Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Sáng)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ nói về những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
-Thuộc và đọc diễn cảm cả bài, trả lời được câu hỏi 3.
II.Đồ dùng :
-Tranh minh hoạ sgk
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Sáng)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Sáng)
TUẦN 8 Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Chào cờ Tiết 8: CHUNG TOÀN TRƯỜNG Tiết 2: Tập đọc Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: * Chuẩn KTKN - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi. - Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ nói về những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. -Thuộc và đọc diễn cảm cả bài, trả lời được câu hỏi 3. II.Đồ dùng : -Tranh minh hoạ sgk III.Các đồ dùng dạy học : 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra +Gọi học sinh đọc bài Vương Quốc Tương Lai. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Luyện đọc . *Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc toàn bài - GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - HD hs chia đoạn - Cho hs đọc nối tiếp khổ thơ lần 1. - HD đọc tiếng từ khó phát âm: nảy mầm,chớp mắt,lặn , hái... - HD hs đọc ngắt nghỉ dòng thơ - HD hs đọc đoạn lần 2 - GV cho hs đọc phần chú giải trong bài( nếu có) - HS đọc đoạn trong nhóm 2. - Cho hs nhận xét bạn đọc trong nhóm. - Gọi các nhóm đọc thi. - GV đọc toàn bài 1 lần. 1 hs đọc toàn bài HS chú ý lắng nghe. - Bài có 5 khổ thơ - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 theo hàng ngang. - Đọc tiếng từ khó phát âm( CN –ĐT) - HS nghe và phát hiện . - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo hàng dọc. - 1 hs đọc chú giải. - HS đọc đoạn trong nhóm - Các nhóm nhận xét. - Các nhóm thi đọc. b. Tìm hiểu bài : * Gv kết hợp giải thích từ ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? - Em hãy nêu ý 1 ? Câu thơ hóa trái bom thành trái ngon ý nói điều gì? - Em hãy nêu ý 2 - Qua ý 1+2 em nào cho biết ? Bài thơ nói lên điều gì? ? Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? * ý nghĩa: Bài thơ nói về những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 4. Hướng dẫn học sinh đọc lại - HTL -Cho hs đọc chọn khổ thơ học thuộc lòng. -HDHS Nhấn giọng. - HD HTL. - HS thi đọc trên bảng lớp 5.Củng cố - dặn dò : ? Nêu ý nghĩa của bài thơ? Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau. - Lớp đọc thầm cả bài thơ. - Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu khổ thơ, 2 lần khi kết bài. - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết . - Khổ 1: Các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để cho quả ngọt. - Khổ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc . - Khổ 3: các bạn ước trái đất không còn mùa đông. Ý 1: Ước mơ của các bạn nhỏ nếu có phép lạ tạo ra các điều kỳ diệu. - Khổ 4: Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh,các trái bom hóa thành trái ngon ,con người luôn luôn sống trong hòa bình,không có bom đạn. - HS nêu. Ý 2: Mong ước về một thế giới hòa bình không có chiến tranh - HS trả lời: Bài thơ nói về những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - Hs luyện đọc theo dãy bàn. - HS học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích. - Thi HTL bài thơ. Tiết 3: Âm nhạc ( Đ/C Trang dạy) Tiết 4: Toán Tiết 36: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tính được tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Bài tập cần làm : 1(b);2 (dòng 1,2);4 (a) II. Đồ dùng: - Thước kẻ III. Các đồ dùng dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra ? Nêu T/C kết hợp của phép cộng? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài ghi bảng. b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 4. Luyện tập. Bài 1( T46): a,(Có thể dạy với học sinh hoàn thành tốt) ? Nêu Y/ c - (GV làm mẫu 1 phép tính)1 HS lên bảng- lớp nháp . 2814 3925 + 1429 + 618 3046 535 7289 5078 ? Bài 1 củng cố kiến thức gì? Bài 2: ( dòng 3 có thể dạy với HS HTT)- GV làm mẫu 1 Phép tính- Nêu y/ c ? Tổ 1 làm 1 PBT phần a, Tổ 2 Làm 1 PBT phần b ( phiếu BT) -1 hs làm phiếu to. Bài 1: ? Nêu ý b .2 HS lên bảng- lớp nháp b. 26 387 54 293 + 14 075 + 61 934 9 210 7 652 49 672 123 879 a, 96 + 78 + 4 = 96 + 4 +78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 21 + 79 + 67 = 100 + 67 = 167 408 + 85 + 92 = 408 + 92 + 85 = 500 + 85 = 585 ? Bài 2 củng cố kiến thức gì? Bài 4 :(phần b có thể dạy với HS HTT) : - 1hs lên bảng giải- lớp làm vở ? BT cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: Có: 5 256 người Sau 1 năm DS tăng: 79 người Sau 1 năm DS tăng: 71 người a, Sau 2 năm DS tăng ? người. b, Sau 2 năm DS xã có ? người - GV nx 1 số bài Bài 5 :Có thể dạy với học sinh hoàn thành tốt. a, P= (16 + 12) x 2 = 56cm b, P= (45 + 15) x 2 = 120m 5.Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau b, 789 +285 + 15 = 285 + 15 + 789 = 300 + 789 = 1089 448 + 594 + 52 = 448 + 52 + 594 = 500 + 594 = 1094 677 + 969 + 123 = 677 + 123 + 969 = 800 + 969 = 1769 - T/ c kết hợp của phép cộng - Tìm SBT, tìm SH chưa biết trong 1 tổng . - 1 HS đọc bài tập. Bài giải. a , Sau 2 năm DS của xã đó tăng lên là: 79 + 71 = 150( người) b, Sau 2 năm DS của xã đó là: 79 + 71 + 150 = 300 (người) Đs: a, 150 người b,300 (người) __________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Tiết 1:Toán Tiết 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.Bài tập cần làm : BT1;2 II. Đồ dùng dạy học:-Thước kẻ III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra +Gọi hs nêu tính chất kết hợp của phép cộng 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng b.Nội dung bài * HDHS tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó: - GV nêu bài toán, tóm tắt bài toán trên bảng - HDHS tìm trên sơ đồ 2 lần số bé, rồi tính số bé, số lớn. - Chỉ trên sơ đồ 2 lần số bé Số lớn Số bé ? Muốn tìm số bé em làm thế nào? Số bé = (tổng - hiệu) : 2 ? Muốn tìm số lớn em làm thế nào? Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2 Bài giải (C1) Hai lần số bé: 70 - 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30 Số lớn là: 30 + 10 = 40 Đ/S : Số bé :30 Số lớn : 40 Bài giải (C2) Hai lần số lớn là: 70 +10 = 80 Số lớn là: 80 : 2 = 40 Số bé là: 40 - 10 = 30 Đ/ S: Số lớn: 40 Số bé: 30 * Lưu ý: Khi làm bài, HS có thể giải BT bằng 1 trong 2 cách 4.Thực hành: Bài 1:(T47) : ? Bài toán cho biết gì? ? Baì toán hỏi gì? ? Tổng? Hiệu? Tóm tắt: Tuổi bố Tuổi con Bài 2(T47): ? Tổng? Hiệu? Tóm tắt HS trai HS gái Bài 3(T47): Có thể dạy với HS HTT ? Tổng? Hiệu? Tóm tắt Lớp 4B Lớp 4A Bài 1:(T47) - 2 HS đọc BT - Tổng 58. Hiệu 38 - 2 HS lên bảng, lớp làm vở Giải: Hai lần tuổi con là: 58 - 38 = 20 (tuổi) Tuổi con là: 20 : 2 = 10 (tuổi) Tuổi bố là: 58 - 10 = 48(tuổi) Đ/S: Con: 10 tuổi Bố: 48 tuổi Bài 2(T47) - 2 HS đọc đề - PT đề - Tổng 28, hiệu 4 Bài giải 2 lần số HS trai là: 28 + 4 = 32 ( HS) Số HS trai là: 32 : 2 = 16 (HS) Số HS gái là: 16 - 4 = 12 (HS) Đ/S : 16 HS trai 12 HS gái Bài 3:(T47) - 2 HS đọc đề - PT đề - Tổng 600, hiệu 50 Bài giải Hai lần số cây của lớp 4B là 600 + 50 = 650 (cây) Số cây của lớp 4B là 650 : 2 = 325 ( cây) Số cây của lớp 4A là 325 – 50 =275 ( cây) Đáp số : 325 cây ; 275 cây 5. Củng cố - dặn dò: ? Muốn tìm số lớn, số bé em làm thế nào? - Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau Tiết 2: Chính tả (Nghe - viết) Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục tiêu * Rèn kỹ năng viết cho học sinh - Nghe - Viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ . - Tìm viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi (hoặc có vần iên, yên/ iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. *GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước. II.Đồ dùng dạy học -Bảng lớp viết ND bài tập 3a III.Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra - HS đọc các TN bắt đầu bằng ch/ tr 3.Bài mới a, Giới thiệu bài b,Hướng dẫn nghe - viết : 4.Luyện tập: - GV đọc bài viết " Ngày mai........ Vui tươi" *? Anh CS tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? * Luyện viết từ khó: ? Nêu từ khó viết? - GV đọc * Viết bài: - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc bài cho HS soát Hướng dẫn làm các BT chính tả : Bài 2 a (T77): - 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp - Phong trào, trợ giúp, họp chợ, chung sức. - Mở sgk (T66) theo dõi - Đọc thầm lại đoạn văn . Chú ý cách trình bày, TN mình hay viết sai. ..... Máy phát điện, cờ đỏ bay trên con tàu lớn, nhà máy, nông trường ...... - Viết bảng nháp - Mười lăm năm, thác nước, phát điện, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn ..... - Viết bài - Soát bài - Đọc thầm ND bài tập - Làm BT vào sgk, 3 HS làm phiếu - Trình bày kết quả - NX, sửa sai Thứ tự các từ cần điền: Kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu , kiếm rơi, đã đánh dấu. Bài 3 a(78) : - T/c cho HS chơi trò chơi - Thu bài nhận xét rút kinh nghiệm cho học sinh. - Làm vào sgk rẻ, danh nhân, giường - Học sinh thu bài. 5.Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau _______________________________ Tiết 3: Kể chuyện Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu * Rèn kỹ năng nói - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu truyện trao đổi với các bạn về nội dung, chính của câu chuyện *Rèn kỹ năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ truyện, lời ước dưới tranh. - Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra - 1 học sinh kể 1-2 đoạn chuyện: Lời ước dưới trăng 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Mời học sinh giới thiệu nhanh những chuyện các em mang đến lớp. b. Hướng dẫn kể chuyện *. HDHS hiểu yêu cầu của bài - Giáo viên gạch chân từ ngữ quan trọng của đề bài. - GV gợi ý, có 2 truyện đã có trong sgk Tiếng Việt (ở Vương Quốc Tương Lai, ba điều ước). Ngoài ra còn có các chuyện: Lời ước dưới trăng, vào nghề... Học sinh có thể kể những chuyện này ? Em sẽ chọn kể chuyện về ước mơ nào ? Nói tên chuyện em lựa chọn? - Phải kể có đầu có cuối, đủ 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. - Chuyện dài chỉ kể chọn kể 1,2 đoạn 4.Luyện tập- Thực hành - Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Học sinh giới thiệu truyện - 2 học sinh đọc đề - 3 học sinh nối tiếp đọc 3 gợi ý sgk - Học sinh đọc thầm gợi ý 1 - Chinh phục thiên nhiên, nghề nghiệp tương lai.... - Học sinh đọc thầm gợi ý 2,3 - KC theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp trao đổi ND, ý nghĩa chuyện. - nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện: Chuẩn bị bài tuần 9 Tiết 4: Khoa học Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc cho học sinh đúng âm lượng đúng cường độ, tiến tới đọc hay hơn. - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể khi bị bệnh:hắt hơi, sổ mũi ,chán ăn mệt mỏi ,đau bụng buồn nôn, sốt ,. - Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. *GDKNSống : - Kĩ năng tự nhận để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu bị bệnh. * TCTV: Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài II.Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 32- 33 sgk III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ - Ban học tập kiểm tra ? Nêu một số bệnh lây qua đường tiêu hoá? ? Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài : b.Nội dung bài. *Luyện đọc: - Luyện đọc cho học sinh đọc đúng âm lượng đúng cường độ, tiến tới đọc hay hơn. 4.Tìm hiểu nội dung bài. Làm việc với sách. Bước1: Làm việc CN Bước 2: Làm việc theo nhóm nhỏ. Bước 3: Làm việc cả lớp ? Khi Hùng bị đau răng, đau bụng sốt thì Hùng cảm thấy NTN? ? Kể 1 vài bệnh em bị mắc ? ? Khi bị bệnh đó em cảm thấy NTN? Khi khoẻ mạnh em ....NTN? ? Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? - Thực hiện yêu cầu(T32- sgk) -TL theo cặp - Sắp xếp các hình (T32- sgk) thành 3 câu chuyện, kể lại theo cặp. - Đại diện nhóm báo cáo ( Mỗi nhóm 1 câu chuyện) - Khó chịu.... - HS nêu - Mệt mỏi, chán ăn.... - Khi khỏe mạnh... thoải mái , dễ chịu - Báo cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện và chữa trị b: Trò chơi đóng vai mẹ ơi , con.... sốt. Bước1: T/c và hoạt động. Bước 2: Làm iệc theo nhóm Bước 3: Trình diễn * KL: Khi thấy khó chịu ....... Phải báo cho bố mẹ, người lớn.... - Các nhóm tự đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh . - Thảo luận nhóm Đưa ra tình huống, hs luận nhóm - Lớp theo dõi nhận xét 5.Củng cố - dặn dò: ? Khi bị bệnh bạn cảm thấy như thế nào - Nhận xét giờ học _____________________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Tập đọc Tiết 16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài với (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) - Hiểu nội dung: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời câu hỏi trong sgk) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc sgk III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra - 2 học sinh đọc bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. ? Nêu nội dung của bài thơ 3.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh b.Nội dung bài *Luyện đọc: - Gọi 1 hs đọc toàn bài - GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng) ? Bài chia làm mấy đoạn ? * HS đọc nối tiếp lần 1 - Hướng dẫn từ khó phát âm. - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài Tôi quyết định chọn /đôi giày ba ta màu xanh/ để thưởng cho Lái trong buổi đầu cậu đến lớp.// 1 hs đọc toàn bài HS chú ý theo dõi nghe . - Bài chia làm 2 đoạn - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1 - HS đọc tiếng từ khó phát âm(CN- ĐT) - Hs đọc câu dài( CN-ĐT) * HS đọc nối tiếp lần 2 - Gọi hs đọc chú giải. +Hướng dẫn đọc đoạn trong nhóm - Cho hs luyện đọc theo dãy bàn. - Gọi đại diện các nhó đọc thi *Giáo viên đọc toàn bài - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2 - 2 hs đọc chú giải - Hs đọc đoạn trong nhóm - 1-2 nhóm NX nhóm bạn -1-2 nhóm đọc thi. *.Tìm hiểu bài: * GV kết hợp giải nghĩa từ khó (ngẩn ngơ ,ngọ nguậy) ? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? ? Ước mơ của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không? ? Đoạn 1 biết điều gì? ? Chị phụ trách đội được giao việc gì? ? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? Vì sao chị biết điều đó? ? Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên đến lớp? ? Tại sao chị phụ trách đội lại chọn cách làm đó? ? Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? ? Đoạn 2 ý nói lên điều gì? Nội dung bài văn này là gì ? 4. Luyện đọc lại: ? Tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn 1? ? Khi đọc đoạn 2 cần đọc với giọng như thế nào? - Hướng dẫn học sinh đọc lại? "hôm nhận giày ....tưng tưng" - GVnhận xét. 5. Củng cố dặn dò : ?Nêu nội dung của bài? - Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau. - Cổ giày ôm sát chân ,thân giày làm bằng vải cứng,dáng thon thả ,màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập,luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt qua . *Ý1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. - 1 HS đọc đoạn 2 - Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đờng phố, đi học. - Đôi giày ba ta màu xanh vì Lái ngẩn ngơ nhìn theo... đang dạo chơi. Vì chị đi theo Lái trên khắp đường phố. - Chị quyết định tặng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh - Chị muốn đem lại niềm vui cho Lái *Ý 2: Niềm vui là sự xúc động của Lái khi được tặng giày. Ý nghĩa: Niềm vui và sự xúc động của lái khi được chi phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp. - Giọng được chậm rãi, nhẹ nhàng nhấn giọng - Giọng vui nhanh hơn - Thi đọc - 2 học sinh thi đọc cả bài _________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I. Mục tiêu - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2. II. Đồ dùng dạy học Phiếu to viết bài tập 1, 2 phần LT, bút dạ III. Các Hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra 2 HS lên bảng viết hai câu thơ Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh Tố Hữu 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b Phần nhận xét: Bài tập1:(T78) : GV đọc mẫu tên riêng nước ngoài Mô- rít- xơ Mát- téc- lích, Hi- ma- lay -a Bài tập 2 : ? Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? ? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết NTN? ? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận NTN? Bài tập 3 : ? Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? * GV: Những tên người tên địa lí nước ngoài trong BT là những tên riêng được phiên âm theo Hán Việt ( âm ta mượn tiếng Trung Quốc) c.Phần ghi nhớ: ? Nêu VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 1? ? Nêu VD minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 2? 4.Phần luyện tập : Bài 1: ? Nêu y/c ? Đoạn văn có những tên riêng viết sai chính tả. Các em cần đọc đoạn văn, phát hiện từ viết sai, chữa lại cho đúng? ? Đoạn viết về ai? Bài 2: ? Nêu y/c của bài? - Nghe HS đọc đồng thanh - 4 HS đọc tên người, tên địa lí nước ngoài - 1 HS đọc y/c * Tên người: Lép Tôn - xtôi gồm 2 BP: BP1 gồm 1 tiếng Lép BP2 gồm 2 tiếng Tôn/ xtôi Mô - rít - xơ Mát - téc - lích Gồm 2 BP: Mô - rít - xơ và Mát téc- lích BPT1 gồm 3 tiếng: Mô / rít/ xơ BTP2 gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích * Tên địa lý: - Hi - ma - lay - a chỉ có 1 bộ phận gồm 4 tiếng Hi/ ma/ lay/ a - Đa - nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/ nuýp Lốt Ăng - giơ - lét có 2 BP: Lốt và Ăng - giơ - lét BPT1 gồm 1 tiếng: Lốt BPT2 gồm 3 tiếng :Ăng - giơ - lét - Viết hoa - Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối - HS đọc y/c - Viết giống tên riêng Việt Nam. Tất cả các tiếng đều viết hoa - Thích Ca Mâu Ni (phiên âm theo tiếng TQ) Hi Mã Lạp Sơn tên quốc tế phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm Lép Tôn - xtôi Bắc Kinh, Luân Đôn - HS làm vào vở 3 HS làm vào phiếu Ác - boa, Lu - i Pa - xtơ Ác - boa, Quy - dăng - xơ - ... nơi GĐ Lu - i Pa - xtơ (1822 - 1895) là nhà bác học nổi tiếng TG đã chế ra các loại vắc xin trị bệnh dại, trong đó có bệnh than, bệnh dại. - HS làm vào vở, 3 HS làm phiếu - Dán phiếu, NX sửa sai * Tên người: An -be anh - xtanh, Crít - xti - an An- đéc - xen. * Tên địa lí: Xanh Pê - téc - bua, Tô - ki - ô, A - ma - dôn, Ni - a - ga - ra Bài 3( T 79): Có thể dạy với học sinh hoàn thành tốt. -Trò chơi du lịch: Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô của nước ấy. * Tên nước *Tên thủ đô Trung Quốc Bắc Kinh Pháp Pa- Ri Nhật Bản Tô- Ki- Ô Anh Luân Đôn Việt Nam Hà Nội 5. Củng cố - dặn dò - 2 HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học – Liên hệ bài sau __________________________________________ Tiết 3: Toán Tiết 38: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. *TCTV: Cho học sinh giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, giấy nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra ? Nêu công thức tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu của chúng? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng b.Nội dung bài 4. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: (T48) -GV mời HS nêu yêu cầu . a. Số lớn là: (24 +6) : 2 = 15 Số bé là: 24 - 15 = 9 b. Số lớn là: (60 +12) : 2 = 36 Số bé là: 60 - 36 = 24 c.Số bé là: (325 - 99) : 2 = 113 Số lớn là: 325 - 113 = 212 Bài 2 : - Phân tích đề - Nêu cách giải Tóm tắt: Tuổi chị : Tuổi em : Bài 3 :Có thể dạy với học sinh HTT -Phân tích đề -Nêu cách giải Tóm tắt : SGK Sách đọc thêm Bài 4 HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn cách giải GV nhận xét kết quả Bài 5 :Có thể dạy với học sinh HTT -Phân tích đề -Nêu cách giải Tóm tắt : Thửa I Thửa II GV nhận xét kết quả 5. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau Bài 1: - HS làm vào vở, 3HS lên bảng Bài 2 : - 1 học sinh đọc đề - Làm vào vở, 1 học sinh lên bảng Bài giải Hai lần tuổi của em là 36 - 8 = 28(tuổi) Tuổi em là: 28: 2 = 14 ( tuổi) Tuổi chị là : 14 + 8 = 22 ( tuổi) Đ/S: Chị 22 tuổi,Em 14 tuổi Bài 3 : - 1 học sinh đọc đề - Làm vào vở, 1 học sinh lên bảng Bài giải Số sách giáo khoa có là ( 65 + 15) : 2 = 41(quyển) Số sách đọc thêm có là 41- 17 = 24 ( quyển) Đáp số 41 quyển 24 quyển Bài 4 :HS đọc yêu cầu bài toán Bài giải Hai lần số sản phẩm do phân xưởng 1200 – 120 = 1080 ( SP) Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất là 1080 : 2 = 540 ( SP) Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai là 540 + 120 = 660 ( Sản phẩm ) Đáp số : 540 sp, 660 sp Bài 5 : - 1 học sinh đọc đề - Làm vào vở, 1 học sinh lên bảng Bài giải 5 tấn 2 tạ = 5200kg 8 tạ = 800kg Số ki-lô-gam thóc thửa I thu hoạch được là ( 5200 + 800) : 2 = 3000(kg) Số ki-lô-gam thóc thửa II thu hoạch được là 3000 – 800 = 2200(kg) Đáp số : 3000kg 2200kg __________________________________________ Tiết 4 : Kĩ thuật ( Đ/C Ký soạn giảng) ____________________________________ Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Tiết 1: Toán Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Có kỹ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ ,vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . - Bài tập cần làm: 1(a);2(dòng 1);3;4 II. Đồ dùng dạy học Thước kẻ ,giấy nháp III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra 3.Bài mới : a, Giới thiệu bài ghi bảng b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập 4.Luyện tập. Bài 1: Tính rồi thử lại a, Mẫu+35269 - 62754 27485 35269 62754 thử lại 27485 - Gọi hs đọc kết quả nhận xét b. Có thể dạy với học sinh HTT Bài 2: Tính giá trị biểu thức : Mẫu a,570 - 225 -167 + 67 = 345-234 = 111 - HS nhận xét kết quả -Dòng 2 có thể dạy với học sinh HTT Bài 3: ( Miệng) a, 98 +3 +97 + 2 =(98+2) +(3 +97) = 100 + 100 = 200 - GV nhận xét chữa bài Bài 4: hs nêu yêu cầu bài ? bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì Gv hướng dẫn cách giải GV nhận xét kết quả Bài 5: Có thể dạy với học sinh HTT -Hs nêu yêu cầu bài ? bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì Gv hướng dẫn cách giải GV nhận xét kết quả 5.củng cố - dặn dò : - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm a,-80326 +34601 45719 45719 34601 thử lại 80326 b,+48796 -112380 63584 63584 112380 thử lại 48796 -10000 +1011 8989 8989 1011 thử lại 10000 Bài 2: HS đọc yêu cầu -HS làm vở nêu kết quả. a, 168 x 2 :6 x 4 =336 : 24 = 14 b,468 :6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 5625 – 5000: ( 726 : 6 – 113)= 625-625 = 0 Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài - 1 hs lên bảng giải - HS trả lời miệng bài 3 Bài 4: Bài giải Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 = (600+120) : 2 = 720 : 2 = 360 Số bé = (Tổng - hiệu) : 2 =(600-120): 2 = 480 : 2 = 240 Đáp số: 360 và 240 Bài 5: Tìm x a, X x 2 = 10 b, X : 6 = 5 X = 10 : 2 X = 5 x 6 X = 5 X = 30 Tiết 2: Tập làm văn Tiết 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Viết được mở đầ cho bốn đoạn văn 1,3,4 ( ở tiết TLV tuần 7)- ( BT1) ,nhận biết được cách sắp xếp theo thứ tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2) Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT3) *GDKNSống: - Tư duy sáng tạo,phân tích, phán đoán. - Thể hiện sự tự tin - Xác định giá trị II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra +HS kể lại câu chuyện:Trong giấc mơ em được bà tiên cho 3 điều ước. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài ghi bảng b.Hướng dẫn học sinh luyện tập. 4.Luyện tập. Bài 1: Có thể dạy với học sinh hoàn thành tốt. -GV mời học sinh đọc yêu cầu -GV hướng dần học sinh dựa theo cốt truyện Vào nghề để viết câu mở đầu cho từng đoạn văn. -Gv mời hs nhận xét, Gv nhận xét Bài 3 : ( 82) ? Nêu yêu cầu - GV nhấn mạnh yêu cầu. Các em có thể chọn chuyện đã học trong các bài TĐ trong sgk: Dế mèn....... Người ăn - Khi kể, cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của sự việc. - Nêu tên chuyện mình sẽ kể - Nhận xét: Chú ý xem câu chuyện kể có đúng là được kể theo trình tự thời gian không. 5.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học * Đ1 -MĐ :Vào một ngày thứ bảy, Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. *Đ2 -MĐ :Một hôm rạp xiếc thông báo tuyển nhân viên, Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề. *Đ3 -MĐ: Thế là từ hôm đó ngày ngày, va-li-a làm công việc quét dọn chuồng ngựa. *Đ4 -MĐ: Và rồi chẳng bao lâu, Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ được biểu diễn chính thức trên sân khấu. - Nghe - Nghe - 1 số học sinh nêu - Suy nghĩ làm bài, viết nhanh ra nháp trình tự sự việc. - HS thi kể chuyện. - Các em cần ghi nhớ: Có thể phân tích câu chuyện theo trình tự thời gian , nghĩa là việc nào sảy ra trước thì kể trước, việc nào sảy ra sau thì kể sau. Tiết 3: Lịch sử Tiết 8: ÔN TẬP I. Mục tiêu - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học: - Từ bài 1 đến bài 5 học về 2 giai đoạn LS . - Khoảng 700 năm trước công nguyên năm 1979 TCN Buổi đầu dựng nước và giữ nước Năm 1979 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập . Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu: Đời sống người Lạc Việt dưới thời văn lang . Hoàn cảnh diễn ra cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng. Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng . *Kết hợp nêu một số thay đổi về địa danh, địa giới của tỉnh Yên Bái. HS cần nhớ được các mốc lịch sử. II. Đồ dùng dạy học - Một số nội dung bài III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức - Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Ban học tập nêu yêu cầu kiểm tra ? Nêu diễn biến và ý nghĩa của trận Bạch Đằng? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài ghi bảng b. Luyện đọc Gv rèn đọc cho HS đọc đúng âm lượng đúng cường độ, tiến tới đọc hay. 4. Tìm hiểu nội dung bài ? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn, - 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét * Giai đoạn tiết 1 là buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm trước công nguyên và kéo dài đến năm 1979 TCN. * Giai đoạn T2 là hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm 1978 TCN cho đến năm 1938. - GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng - TL nhóm 2 - Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy. - GV kết luận ý kiến đúng - 1 nhóm lên bảng báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét đổi chéo phiếu để kiểm tra lẫn nhau. - Mỗi nhóm chuẩn bị một bài thơ hùng biện theo chủ đề. - Nhóm 1: Kể về đời sống của người lạc việt dưới thời Văn Lang. - Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trng *Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng - Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt - Cần nêu đủ các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội trong cuộc sống của người lạc việt dưới thời Văn Lang. - Cần nêu rõ T/g, nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. - Đại diện nhóm báo cáo Lớp theo dõi và nhận xét. *Một số thay đổi về địa danh, địa giới của tỉnh Yên Bái. HS cần nhớ được các mốc lịch sử. -Được thành lập năm 1900, tỉnh Yên Bái được biết đến qua cuộc Khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc Dân Đảng vào thượng tuần tháng 2 năm 1930. - Lãnh tụ là Nguyễn Thái Học đã bị thực dân Pháp bắt và đem hành quyết bằng máy chém ở Yên Bái cùng 12 đồng đội vào ngày 17 tháng 6 năm 1930. - Sau năm 1945, tỉnh Yên Bái có 5 huyện: Lục Yên, Than Uyên, Trấn Yên, Văn Bàn, Văn Chấn. - Ngày 29 tháng 4 năm 1955, tách 2 huyện Than Uyên và Văn Chấn để thành lập Khu tự trị Thái - Mông, và sau là tỉnh Nghĩa Lộ. - Ngày 7 tháng 4 năm 1956, thành lập lại thị xã Yên Bái. - Ngày 1 tháng 7 năm 1956, chuyển huyện Yên Bình của tỉnh Tuyên Quang về tỉnh Yên Bái quản lý. _________________________________________ - Ngày 16 tháng 12 năm 1964, thành lập 2 huyện Bảo Yên (tách ra từ 2 huyện Lục Yên và Văn Bàn) và Văn Yên (tách ra từ 2 huyện Trấn Yên và Văn Bàn). Nay hai huyện Bảo Yên và Văn Bàn thuộc tỉnh Lào Cai. - Ngày 27 tháng 12 năm 1975, tỉnh Yên Bái được hợp nhất với 2 tỉnh Lào Cai và Nghĩa Lộ thành tỉnh Hoàng Liên Sơn. Ngày 12 tháng 8 năm 1991, tỉnh Yên Bái được tái lập từ tỉnh Hoàng Liên Sơn; chuyển 2 huyện Bảo Yên và Văn Bàn về tỉnh Lào Cai quản lý. Khi tách ra, tỉnh Yên Bái có 8 đơn vị hành chính gồm thị xã Yên Bái và 7 huyện: Lục Yên, Mù Cang Chải, Trạm Tấu, Trấn Yên, Văn Chấn, Văn Yên, Yên Bình. Ngày 15 tháng 5 năm 1995, thành lập lại thị xã Nghĩa Lộ trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên và dân số của huyện Văn Chấn. Ngày 11 tháng 1 năm 2002, chuyển thị xã Yên Bái thành thành phố Yên Bái 5. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử. ____________________________________ Tiết 4: Đạo đức ( Đ/C Sáng soạn giảng) _____________________________________ Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 20
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_8_sang.doc