh viết bảng con.Nhận xét 
-Học sinh nêu.
-Học sinh quan sát, đại diện nhóm trả lời.
-Nhận xét 
-Học sinh quan sát, đại diện nhóm trả lời.
-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Luyện từ và câu
từ ngữ về muông thú-đặt và trả lời câu hỏi: như thế nào ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vôn từ theo chủ điểm “Từ ngữ về muông thú”.
+. Kĩ năng: 
- Biết trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu “Như thế nào” ?
2. Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (tỡm từ , đặt cõu )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu bài)
 3. Phẩm chất: 
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở, rốn kĩ năng dựng từ đặt cõu.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi. - Tranh
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5')
2. Khỏm phỏ.( 32')
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn làm BT.
MT: Mở rộng và hệ thống hoá vôn từ theo chủ điểm “Từ ngữ về muông thú”.
BT1: Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp.
a. Thú dữ, nguy hiểm. hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói ...
b. Thú không nguy hiểm. thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc ...
BT2: Dựa vào hiểu biết của em ... trả lời các câu hỏi.
Thỏ chạy nhanh như bay / nhanh như tên.
Sóc ... thoăn thoắt / nhẹ như không.
Gấu ... lặc lè / lùi lũi, lầm lũi.
Voi .... rất khoẻ / hùng hục, băng băng / ....
BT3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
-Trõu cày như thế nào?
-Ngựa phi như thế nào?
-Thấy một chỳSúi thốm như thế nào?
-Đọc xong Khỉ Nõu cười như thế nào?
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 3').
- Khi nào dùng dấu chấm , sau dấu chấm phải viết như thế nào?
- Yêu cầu học sinh điền thêm vào chỗ chấm
+ Hôi như ....
+ Nhanh như...
+ Chậm như...
- Nhận xét 
-Giới thiệu bài- Ghi đầu bài
*Gọi học sinh đọc yêu cầu .
 +Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì ?
- Yêu cầu Học sinh làm, 
 chữa – Nhận xét.
*Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Yêu cầu một số nhóm hỏi đáp.
- Thi kể tên các con vật (còn thời gian).
 +Các câu hỏi có đặc điểm gì chung ? Các từ ngữ chỉ đặc điểm trả lời câu hỏi có cụm từ nào ?
- Nhận xét – Bổ sung.
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu - Đọc mẫu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu nhóm nêu câu hỏi.
- Nhận xét – Tuyên dương
+Chúng ta dùng mẫu câu nào để hỏi cho ...?
 +Các từ ngữ in đậm có đặc điểm gì ?
 +Qua bài tập 3 các em rút ra được kiến thức gì? 
- Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt. yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung kiến thức bài học.
- Về nhà ôn bài.
-Học sinh nêu 
– Nhận xét.
- học sinh điền-Nhận xét 
-Học sinh thảo luận trả lời – Nhận xét
-2 nhóm
-Thú dữ nguy hiểm.
Thú không nguy hiểm
-Học sinh kể tên các con vật khác.
-Nhóm 2 thảo luận, đổi vở KT chộo,nêu kết quả - Nhận xét.
-Như thế nào ?
-Chỉ đặc điểm của từng con vật
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thủ công
 ễn tập chương 2: Phối hợp gấp, cắt, dán hình.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến Thức: 
- Củng cố nhớ lại cách gấp, cắt dán hình đã học ở chương 2.
+ Kĩ năng: 
- Cắt, dán được các hình đã học.
2.Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo
3. Phẩm chất: 
- Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- HS: Sỏch vở.
- Thước kẻ, bút chì, hồ dán, bút màu, kéo- Giấy trắng, hoặc giấy thủ công
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
- Qui trình gấp, cắt trang trí, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước cho mỗi bài.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
( 5')
2. Khỏm phỏ.( 30')
Hoạt động12:
Luyện tập.
 (10')
Hoạt động3:
Học sinh thực hành
 ( 15-> 18')
Hoạt động 4
Trưng bày sản phẩm
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
(2')
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Nhận xét - sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
-Giới thiệu bài- ghi đầu bài
+Kể tên các bài học ở chương 2
-Nhận xét 
+ Nêu các bước gấp cắt,dán hình tròn (biển báo chỉ lối đi thuận chiều, ngược chiều và biển cấm đỗ xe)
- GV nêu lại các bước.
Bước 3: HS so sánh các biển báo.
*Yêu cầu HS chọn 1 bài trong 3 bài để thực hành.
- Nhận xét - đánh giá
- Giới thiệu cho học sinh một bài mẫu.
-Yêu cầu học sinh thực hành 
- Giáo viên hướng dẫn những học sinh còn lúng túng
( Lưu ý dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối).
* Gợi ý cho các em trang trí, trưng bày sản phẩm.
-Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm của mình- chấm sản phảm -Nhận xét - đánh giá.
-Cho học sinh xem bài làm đẹp, trưng bày khoa học lạ mắt.
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
Nhắc nhở học sinh chuẩn bị đồ dùng để cho giờ học sau.
Về nhà làm thêm các bài khác. 
Chuẩn bị đồ dùng để lên trên bàn.
-Học sinh kể tên
-Nhận xét 
-Học sinh nhắc lại qui trình. -Nhận xét
-Học sinh thực hành.
- Trưng bày sản phẩm theo tổ, nhóm, cá nhân. 
- Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ năm ngày 20 thỏng 2 năm 2020
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:*Giúp học sinh 
1. Kiến Thức: 
- Học thuộc lòng bảng chia 3.
- áp dụng bảng chia 3 để giải bài toán có liên quan.
- Biết thực hiện các phép tính chia với các số đo đại lượng đã học.
*. Kĩ năng: 
-Rốn kĩ năng tớnh toỏn
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp – hợp tỏc ( làm bài tập )
- Năng lực giải quyết vấn đề , năng lực tớnh toỏn 
 3. Phẩm chất: 
 -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sỏch vở, 
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
III.Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG:
 Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 (5')
2. Khỏm phỏ.(35')
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
6 : 3 = 2 15 : 3 =5
9 : 3 = 3 24 : 3 =8
12 : 3 = 4 30 : 3 =10
27 : 3 = 9 18 : 3 =6
Bài 2: Tính nhẩm:
6 x 3 =18 3 x 3 =9
18 : 3 = 6 9 : 3 =3
3 x 9 = 27 3 x 1 =3
27 : 3 = 9 3 : 3 =1
Bài 4: 
Tóm tắt:
3 túi : 15 kg gạo
1 túi: ... kg gạo?
Mỗi tỳi cú số kg gạo là:
15:3=5 (Kg)
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 (5')
- Giáo viên gắn 1 số hình đã tô màu 1/3 và yêu cầu học sinh nhận diện các hình đã tô màu 1/3.
 - Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
*Yêu cầu học sinh đọc đề
 -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu học sinh nêu phép tính và cho biết kết quả, chữa bài. Nhận xét
+Qua bài 1 củng cố cho chúng ta kiến thức nào?
*Yêu cầu học sinh đọc đề
yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
+ Hãy nêu nhận xét về từng cặp tính.
* Đọc yêu cầu.
-Gọi 1 học sinh nêu tóm tắt.
+Đầu bài cho gì? hỏi gì?
+Chia đều cho 3 túi có nghĩa là như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.Nhận xét 
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
2 học sinh lên bảng làm 
Nhận xét 
-Học sinh thảo luận
nhóm đôi
- Học sinh nêu phép tính- Đọc kết quả.
-Học sinh thảo luận nhóm. đổi vở KT chộo,
- Học sinh nêu phép tính- Đọc kết quả.
-Lấy tích của phép tính nhân chia cho 1 thừa số ta được thừa số kia
-Học sinh đọc
- Học sinh làm bài. đổi vở KT chộo,
Nêu kết quả.Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tự nhiên và xã hội
ễn tập xã hội
I. Mục tiêu:*Sau bài học học sinh có thể biết:
 	1. Kiến Thức: 
 - Kể tên các kiến thức về chủ đề xã hội.
- Kể về gia đình và cuộc sống xung quanh ta.
+Kĩ năng: 
 - Biết làm một số việc vệ sinh giữ ở nhà, ở trường
2.Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo
3. Phẩm chất: 
- Yêu quý gia đình, trường học, quận ( huyện) của ( huyện) mình.
- Có ý thức giữ gìn môi trường ở nhà, ở trường sạch đẹp.
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.
- Tranh ảnh về gia đình, trường họccủa quận, huyện, thành phố.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5')
2. Khỏm phỏ.(30')
Hoạt động 1
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: 
 Trò chơi: hái hoa dân chủ.
Hoạt động3:
Làm phiếu học tập.
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 (5')
 -Em hãykể tên các bài đã học về chủ đề xã hội?
Nhận xét - đánh giá
-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
*GV làm sẵn các thăm ghi các yêu cầu về nội dung xã hội.
+ HS lần lượt lên hái hoa và đọc to yêu cầu và trả lời.
-Nhận xét - đánh giá
*GV phát phiếu yêu cầu học sinh làm bài.
1. Đánh dấu x vào ô trống em cho là đúng:
¯ Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.
¯ Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết giờ.
¯Chúng em hái hoa ở vườn trường để tặng các thầy cô giáo nhân ngày 20/11.
¯ Đường sắt dành cho tàu hoả đi lại.
¯ Bác nông dân làm việc trong nhà máy.
¯ Thuốc tây cần để xa tầm tay trẻ em.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
2.Nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B.
A
B
Phòng tránh ngộ độc 
Phòng tránh té ngã
Giữ sạch môi trường
Cần giữ gìn đồ dùng gia đình.
Xung quanh nhà ở và trường học.
Khi ở nhà.
Bền đẹp.
Giành cho phương tiện giao thông.
Khi ở trường.
 3.Hãy kể tên:
+Hai ngành nghề ở nông thôn?
+ Hai ngành nghề ở thành phố?
+ Hai ngành nghề ở địa phương em.?
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV cùng HS chữa bài.
 -Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
-Học sinh lên hái hoa và trả lời.
- Một học sinh lên trình bày.
-Nhận xét 
- Học sinh làm bài, chữa bài-NX
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét 
-HS kể tên.
-Nhận xét 
* Bổ sung sau bài dạy:
Tập viết
 Chữ hoa: T 
I- Mục tiêu:
1. Kiến Thức: 
- Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: T theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Kĩ năng: 
- Viết đúng cụm từ ứng dụng: " Thẳng như ruột ngựa". theo cỡ nhỏ.
-Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ, chữ đúng qui định đúng khoảng cách giữa các chữ.
2.Năng lực:
-Gúp phần phỏt triển cỏc năng lực:
- NL ngụn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tỏc, NL giải quyết vấn đề và sỏng tạo
3. Phẩm chất: 
- Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp , tư thế ngồi ngay ngắn.
 II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
 -GV: Mỏy tớnh,Ti vi.- Chữ mẫu- Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Nội dung
hoạt động dạy
hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
 ( 5')
 S "Sáo" 
2. Khỏm phỏ.
Hoạt động 1 ( 10')
Hướng dẫn viết chữ 
 T
-Quan sát và Nhận xét 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết được đặc điểm và cấu tạo chữ T hoa 
- Viết mẫu : T
- Viết bảng
Hoạt động 2 ( 5')
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ 
"Thẳng như ruột ngựa"
Hoạt động 3( 15')
Viết vở 
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
-Yêu cầu học sinh viết bảng.
- Nhận xét chữ viết của học sinh 
-Giới thiệu bài-ghi đầu bài 
*Giới thiệu chữ mẫu
+Chữ T cao mấy li? 
+ Chữ cái T gồm mấy nét, là những nét nào?
 + Giáo viên viết mẫu( vừa nói vừa nêu cách viết)
-Yêu cầu viết bảng 
-Nhận xét uốn nắn
*Yêu cầu học sinh đọc cụm từ 
+ Cụm từ này có mấy chữ? 
là những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
+Những chữ nào cao 2,5 li?
+ Những chữ nào cao 1,5 li?
+ Những chữ nào cao 1 li?
+Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? 
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa T vừa học? 
- Hướng dẫn viết chữ " Thẳng"
+Nêu cách nối giữa các chữ T với chữ h
- Yêu cầu học sinh viết bảng. 
- Nhận xét uốn nắn. 
*Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi khi viết. 
- Giáo viên đi kiểm tra nhắc nhở học sinh viết cẩn thận.
- Chấm bài nhận xét bài viết của học sinh.
-Nhận xét giờ học- Bỡnh chọn bạn học tốt.
-VN luyện viết.
 -Học sinh lên bảng viết.Lớp viết bảng con -Nhận xét 
-Quan sát- Nhận xét 
5 li 
 -Gồm 1 nét viết liền. là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét móc lượn ngang
-Nghe và quan sát 
 Nghe cô hướng dẫn 
-Viết bảng con
Bảng lớp -Nhận xét
-Đọc cụm từ
- Nêu câu trả lời
-g, h
-t
-còn lại: ăn, ư, ưa..
- Học sinh nêu
-Thẳng
Viết bảng con - bảng lớp Nhận xét
-Nhắc lại tư thế ngồi 
Viết bài 
* Bổ sung sau bài dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tập làm văn
đáp lời khẳng định - viết nội quy.
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: 
- Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
- Biết viết lại 1 vài điều quan trong nội quy của nhà trường
+ Kĩ năng: 
 -Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:Giao tiếp , ứng xử văn hoá. Lắng nghe tích cực.
2. Năng lực
- Năng lực ngụn ngữ (luyện đọc, viết văn )
- Năng lực giải quyết vấn đề (Tỡm hiểu đề văn )
3. Phẩm chất: 
 - Thực hiện đỳng nội quy
II. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN. 
- HS: Sỏch vở.
- GV: Mỏy tớnh,Ti vi. - Tranh, nội quy nhà trường.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KHỞI ĐỘNG: 
Mục tiờu: Tạo hứng thỳ, ụn lại KT cũ, kết nối bài mới. 
( 5')
2. Khỏm phỏ. ( 32')
Hoạt động 1:
 Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:
 Làm BT.
Bài 3: (Viết). Đọc và chép lại từ 2 š3 điều nội quy của trường em.
3.Định hướng học tập tiếp theo: 
Mục tiờu; Tổng kết tiết học, chuẩn bị bài sau. 
 ( 3')
- Giáo viên đưa ra 2 tình huống cần nói lời xin lỗi cho 2 học sinh đáp lại.- Nhận xét 
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
* Yêu cầu 1 số học sinh đọc nội quy.
- Yêu cầu học sinh lựa chọn chép 2, 3 điều trong bản nội quy.
- Giáo viên chú ý‎ cách trình bày.
- Y/c học sinh đọc bài 
– Nhận xét 
Nhận xét giờ họ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_23_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc