Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Hùng

- Kĩ năng:

 Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

-Kiến thức:

 Hiểu một số từ ngữ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

- Thái độ:

 GDHS tính dũng cảm, có ý thức giữ gìn an toàn giao thông.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn, tranh minh hoạ bài

 

doc 32 trang Bảo Anh 12/07/2023 20780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Hùng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 32 - Nguyễn Văn Hùng
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32
( Từ 19/4 ->23/4/2016)
THỨ
TÊN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
ĐIỀU CHỈNH
TÍCH HỢP
HAI
19/4
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
32
63
156
32
32
Chào cờ Tuần 32
Út vịnh
Luyện tập 
Lịch sử địa phương
Tiết học dành cho địa phương
-Bỏ BT1b dòng cuối, bt2 cột trong, bt4(T)
BA
20/4
LTVC
Toán
Khoa học
Kĩ thuật Thể dục
63
157
63
 32
63
Ôn tập về dấu câu –dấu phẩy 
Luyện tập 
Tài nguyên thiên nhiên 
Lắp rô bốt (tiết 3) 
Môn TTTC,trò chơi “Lănbóng”
-Bỏ bt1 a,b; bt4(T)
.
TƯ
21/4
Tập đọc
Chính tả
Toán
Địa lý 
Âm nhạc
64
32
158
32
32
Những cánh buồm
Nhớ –viết :Bầm ơ
Ôn tập về phép tính...số đo thời gian
Địa lý địa phương 
Tiết học dành cho địa phương
-Bỏ bt4(T)
BVMT
SDNL
MTBĐ
=>(KH
NĂM
22/4
TLV
Toán
Khoa học 
Kể chuyện
Thể dục
63
159
64
32
63
Trả bài văn –tả con vật 
Ôn tập về phép tính ... một số hìn
Vai trò của môi trường TN .. con người 
 Nhà vô địch 
Môn TTTC,trò chơi “ Lăn bóng”..
-Bỏ BT2(T)
BVMT
SDNL
KNS
=>(KH
SÁU
23/4
TLV
Toán LTVC
 Mỹ thuật
SHTT
64
64
160
32
64
Tả cảnh ( kiểm tra )
Luyện tập 
Ôn tập về dấu câu- dấu hai chấm
Vẽ theo mẫu. Vẽ tĩnh vật( vẽ màu)
Tuần 32
-Bỏ bt3(T)
KÍ DUYỆT CỦA BGH (Khối trưởng)
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2016
Tiết 2
TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
I. MỤC TIÊU:
- Kĩ năng: 
 Đọc lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Kiến thức: 
 Hiểu một số từ ngữ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
- Thái độ: 
 GDHS tính dũng cảm, có ý thức giữ gìn an toàn giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
HS: Xem bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’) KTSS, sinh hoạt đầu giờ.
2. Bài cũ: (4’) 
Yêu cầu 2 hs đọc thuộc lòng bài Bầm ơi, TLCH, nêu ý nghĩa.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới (30’)
Giới thiệu bài mới: (2’) 
Giới thiệu chủ điểm.
Nêu MT tiết học.
Ghi tựa bài lên bảng.
 b.Phát triển bài (29’).
+ Hướng dẫn luyện đọc:
Yêu cầu hs đọc toàn bài . 
Cho HS chia đoạn bài văn.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc nhóm.
- Cho HS thi đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Giáo viên đọc diễn cảm bài 
+ Tìm hiểu bài: 
** Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
** Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
** Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giả, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ?
- Cho HS quan sát tranh.
** Ut Vịnh đã hành động NTN để cứu 2 em nhỏ ?
* Em học tập ở Ut Vịnh điều gì ?
* Tìm nội dung bài văn?
- Nhận xét, ghi bảng.
* Đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu, HD hs đọc diễn cảm đoạn 3, 4.
GV nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay.
4 Củng cố; (5’) 
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài văn.
- GDHS có ý thức giữ gìn an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
 Yêu cầu chuẩn bị bài: Những cánh buồm 
Báo cáo, hát.
* 2Học sinh đọc bài; TLCH và nêu ý nghĩa của bài
- 1 em nhắc lại.
* 1HS đọc bài, lớp theo dõi.
**Chia đoạn : 4 đoạn 
Đoạn 1: từ đầu .còn ném đá lên tàu.
Đoạn 2: .như vậy nữa.
Đoạn 3: .tàu hoả đến.
Đoạn 4: còn lại .
** HS đọc và sửa lỗi phát âm.
** Đọc lần 2, giải nghĩa từ.
- Lớp dọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Lớp bình xét, tuyên dương.
* 1 HS dọc toàn bài.
- Nghe
- Đá tảng nằm trên đường tàu chạy.
- Ai đó tháo ốc gắn các thanh ray.
- Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu.
- Tham gia phong trào “Em yêu đường sắt quê em” nhận việc thuyết phục Sơn; Thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu .
-Thấy Hoa và Lan đang chới chuyền thẻ trên đường tàu.
- Quan sát tranh.
- Lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn tàu hoả đến, Nháo tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng .
- VD: Em học được ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ...
- Nêu: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
- Nhắc lại.
HS luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm
 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3,4.
* 2 nhắc hs ý nghĩa của bài 
Học sinh nhận xét.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 3
TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 - KT: Giúp hs củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
- KN: HS làm toán thành thạo, làm được các bài tập:1(a,b dòng 1); 2(cột 1,2); 3/164.
- TĐ: GDHS tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Gv bài soạn g/án
 HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định(1’)
2 .Bài cũ(4’):
- Kiểm tra lại bài tập tiết trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới(30’):
a. Giới thiệu bài(1’): GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
b.Phát triển bài(29’).
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Gv yêu cầu hs nêu cách tính.
Yêu cầu HS làm bảng con, gọi 2 em lên bảng lớp.
Nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 2: Cho hs nhẩm rồi nêu miệng kết quả tính theo hình thức “Truyền điện”.
- GDHS tính cẩn thận khi học tóan.
- Nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Cho HS làm vào vở.
-Theo dõi, giúp hs yếu.
- Thu vở kiểm tra, sửa sai.
4.Củng cố: (5’) 
- Cho một số em nhắc lại các kiến thức vừa học.
5. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau. - Xem lại các bài tập
- Chuyển tiết.
- Sửa bài tập.
- Nghe và nhắc lại tựa bài.
** 1 HS nêu
** 2 HS nêu cách tính.
- Lớp làm bài vào bảng con; 2 em làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài.
- HS nhẩm rồi nêu miệng kết quả tính.
Ví dụ: 8,4 : 0,01 = 840 (vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100).
Hoặc : 0,5 = ( vì : 0,5 chính là
 : = x =).
- HS tự làm bài vào vở.
- Nộp kiểm tra.
* 3 HS nhắc lại.
- Nghe và làm theo.
Tiết 4 
LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
 ____________________________________________________________________
Tiết 5 
ĐẠO ĐỨC
TIẾT HỌC DÀNH CHO ĐIẠ PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- KT: HS biết được khi tham gia giao thông cần đi đúng phần đường quy định dành cho các phương tiện giao thông và người đi bộ.
- KN: Có hành vi tham gia giao thông đúng chuẩn mục.
- TĐ: Có ý thức tốt khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị:
Gv: Bài soạn, xem bài trước.
Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
Ổn định (1’):
Bài cũ(4’):
** Gv gọi hs lên bảng đọc ghi nhớ và TLCH:
+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
3) Bài mới: (29’) 
a) GTB(1’):. 
 - Gv giơi thiệu và ghi tựa bài lên bảng
b) Hướng dẫn tìm hiểu(28’):
+Hoạt động 1: (15’) 
 Việc làm nào góp phần thực hiện an toàn giao thông.
 - Phát cho HS các phiếu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, xác định việc làm nào là góp phần BVATGT , việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
STT
Việc làm
BVATGT
Không BVATGT
1
2
3
4
5
Đi đúng phần đường quy định.
Đi hàng đôi hàng ba.
Chở ba trên đường phố
Chở hàng cồng kềnh quý mức.
Đi bộ trên vỉa hè.
x
x
x
x
x
- Nhận xét, chốt ý dúng.
- GDHS có ý thức bảo vệ an tào giao thông
+ Hoạt động 2(13’):
 XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
- GV yêu cầu HS nêu các tình huống.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải quyết các tình huống:
1. Lớp em được đến thăm nghĩa trang liệt sĩ. Trước khi về các bạn rủ em chơi đá bóng trên vỉa hè?
2. Nhóm bạn An đi picnic ở biển, vì mang nhiều đồ ăn nặng quá, An đề nghị các bạn băng qua giải phân cách đi cho nhanh. Nếu có mặt trong nhóm bạn An em sẽ làm gì?
- Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống.
- Cho HS trình bày kết quả.
-=> Chúng ta cần làm gì để giữ gìn ATGT?
-Với hành động vi phạm ATGT, chúng ta phải có thái độ thế nào? 
- GDHS khi tham gia giao thông cần đi đúng phần đường quy định
+ Hoạt động 3: (9’)
 Báo cáo về tình hình tham gia giao thông ở địa phương
- Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập thực hành.
- HS thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau:
Hành vi tham gia GT
Biện pháp giữ gìn
-----------------
-----------------
-----------------
------------------
------------------
------------------
Cho HS trình bày.
Nhận xét, bổ sung
4) Củng cố (4’):
- Gv gọi hs đọc lại nd bài .
+ Nhắc HS khi tham gia giao thông cần đi đúng đường của mình, không chạy hàng đôi, hàng ba...
- Nhận xét tiết học, tyuên dương.
5) Dặn dò(1’) :
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Ôn tập .
- Chuyển tiết.
-Hs tự nêu.
- 1 hs nhắc lại.
- HS nhận phiếu bài tập.
- HS làm bài tập theo phiếu để có kết quảsau: 
- Nghe và thực hiện.
- HS đọc tình huống, và thảo luận nhóm, giải quyết tình huống.
1. Em sẽ khuyên các bạn không chơi đá bóng trên vỉa hè.
2. Em sẽ khuyên các bạn nên tìm đúng phần đường dành cho người đi bộ để giữ ATGT.
- Các nhóm HS phân công các vai để xử lí tình huống.
- Các nhóm HS đại diện trình bày. Các nhóm khác theo dõi, góp ý, bổ sung.
 - HS nêu....
- Cần nhắc nhở để mọi người không nên vi phạm, nếu cần phải báo với công an và chính quyền.
- Nghe. 
- HS đưa ra kết quả thực hành, 2 – 3 HS thực hành trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- HS lắng nghe. 
- Nghe và làm theo.
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2016
Tiết 1
LUYỆN TƯ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I-MỤC TIÊU
- Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
- Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
- Học sinh biết sử dụng dấu phẩy đúng cách, đúng yêu cầu khi viết văn bản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to, phiếu học tập viết nội dung 2 bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1)
Một vài tờ giấy khổ to kẻ bảng để học HS làm BT2 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Ổn định (1’): 
2. Bài cũ (4’):
 - Kiểm tra 2 HS
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: (30’) 
a. GV giới thiệu bài mới(1’).
- Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu phẩy. Qua các bài tập, các em sẽ biết dùng dấu phẩy, nhớ được tác dụng của dấu phẩy.
+ BT1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Các em đọc lại nội dung hai bức thư và trả lời các câu hỏi sau:
- Bức thư đầu của ai?
- Bức thư thứ hai là của ai?
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào hai bức thư sao cho đúng. Viết hoa những chữ đầu câu.
- GV cho học sinh làm bài theo nhóm đôi.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng , cần điền dấu chấm dấu phẩy vào hai bức thư như sau: 
+ Bức thư 1:
“Thưa ngài, tôi xin chân trọng gửi tới Ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh dấu các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong Ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn Ngài”
+ Bức thư 2:
 “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
- GV cho HS đọc lại mẩu chuyện 
- Hỏi : Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
BT2: HS làm BT2
- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
- GV cho 2HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố: (5’)
 Cho HS nhắc lại nội dung vừa học
- GDHS sử dụng dấu câu đúng quy định.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
 - Dặn học sinh xem lại kiến thức về dấu 2 chấm
- Chuyển tiết.
** 2 HS lần lượt nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + mỗi em cho 1 ví dụ.
- HS lắng nghe.
* 1 HS đọc yêu cầu của BT1
- Đọc lướt, trả lời:
** Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn
** Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc- na- Sô.
- HS đọc thầm lại hai mẩu chuyện vui, điền dấu hai chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp, viết hoa chữ đầu câu.
* HS lên dán trên bảng lớp, trình bày.
- Lớp nhận xét.
* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
** Ở chỗ nhà văn Bớc-na Sô đã viết một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục.
** HS đọc yêu cầu của BT
- HS viết đoạn văn vào vở và nêu tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn.
* 2 HS trình bày, lớp nhận xét
** 3 em nhắc lại.
- Nghe và làm theo.
Tiết 2
TOÁN
LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
KT: 
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
 - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
KN: HS làm toán thành thạo, làm các bài tập: 1(c,d); 2 và 3 /165.
TĐ: GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài soạn, xem bài trước ở nhà.
HS: SGK, vở, bút, bảng con...
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Ổn định(1’)
2.Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới(30’): 
a. GTB(1’): Giáo viên giới thiệu mục tiêu bài học và ghi tựa bài lên bảng.
b. Phát triển bài(29’):
- GV hướng dẫn hs làm các bài tập:
Bài 1: 
- Cho hs làm bài.
c, 3.2 và 4 d,7.2 và 3.2
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Yêu cầu 3 em lên bảng, lớp làm việc theo nhóm đôi.
 - GDHS tính cẩn thận khi làm toán.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
Yêu cầu 1 em lên đọc bài toán.
- Hướng dẫn hs phân tích đề bài
- Cho Hs lên bảng, lớp làm vở.
-Theo dõi, giúp hs yếu.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố: (5’)
- Cho một số em nhắc lại kiến thức vừa học.
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương.
5. dặn dò: (1’)
- Xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Chuyển tiết.
** 3 em lên bảng sửa bài.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
** 1 em nhắc lại
** HS nêu yêu cầu bài tập.
 ** 2 em làm bảng lớp. Cả lớp nháp,chữa bài thống nhất kết quả.
- K/q: c, 80 d,225
** Hs lên bảng, lớp làm nhóm đôi.
- K/q: a, 12.84% b,22.65% 
 c,77% - 47.5% = 29.5%
 Nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề.
- Phân tích và tóm tắt bài toán.
** 1 HS lên bảng làm bài. 
Lớp làm bàivào vở.
Bài giải
a. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 = 1,5
1,5 = 150%
a. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
320 : 480 = 0,6666
0,6666 = 66,66%
Đáp số: a. 150%
 b. 66,66%
- Nộp vở.
* 3 em nhắc lại.
- Nghe và làm theo.
Tiết 3
KHOA HỌC
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
KT: Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
KN: Hiểu bài thành thạo.
TĐ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 130, 131 SGK, một số ảnh sưu tầm.
HS: Xem bài trước khi đến lớp.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định(1’): 
2. Bài cũ(4’): 
 Kiểm tra 3 học sinh bài: Môi trường.
- Môi trường rừng bao gồm những gì?
- Môi trường nước bao gồm những gì?
- Môi trường là gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3.Bài mới(30’):
a. Giới thiệu bài mới(1’):	
- GV giới thiệu bài và ghi tựa lên bảng: “Tài nguyên thiên nhiên”.
b. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1(16’): Các loại tài nguyên và tác dụng của chúng.
- Cho HS làm việc theo nhóm 4 với các yêu cầu sau:
1. Tài nguyên thiên nhiên là gì?
2. Con người khai thác và sử dụng chúng nhằm mục đích gì?
3. Quan sát các tài nguyên được thể hiện trong hình có ở SGK trang130-131 và xác định công dụng của tài nguyên đó.
- Lần lượt dán hình lên bảng yêu cầu đại diện từng nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chốt ý.
Hình
Tên TNTN
Công dụng
1
- Gió 
- Nước
- Sử dụng năng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,
- Cung cấp cho hoạt động sống của người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,
- Dầu mỏ
 - Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,
2
- Mặt Trời
- Thực vật, động vật
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn trong tự nhiên (sự cân bằng sinh thái), duy trì sự sống trên Trái Đất.
3
- Dầu mỏ
- Được dùng để chế tạo ra xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, các chất làm ra tơ sợi tổng hợp,
4
- Vàng
- Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách của nhà nước, cá nhân, làm đồ trang sức, để mạ trang trí...
5
- Đất
- Môi trường sống của thực vật, động vật và con người.
6
-Than đá
- Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất diện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp.
7
Nước
 - Môi trường sống của thực vật, động vật.
- Năng lượng dòng nước chảy được dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện,
 Địa phương em có tài nguyên gì?
 GDHS biết cách khai thác, sử dụng và bảo vệ các tài nguyên sẵn có ở địa phương
v Hoạt động 2:
 Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên.
- GV dán tranh đã chuẩn bị lên bảng gọi HS kể tên tài nguyên và công dụng của tài nguyên đó. 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố (4’)
Cho HS nhắc lại phần thông tin SGK.
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường khi khai thác và sử dụng TNTN.
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò(1’): 
 Về học bài chuẩn bị bài sau:Vai trò của môi trường TN đối với đời sống con người
Báo cáo, hát.
** Thực, động vật sống trên cạn, dưới nước, nước, không khí, ánh sáng
* HS nêu: Thực, động vật sống dưới nước, nước, không khí, ánh sáng.
* HS nêu.
- Theo dõi, nhắc lại
Hình thành nhóm, nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Tài nguyên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên
Con người khai thác và sử dụng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng.
Nhóm cùng quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- HS nêu...
- Quan sát va trả lời .
- Nghe.
* 3 em nhắc lại
- Nghe và thực hiện.
Tiết 4
KỸ THUẬT
LẮP RÔ - BỐT (T3)
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt
- Thực hành lắp được máy rô - bốt đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
- Có sản phẩm hoàn chỉnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Gv:
- Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
+ Hs: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định(1’)
2. KT bài cũ (4’) :
- KT sự chuẩn bị của HS .
- Nhận xét chung .
3. Bài mới(28’) :
a. GTB (1’): GTB, ghi tựa lên bảng.
b. Thực hành(27’) : HS tiếp tục lắp rô – bốt.
+ Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô – bốt
 a/ Chọn chi tiết:
- GV yêu cầu HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra phần chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- GV yêu cầu HS thực hành kết hợp uốn nắn. GV lưu ý HS trình tự lắp ráp và những điểm lưu ý tiết trước.
+ Lắp đầu rô - bốt vào thân.
+ Lắp thân rô - bốt ào thanh đỡ cùng với 2 tấm tanm giác.
+ Lắp ăng - ten vào thân rô - bốt.
+ Lắp 2 tay vào khấp rô - bốt
+ Lắp các trục bánh xe vào tấm đỡ rô - bốt
- GV theo dõi, uốn nắn
c/ Lắp ráp rô - bốt ( H1 SGK) 
- GV yêu cầu lắp ráp theo các bước trong SGK.
- GV quan sát, uốn nắn.
+ Hoạt động 4: 
Đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh gía theo mục 3 SGK.
- Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức.
- Yêu cầu HS tháo các chi tiết, xếp vào hộp.
4.Củng cố (5’):
- Nêu lại quy trình.
- GV nhận xét.
5. Dăn dò:
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài
- Chuyển tiết.
- Cho Gv kiểm tra.
** 1 HS nhắc lại.
- HS thực hành chọn chi tiết.
* 01 HS đọc phần ghi nhớ 
- HS quan sát các hình, đọc nội dung các bước lắp ráp trong SGK.
- HS thực hành lắp ráp. 
- HS thực hành lắp ráp
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe 
- HS nêu ý kiến đánh giá.
- HS thực hành tháo các chi tiết theo quy trình ngược với quy trình lắp ráp và cẩn thận xếp các chi tiết vào hộp theo nhóm.
* 3 HS nêu.
- Thực hiện.
Tiết 5
THỂ DỤC
MÔN TTTC, TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”
 _________________________________________________________
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2016	 
Tiết 1
TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BUỒM
(Trích)
I. MỤC TIÊU:
KN: + Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
 + Biết đọc diễn cảm bài thơ .
KT: + Hiểu các từ ngữ khó trong bài. 
 + Hiểu nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
 + Học thuộc lòng bài thơ.
TĐ: GDHS yêu cuộc sống, có ước mơ hoài bão lớn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi... Để con đi”. Bài soạn.
- HS: Xem bài trước, đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định(1’): 
2. Bài cũ(4’): 
Yêu cầu 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi ở SGK. 
Yêu cầu 1 em nêu ý nghĩa bài văn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài mới: (1’) 
Dùng tranh để giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng.
b.Phát triển bài(29’) .
+ Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu hs đọc toàn bài thơ. 
Giáo viên cho HS chia đoạn bài thơ.
 Hướng dẫn cách đọc.
Gv cho hs đọc nối tiếp đoạn lần1, sửa lỗi phát âm.
Gv cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 2, giải nghĩa từ khó.
Cho HS đọc nhóm.
Cho HS thi đọc trong nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
+ Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc lướt bài thơ cho biết:
+ Những câu thơ nào tả cảnh biển đẹp?
+ Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển?
+ Quan sát hình SGK, đọc lướt bài thơ, thảo luận nhóm đôi câu hỏi1SGK trang 141.
+ Dán hình lên bảng, yêu cầu đại diện lên trình bày.
=> Các em dựa vào những hình ảnh có trong bài thơ và những điều đã học về văn tả cảnh để tưởng tượng và miêu tả.
-Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con.
(Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài.)
** Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì?
**Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ?
- Trong mỗi chúng ta ai cũng có ước mơ riêng, ở bài thơ này 2 cha con đều có chung một ước mơ là khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chưa biết trong cuộc sống của con người. Vậy các em có ước mơ gì hãy chia sẽ cùng cô và các bạn nào?
- Trong cuộc sống nên có ước mơ và hãy biến ước mơ thành hiện thực bằng hành động các em nhé
Giáo viên yêu cầu HS đọc lướt và tìm nội dung bài thơ.
Nhận xét, ghi bảng.
+ Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
Gv yêu cầu hs tìm cách đọc diễn cảm đoạn2,3 trên bảng lớp.
GV hướng dẫn HS đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / 
Để con đi// ”.
Cho Hs đọc theo cặp
Giáo viên cho HS thi đọc mẫu đoạn thơ 2,3
- Nhận xét, tuyên dương.
- Treo bảng phụ cho HS đọc thuộc lòng
Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay.
4 Củng cố (4’): 
Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài thơ.
GDHS nên có những ước mơ để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nhận xét chung tiết học, tuyên dương.
5. -Dặn dò(1’)
Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị: 
 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Chuyển tiết.
** 2 Học sinh đọc bài Ut Vịnh; TLCH
* 1HS nêu ý nghĩa của bài
- Quan sát, phân tích tranh, nhắc lại tựa bài.
*1HS đọc bài 
* * Chia đoạn.
- Theo dõi.
** Đọc nối tiếp, sửa lỗi phát âm sai.
** Học sinh đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
Học sinh đọc nhóm đôi.
HS thi đọc trong nhóm.
Lớp bình xét bạn đọc hay.
- Nghe.
Học sinh đọc lướt, trả lời câu hỏi.
* Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Cát càng mịn, biển càng trong.
* Bóng cha dài lênh khênh.
Bóng con tròn chắc nịch.
Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.
Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi
Cha lại dắt con đi trên cát mịn.
Ánh nắng chảy đầy vai
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời.
Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ
Học sinh làm việc theo nhóm đôi.
* 2HS lần lượt trình bày.
VD: Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ, cát như càng mịn, biển như càng trong hơn. Có hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao, gầy, bóng dài lênh khênh. Cậu con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch.
3 em thuật lại.
Con: - Cha ơi!
Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.
Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?
* Cha: 
- Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa.
Sẽ có cây, có cửa có nhà.
Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.
* Con: 
- Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé,
Để con đi 
Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
+ Con muốn tìm hiểu cuộc sống xung quanh.
+ Con ước mơ đến nơi xa có cây cối, nhà cửa ở đó...
 - Cha bỗng nhớ đến mình lúc còn nhỏ cũng có ước mơ như con.
- HS nối tiếp nhau nêu...
- Nghe.
* Hs đọc lướt và nêu: Cảm xúc tự hào của người cha và ước mơ cuộc sống tốt đẹp của người con.
- Nhắc lại.
HS đọc thầm, tìm cách đọc.
- Lắng nghe.
HS luyện đọc diễn cảm bài thơ theo cặp
 HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ2,3
- Lớp nhận xét.
HS nhẩm HTLtừng khổ, cả bài thơ
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
** 3 học sinh nhắc lại.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 2
CHÍNH TẢ
BẦM ƠI
I- MỤC TIÊU
KT: Nhớ – viết đúng chính tả bài thơ “Bầm ơi”.
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
KN: HS nhơ - viết chính tả và làm bài tập tôt.
TĐ: GDHS tính cẩn thận khi viết bài.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- GV: Bài soạn, xem bài trước.
- HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định(1’):
2. Bài cũ(4’): Một HS đọc tên các danh hiệu , giải thưởng và huy chương của BT3 tiết trước.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới(30’): 
a. Gv nêu mục tiêu tiết học và giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
b. Hướng dẫn hs nhớ viết.
- GV nêu yêu cầu của bài. 
- Một hs đọc bài Bầm ơi (14 dòng đầu) SGK.
- Một hs xung phong đọc thuộc bài thơ.
- Trong bài này có một số chữ dễ viết sai: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe
- Gv nhận xét
- Cho lớp nhẩm lại bài thơ
- GDHS ý thức trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.
- Yêu cầu HS nhớ - viết bài vào vở.
- Cho HS soát lỗi.
- Gv thu 7-10 bài chấm.
- Gv nhận xét, sửa bài.
c. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả
BT2: Cho hs đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài, yêu cầu 2 em lên bảng lớp.
GV sửa bài trên lớp. Chốt lời giải đúng.
BT3. Hs đọc bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố(5’):
- Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan,
 tên đơn vị,
 5. Dặn dò:
chuẩn b ị bài sau học.
- Chuyển tiết.
- Lớp viết bảng con
- Nghe và nhắc lại tựa bài.
* 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
* 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe và viết bảng con.
- Cả lớp đọc lại bài thơ.
- Hs nghe.
- Hs gấp SGK nhớ lại và viết bài.
- Hs tự dò bài soát lỗi.
** Một em đọc.
- HS làm bài tập vào vở.
* 2 hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, sửa bài. 
** 1Hs đọc.
* M ột hs lên bảng làm.
- Lớp làm bài tập vào vở.
a. Nhà hát Tuổi trẻ
b. Nhà xuất bản Giáo dục
c. Trường Mầm non Sao Mai.
* 2 em nhắc lại.
- Nghe và làm theo.
Tiết 3
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
 I. MỤC TIÊU:
Giúp hs củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
HS làm được bài tập1,2,3/165.
GDHS tính cẩn thận khi học toán.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Gv: Bài soạn, xem bài trước.
 - Hs: SGK, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Ổn định(1’)
2.Bài cũ(4’):
- Kiểm tra lại bài tập với hs yếu.
 - Nhận xét, sửa sai.
3.Bài mới(30’): 
a. GTB(1’): GTB, ghi tựa lên bảng.
b. Phát triển bài(29’):
-Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu BT.
- Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm vở nháp.
Bài 2:Tính 
-Khi chữa bài lưu ý hs, khi lấy số dư của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn, chẳng hạn:
38 phút 18 giây 6 
 2 phút =120 giây 6 phút 23giây 
 138 giây 
 18
 0
Bài 3: Cho HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán
- Cho hs làm bài vào vở, 1 em lên bảng lớp.
- GDHS làm toán cẩn thận, chính xác.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: (5’)
- Cho Hs nhắc lại kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị bài sau.
 Xem lại các bài tập.
Chuyển tiết.
** 3 Hs lên sửa bài tiết trước.
- Nghe và nhắc lại.
** 1 em nêu.
** HS làm bảng con. 2 em chữa bài trên bảng lớp,
- HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Nêu miệng kết quả .
**1 em đọc.
* Phân tích bài toán.
- HS tự giải vào vở; 1 em làm bài trên bảng lớp.
Bài giải:
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
Đáp số: 1 giờ 48 phút
**3 em nhắc lại.
- Nghe và làm theo.
Tiết 4
ĐỊA LÝ
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
.Mục tiêu:
- KT: HS nắm được vị trí địa lí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên của tỉnh mình.
- KN: Nắm bài thành thạo.
- TĐ: HS có ý thức xây dựng địa phương vững mạnh.
II. Chuẩn bị: 
- Gv: Bài soạn, tìm hiểu về địa phương.
- Hs: Chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ(4’): KT sự chuẩn bị của hs, nhận xét.
3. Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
- GV giới thiệu bài và ghi tựa lên bảng.
b. Phát triển bài(29’)
+HĐ1: (15’)
 Vị trí, giới hạn tỉnh Bình Phước.
- Cho HS dựa và phần chuẩn bị của mình để làm việc theo nhóm 4 tìm hiểu về vị trí và giơi hạn của tỉnh BP.
- Cho HS trình bày kết quả thảo luận.
 - Nhận xét, chốt ý.
+ HĐ 2(14’): Đặc điểm tự nhiên.
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhận dựa trên phần chuẩn bị của mình trình bày về đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bình Phước.
Nhận xét, chốt ý.
- Liên hệ, giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ và xây dựng tĩnh nhà ngày càng vững mạnh.
4. Củng cố(4’): 
 Hệ thống lại nội dung bài học:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại vị trí, giới hạn và đặc điểm tự nhiên của tĩnh Bình Phước.
- GDHS có ý thức bảo vệ và xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò(1’):
 Về học bài, chuẩn bị bài tiết sau học.
- Báo cáo, hát.
- Cho gv kiểm tra.
Nhắc lại tựa bài.
- Hs dựa vào phần chuẩn bị để thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hs làm việc cá nhân, trình bày:
+ Đất đai màu mỡ,

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_32_nguyen_van_hung.doc