Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124 đến tiết 140

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Giúp học sinh nhận ra những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết số 7 và bài kiểm tra Tiếng Việt của mình về nội dung và hình thức trình bày.

 - Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.

 - Ôn tập kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học.

II. CHUẨN BỊ: Thầy: Chấm bài, tập hợp lỗi sai.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Ổn định tổ chức(1p):

2.Kiểm tra bài cũ

3. Tổ chức hoạt động (40p: GV yêu cầu HS đọc lại đề bài.

- Hướng dẫn Hs đáp án biểu điểm.

Hoạt động Trả bài viết tập làm văn miêu tả sáng tạo

I. ĐỀ BÀI: Chép lại đề lên bảng.

II.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT.

1. Đọc lại bài viết và kiểm tra theo những điểm sau:

- Các ý đã đầy đủ chưa? Có cần bổ sung thêm nội dung nào không?

- Bố cục của bài văn: Nội dung của từng phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) đã được sắp xếp hợp lí chưa?

- Có những lỗi nào về chính tả (phụ âm, nguyên âm, dấu câu)?

- Có những lỗi nào về viết câu, ngắt đoạn?

- Những chỗ nào diễn đạt chưa tốt?

 

doc 67 trang phuongnguyen 25120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124 đến tiết 140", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124 đến tiết 140

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124 đến tiết 140
Ngày soạn: 17/4/2021
Tiết 124 : CHỮA LỖI LÀM BÀI VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
	- Giúp học sinh nhận ra những ưu điểm, nhược điểm trong bài viết số 7 và bài kiểm tra Tiếng Việt của mình về nội dung và hình thức trình bày.
	- Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
	- Ôn tập kiến thức lý thuyết và kĩ năng đã học.
II. CHUẨN BỊ: Thầy: Chấm bài, tập hợp lỗi sai.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1..Ổn định tổ chức(1p):
2.Kiểm tra bài cũ
3. Tổ chức hoạt động (40p: 	 GV yêu cầu HS đọc lại đề bài.
- Hướng dẫn Hs đáp án biểu điểm.
Hoạt động Trả bài viết tập làm văn miêu tả sáng tạo
I. ĐỀ BÀI: Chép lại đề lên bảng.
II.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT.
1. Đọc lại bài viết và kiểm tra theo những điểm sau:
- Các ý đã đầy đủ chưa? Có cần bổ sung thêm nội dung nào không?
- Bố cục của bài văn: Nội dung của từng phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) đã được sắp xếp hợp lí chưa?
- Có những lỗi nào về chính tả (phụ âm, nguyên âm, dấu câu)?
- Có những lỗi nào về viết câu, ngắt đoạn?
- Những chỗ nào diễn đạt chưa tốt?
2. Kiểm tra lại cách miêu tả:
- Đối tượng miêu tả đã được xác định rõ chưa? Là tả người, tả cảnh hay kết hợp cả hai?
- Đã lựa chọn được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, làm nổi bật đối tượng miêu tả chưa? Có cần thêm chi tiết, hình ảnh nào không?
3. Để miêu tả đối tượng được sinh động, hấp dẫn, em đã biết sử dụng những hình ảnh liên tưởng, so sánh nào?
4. So sánh bài của mình với bài của các bạn khác để rút ra kinh nghiệm cho mình.
III. PHẦN NHẬN XÉT CHUNG: 
NỘI DUNG
- Hầu hết đảm bảo đúng yêu cầu nội dung biết hướng vào đối tượng miêu tả.Nội dung rõ ràng, rành mạch, thể hiện cảm xúc . 
- Một số bài có sự sáng tạo trong miêu tả, nhiều hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu của đối tượng được tái hiện sinh động..
- Đảm bảo yêu cầu cơ bản của bài miêu tả cảnh..Trình bày được các đặc điểm tiêu biểu của đối tượng miêu tả theo một trình tự hợp lí. Bên cạnh đó một số bài sơ sài.
- Một sốem viết chưa cân đối giữa các phần trong bài. 
- Nhiều em có tiến bộ trong khi bài viết: Huy, Khải, Xuân Anh...
PHƯƠNG PHÁP
Biết cách vận dụng lí thuyết về văn miêu tả để làm bài miêu tả sáng tạo. Sử dụng kĩ năng quan sát, nhận xét và liên tưởng, tưởng tượng trong khi miêu tả khá tốt.
- Biết vận dụng phép tu từ trong bài viết: Mai,Thảo, Khánh Linh
- Đa số nắm được phương pháp làm bài. Đảm bảo yêu cầu miêu tả.
- Một số em vận dụng kiến thức về viết đoạn văn miêu tả chưa hiệu quả:Hà ,Hiếu, Huỳnh,Chung Anh, Hằng, 
DIỄN ĐẠT
-Bố cục rõ ràng : Mở, thân, kết bài. 
- Một số bài viết diễn đạt lưu loát, câu văn trong sáng, có cảm xúc.
- Trình bày sạch đẹp.Tách các đoạn văn tự sự hợp lí.
- Một số bài diễn đạt còn luẩn quẩn, chưa thoát ý.
- Một số bài dùng từ diễn đạt còn kém chưa sắc sảo trong cách chọn lọc từ ngữ.
III. CHỮA LỖI 
1. Đọc lại bài viết và kiểm tra theo những điểm sau:
- Các ý đó đầy đủ chưa? Có cần bổ sung thêm nội dung nào không?
- Bố cục của bài văn: Nội dung từng phần (mở bài, thân bài, kết bài) đó được sắp xếp hợp lí chưa?
- Có những lỗi nào về chính tả (phụ âm, nguyên âm, dấu câu)?
- Có những lỗi nào về viết câu, ngắt đoạn? Những chỗ nào diễn đạt chưa tốt?
2. Kiểm tra lại cách miêu tả:
- Đối tượng miêu tả đó được xác định rõ chưa? Là tả người, tả cảnh hay kết hợp cả hai?
- Đó lựa chọn được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, làm nổi bật đối tượng miêu tả chưa? Có cần thêm chi tiết, hình ảnh nào không?
3. Để miêu tả đối tượng được sinh động, hấp dẫn, em đó biết sử dụng những hình ảnh liên tưởng, so sánh nào?
4. So sánh bài của mình với bài của các bạn khác để rút ra kinh nghiệm cho mình.
4.Củng cố: - GV củng cố kiến thức bài học, hướng dẫn HS đọc tài liệu tham khảo.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Xem lại bài làm, sửa chữa lỗi sai. Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra HK. - Ôn tập toàn bộ phần Tiếng Việt. Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về Tiếng Việt : Từ loại, Cụm từ, Các biện pháp tu từ đã học trong năm bằng sơ đồ.
Ngày soạn: 24/4/2021 
Tiết 125 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức về Tiếng Việt đã học : Từ loại, Loại từ, Các cụm từ.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống. Giáo dục ý thức tích cực, khoa học trong học tập
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:Tóm tắt được nội dung kiến thức bằng sơ đồ.
II. CHUẨN BỊ: GV chuẩn bị sơ đồ câm (SGK Tr 167, 168).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU
* Mục tiêu: - Tạo tâm thế hứng thú cho HS/ - Kích thích HS tìm hiểu 
* Nhiệm vụ trả lời câu hỏi.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời.
* Cách tiến hành:? Chương trình Tiếng Việt lớp 6 các em đã được học những kiến thức nào về Từ loại, cụm từ. Hãy liệt kê?
HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC.
1. Các từ loại đã học.
TỪ LOẠI
PHÓ TỪ
CHỈ TỪ
SỐ TỪ
CỤM ĐỘNG TỪ
DANH TỪ
CỤM DANH TỪ
CỤM TÍNH TỪ
ĐỘNG TỪ
LƯỢNG TỪ
TÍNH TỪ
- Trong học kỳ I, em đã học các từ loại nào? Lên điền vào sơ đồ câm ở bảng phụ 1.
- Nhắc lại các kiến thức theo sơ đồ.
- HS nhớ lại, thảo luận.
- HS xung phong điền vào sơ đồ câm.
- HS đối chiếu sơ đồ ở SGK, nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết từ ngữ, câu để làm bài
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày 
* Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: Xác định từ loại, từ láy trong đoạn thơ?
“ Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nép nằm lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
 	Rải vàng đầy mặt đất
(...) 
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.”
( Trích “Mầm non” – Võ Quảng)
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Thực hiện cá nhân.
 + HS nhận xét câu trả lời .
- GV định hướng: 
HOẠT ĐỘNG4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cáchtiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
 ? Tìm một đoạn văn, đoạn thơ và xác định từ loại, cụm từ đã học.
?. Viết đoạn văn nêu bài học “Bức tranh của em gái tôi.” Đoạn văn có sử dụng từ loại, từ láy.
 + Đọc yêu cầu./ + Suy nghĩ trả lời./ + 2 HS trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học.
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ.
* Phương thức hoạt động: cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Đoạn văn.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: 
? Viết đoạn văn miêu tả chủ đề mùa trong năm trong đó có dùng 1 cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:+ Đọc yêu cầu./+ Thực hiện làm bài tập
Hoàn thành Phiếu học tập
HỌC KÌ I
TỰ SỰ DÂN GIAN
TỰ SỰ TRUNG ĐẠI
HỌC KÌ II
1. Truyện và kì :
TT
Văn bản
Ý nghĩa
1
2. Thơ /3. Văn bản nhật dụng :
TT
Tên bài 
Ý nghĩa
1..
Ngày soạn: 24/4/2021 
Tiết 126: Tổng kết phần Văn
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản dó. Nắm được các phương thức biểu đạt đã được sử dụng trong các văn bản và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
Biết vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để xây dựng một văn bản hoàn chỉnh.
 II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU	
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
* HĐ1: thống kê các văn bản đã học.
 - Phương pháp: Dự án.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
+ Văn bản :
- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm.
* HĐ 2: Nêu khái niệm của từng thể loại văn bản...
- Phương pháp: Đàm thoại,thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi,trò chơi
2. Tổ chức các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS tìm hiểu về các văn bản đã học theo thể loại.
* Nhiệm vụ: HS theo và thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
* Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời.
* Cách tiến hành:
- GV chuyển giao nhiệm vụ: 
Thi điền tên văn bản vào bảng thống kê:
Tên văn bản (1)
Thể loại (2)
Con Rồng Cháu tiên
.....
Truyền thuyết
Nội dung điền vào cột tên các văn bản(cột1) đã học ở lớp 6 phù hợp với thể loại ở (cột 2)
Cách thực hiện GV chia lớp thành 4 nhóm và các nhóm thi nhau thực hiện nhóm nào xong trước , đúng thì nhất.
( Cả 2 học kỳ I: Truyện dân gian, HKII: truyện hiện đại, kí hiện đại, thơ hiện đại)
 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Nghe câu hỏi, hoạt động nhóm.
+Đại diện nhóm trình bày
+Nhóm khá nhận xét, bổ sung
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC :
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức 
A. Phần văn:
 * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại các tác phẩm đã học trong chương trìnhlớp 6
* Nhiệm vụ: HS tìm hiểu ở nhà.
* Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng bài chuẩn bị trên giấy, phiếu học tập, câu trả lời của HS.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau, bổ sung những chỗ còn thiếu,điều chỉnh những chỗ sai và viết vào vở.
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm thể loại truyện đã học.
* Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, Hoạt động cặp đôi.
* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi HS.
* Cách tiến hành: 
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
Nhắc lại các khái niệm:
Thế nào là truyền thuyết?
Thế nào là cổ tích?
Thế nào là ngụ ngôn?
Thế nào là truyện cười?
Thế nào là truyện trung đại?
Thế nào là văn bản nhật dụng?
- HS xem lại chú thíchở các bài 1,5,10,12,14,29
- HS trình bày, nhận xét
- HS được tự do trình bày suy nghĩ của mình.
- HS khác nhận xét
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại tên văn bản, nhân vật chính, tính cách, ý nghĩa của nhân vật chính trong truyện đã học.
* Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, Hoạt động nhóm ,cặp đôi.
* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi HS.
* Cách tiến hành: 
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Hãy lập bảng thống kê các nhân vật chính trong các tác phẩm em đã học trong chương trình Ngữ văn 6
N1: thực hiện truyện dân gian
N2: Thực hiện truyện trung đại
N3: thực hiện truyện ký hiện đai.
N4: thực hiện văn bản nhật dụng
( thống kê theo bảng mẫu ở trên)
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Hoạt động nhóm,Trao đổi cặp đôi
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV định hướng: 
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại tên văn bản, nhân vật chính, tính cách, ý nghĩa của nhân vật chính trong truyện đã học, nêu lý do mà em thích.
* Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, hoạt động nhóm..
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập,vở ghi HS.
* Cách tiến hành: 
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Nêu nhân vật mà em thích nhất. Tại sao?
- N1: Truyện truyền thuyết
- N2: Truyện cổ tích
- N3: Truyện trung đại
- N4: Truyện hiện đại
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Hoạt động nhóm
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV chốt:
1. Lập bảng thống kê các văn bản đã học.
- Yêu cầu: Nhớ chính xác theo các cụm bài, các kiểu văn bản đã học theo thứ tự.
a. Tự sự:
- Tự sự dân gian: các truyện cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn, cười.
- Tự sự trung đại
- Tự sự hiện đại: thơ tự sự, trữ tình,
b. Văn bản miêu tả:
c. Văn bản biểu cảm
d. Văn bản nhật dụng.
2. Nêu khái niệm các thể loại truyện đã học
3. Lập bảng thống kê về các nhân vật chính.
STT
Tên văn bản
Nhânvật chính
Tính cách, ý nghĩa
1
2
Thánh Gióng
Thạch Sanh
Thánh Gióng
Thạch Sanh
Lòng yêu nước, chống giặc ngoại xâm, doàn kết dân tộc..
....
4. Nêu nhân vật mà mình thích
- Kiều Phương trong truyện ngắn “ Bức tranhcủa em gái tôi”- Tạ Duy Anh
- Vì Hình ảnh Kiều Phương để lại những dung cảm sâu sắc trong lòng người đọc về một cô bé có tài năng hội họa, có lòng nhân ái....
5. Phương thức biểu đạt: Tự sự
6. Những văn bản thể hiện:
a. Truyền thống yêu nước: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm,
b. Tinh thần nhân ái: Côn rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy...
7. Tra cứu những từ Hán Việt .
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày 
* Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Trong các truyện hiện đại VN đã học em tác phẩm nào nhất ? Vì sao?
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Trao đổi cặp đôi
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV định hướng: 
HOẠT ĐỘNG4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành: 
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
? Kể diễn cảm một truyện ký hiện đại mà em đã học? qua câu truyện kể em rút ra suy nghĩ gì
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Suy nghĩ trả lời.
 + 2 HS trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học.
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ.
* Phương thức hoạt động: cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Đoạn văn viết vào vở bài tập.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: 
? Viết đoạn văn về truyền thống yêu nước của dân tộc ta qua các tác phẩm đã học.
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Thực hiện làm bài tập
Ngày soạn: 25/4/2021
Tiết 127
Tổng kết phần Tập Làm Văn
I. Mục tiêu bài học: 
1.Kiến thức: Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản dó. Nắm được các phương thức biểu đạt đã được sử dụng trong các văn bản và sự thâm nhập lẫn nhau của các phương thức trong một văn bản.
2. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
Biết vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để xây dựng một văn bản hoàn chỉnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS tìm hiểu 
* Nhiệm vụ trả lời câu hỏi.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời.
* Cách tiến hành:
? Kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS
-HS trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thày và trò
Nội dung kiến thức
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống lại các văn bản ứng với phương thức biểu đạt 
* Nhiệm vụ: HS theo dõi trả lời câu hỏi
* Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, đàm thoại
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
Hoạt động nhóm lớn
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
N1: Hoàn thành bảng thống kê văn bản ứng với PTBĐ
N2: Hoàn thành bảng thống kê phương thức biểu đạt ứng với văn bản
cho hs điền vào bảng thống kê
 mỗi em một phương thức biểu đạt
- HS trình bày và nhận xét
* Mục tiêu: Phân biệt sự khác biệt giữa các ptbđ: tự sự, miêu tả, đơn từ.MQH giữa sự việc và nhân vật, các yếu tố liên quan với việc kể, tả nhân vật, thứ tự kể, ngôi kể, các phương pháp miêu tả..
* Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà
* Phương thức thực hiện: Khăn phủ bàn, đàm thoại 
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, vở ghi HS
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ: 
 HĐ NHÓM (5 phút): 
 a, Sự khác nhau giữa miêu tả, tự sự, đơn từ.
 b, Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề:
c, Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố:
d, Thứ tự và ngôi kể:
 HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS hoạt động cá nhân.
 + HS hoạt động cặp đôi.
 + HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Dự kiến trả lời:
a - Tự sự: Kể một chuỗi các sự việc...
- Miêu tả: Làm nổi bbật những dặc điểm cơ bản của sự vật, con người, phong cảnh
- Đơn từ: Trình bày một nguyện vọng ...
b - Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo.
- Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề.
c - Gọi tên, đặt tên.
- Chân dung và ngoại hình: lai lịch, tài năng, tính cách, trang phục, trang bị, dáng diệu...
- Cử chỉ hành động, suy nghĩ, lời nói...
- Lời nhận xét của các nhân vật khác
d *Thứ tự kể:
- Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng.
- Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự.
- Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú.
* Ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện như thật.
- Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan.
- Đại diên nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV đánh giá, chốt KT
*GV chuyển giao nhiệm vụ: 
Vì sao miêu tả đòi hỏi quan sát sự vật, hiện tượng, con người?
 Nêu các phương pháp miêu tả đã học? 
*HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + HS đọc yêu cầu.
 + Trả lời câu hỏi
I.. Các loại văn bản và phương thức biểu đạt
1. Lập bảng thống kê các văn bản và PTBĐ
STT
Các ptb đạt
Thể hiện qua các vb
1
Tự sự
 Thạch sanh, Bức tranh...
2
Miêu tả
 Lao xao, sông nước Cà Mau, Cô Tô, Động Phong Nha
3
Biểu cảm
 Đêm nay.., Lượm, Cây tre VN,Lòng yêu.. Bức thư..đỏ
4
Nghị luận
5
HCCV
2. Xác định phương thức biểu đạt:
STT
Tên văn bản
PT biểu đạt chính
1
Thạch Sanh
 Tự sự
2
Lượm
 Biểu cảm
3
Mưa
 Miêu tả
4
Bài học....tiên
 tự sự ( xen miêu tả)
5
Tre VN
 Biểu cảm( Trữ tình)
3. Trong SGK Ngữ văn 6 em đã làm luyện tập làm văn theo pt biểu đạt: tự sự, miêu tả, HCCV
 II. Đặc điểm và cách làm.
4. Sự khác nhau giữa miêu tả, tự sự, đơn từ.
- Tự sự: Kể một chuỗi các sự việc...
- Miêu tả: Làm nổi bbật những dặc điểm cơ bản của sự vật, con người, phong cảnh
- Đơn từ: Trình bày một nguyện vọng ...
5. Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề:
- Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo.
- Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề.
6. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố:
- Gọi tên, đặt tên.
- Chân dung và ngoại hình: lai lịch, tài năng, tính cách, trang phục, trang bị, dáng diệu...
- Cử chỉ hành động, suy nghĩ, lời nói...
- Lời nhận xét của các nhân vật khác
7. Thứ tự và ngôi kể:
a. Thứ tự kể:
- Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng.
- Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự.
- Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú.
b. Ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện như thật.
- Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan.
8.Vì sao miêu tả đòi hỏi quan sát sự vật, hiện tượng, con người?
- Muốn tả đúng, tả hay phải quan sát vật, hiện tượng, con người để thấy rõ những đặc điểm, những dáng vẻ, những diễn biến, những cử chỉ, những hành động của sự việc , hiện tượng, con người. Thiếu quan sát thì lời tả hời hợt, nhạt nhẽo, kém hấp dẫn.
- Việc quan sát giúp người tả có những nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh đặc sắc để làm nổi bật những nét tiêu biểu của đối tượng cần tả.
9. Các phương pháp miêu tả đã học:
- PP tả cảnh...
- PP tả người....
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày 
* Phương thức thực hiện: HĐ chung
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
 Bài 1:tr 157(SGK)
Bài 2 tr157(SGK)
Bài 3 tr 157(SGK)
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Trao đổi cặp đôi
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV định hướng: 
HOẠT ĐỘNG4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành: 
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
 	Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Hãy nêu nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần. Tổng kết vào vở theo bảng sau?
STT
Các phần
Tự sự
Miêu tả
1
Mở bài
Giới thiệu nghân vật và sự việc cần kể
Giới thiệu đối tượng miêu tả
2
Thân bài
.....
....
3
Kết bài
......
.....
HS hoàn thành vào vở
HĐ 5. HĐ tìm tòi, sáng tạo
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học.
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ.
* Phương thức hoạt động: cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: tên những câu chuyện, bài thơ, bài hát viết về tình cha con.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: 
 	? Hãy tìm một tình huống trong thực tế và viết một lá đơn
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
4.RKN:
Ngày soạn: 26/4/2021
Tiết 128: Tổng kết phần tiếng Việt
 I. Mục tiêu bài học: 
 1.Kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa được kiến thức về Tiếng Việt đã học trong năm.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Tóm tắt được nội dung kiến thức bằng sơ đồ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS tìm hiểu 
* Nhiệm vụ trả lời câu hỏi.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời.
* Cách tiến hành:
? Chương trình Tiếng Việt lớp 6 các em đã được học những kiến thức nào về cấp độ từ ngữ, câu. Hãy liệt kê?
-HS trả lời
 II.Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống lại các kiến thức tiếng việt ở cấp độ từ ngữ: cấu tạo từ, nguồn gốc, nghĩa của từ, từ loại và cụm từ, các biện pháp tư từ... 
* Nhiệm vụ: HS theo dõi trả lời câu hỏi
* Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, đàm thoại
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
 - Từ là gì ? Cho VD?
- Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho VD?
- Từ ghép khác từ láy ở điểm nào? VD?
- HS hoạt động cặp đôi
- Phát biểu
- Nhận xét
 - GV chốt. 
- HS nhắc lại các từ loại đã học và cho VD?
HS vẽ sơ đồ
* Mục tiêu: Giúp HS: nhớ lại khái niệm về từ loại: DT, ĐT, TT, cụm DT, cụm ĐT, cụm TT vẽ mô hình cụm từ trên
 * Nhiệm vụ: HS theo dõi trả lời câu hỏi
* Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, đàm thoại
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
Hoạt động nhóm lớn
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
N1: Danh từ, cụm danh từ cho VD?
N2: Động từ, cụm động từ, cho VD?
N3: Tính từ và cụm tính từ cho VD?
N4: Số từ, lượng từ, chỉ từ?
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS hoạt động cá nhân.
 + HS hoạt động cặp đôi.
 + HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
 - Nhóm khác nhận xét, đánh giá
- GV chốt.
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
trình bày một phút 
Nghĩa của từ có mấy loại? Đó là những loại nào? 
? Trong tiếng Việt, ngoài từ thuần Việt chúng ta còn vay mượn ngôn ngữ của nước nào 
? Nhắc lại các lỗi thường gặp khi dùng từ
Vẽ sơ đồ
- Nhắc lại các phép tu từ đã học? Tác dụng?
- Nêu các loại câu đã học
- Vẽ sơ đồ 
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống lại các kiến thức về câu trần thuật, câu trần thuật đơn có từ là, các thành phấn chính của câu, các dấu câu đã học. 
* Nhiệm vụ: HS theo dõi trả lời câu hỏi
* Phương thức thực hiện: hoạt động nhóm , đàm thoại
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
 a. Liệt kê các kiểu cấu tạo câu đã học trong chương trình tiếng việt lớp 6?
b. Nêu các thành phần chính của câu?
c. Liệt kê các dấu câu đã học?
d. Vẽ sơ đồ các kiểu cấu tạo câu, dấu câu tiếng việt
2.HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + HS đọc yêu cầu.
 + HS hoạt động nhóm.
 + HS hoạt động cặp đôi.
 + HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
 - Nhóm khác nhận xét, đánh giá
- GV chốt.
Cấp độ từ ngữ:
1. Từ và cấu tạo từ
- Từ là đơn vị tạo nên câu.
Ăn/ uống/ ở/
- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
- Từ phức là từ gồm hai tiếng trở lên.
Từ phức và từ láy: đều thuộc loại từ phức, nghĩa là chúng đều gồm ít nhất hai tiếng trở lên.
+ Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhauthì được gọi là từ ghép.
+ Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì được gọi là từ láy. 
2.Từ loại và cụm từ: 
a. Từ loại: DT, ĐT, Đại từ, TT, ST, LT, chỉ từ, phó từ.
b. Cụm từ: CDT, CĐT, CTT 
3 Nghĩa của từ: 
Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo nên hiện tượng nhiều nghã của từ.
VD: Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
Xuân1: mùa xuân, mùa đầu của 1 năm.
Xuân2: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung. 
4.Nguồn gốc của từ: 
- Chúng ta vay mượn tiếng Hán và ngôn ngữ Ấn – Âu 
5. Lỗi dùng từ
- Lặp từ
- lần lộn từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa,
6. Các phép tư từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
II.Câu, dấu câu đã học.
1.câu
 - Câu trần thuật đơn có từ là
- Câu trần thuật đơn không có từ là.
- Các thành phần chính của câu: CN-VN
2. Dấu câu.
- Dấu kết thúc câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Dấu phân cách các bộ phận câu: dấu phẩy. 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết từ ngữ, câu để làm bài
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày 
* Phương thức thực hiện: HĐ cặp đôi
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Trong bài “ Cây tre VN”, nhà văn Thép Mới có viết
“ Cối xay tre năng nề quay, từ ngàn đời nay, xay nắm thóc.”
Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn. Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì?
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 +thực hiện cá nhân.
 +HS nhận xét câu trả lời .
- GV định hướng: 
 Dấu phẩy ở đây dùng nhằm mục đích tu từ.
 Nhờ 2 dấu phẩy, tác giả đã ngắt câu thành những khúc đoạn cân đối, diễn tả được nhịp quay đều đặn, chậm dãi và nhẫn nai của chiếc cối xay.
HOẠT ĐỘNG4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành: 
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: 
 ? Tìm một đoạn văn, đoạn thơ có phép tu từ so sánh, hay ẩn dụ, chỉ rõ phép tu từ đó và phân tích tác dụng của nó
 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
 + Đọc yêu cầu.
 + Suy nghĩ trả lời.
 + 2 HS trả lời.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
V. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học.
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ.
* Phương thức hoạt động: cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Đoạn văn.
* Cách tiến hành: 
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs: 
? Viết đoạn văn miêu tả chủ đề mùa trong năm trong đó có dùng 1 cụm danh từ, một biện pháp nhân hóa chỉ rõ .
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Thực hiện làm bài tập
Ngày soạn: 26/4/2021
Tiết 129:
ÔN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học.
2.Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào học tập và đời sống.
3. Năng lực
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
-Năng lực chuyên biệt:
Vận dụng được các kiến thức đã học ở ba phân môn để thực hiện viết bài kiểm tra cuối năm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: bảng phụ, tài liệu tham khảo, phiếu học tập.
 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc bài và trả lời các câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU
* Mục tiêu:
 - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 
 - Kích thích HS tìm hiểu 
* Nhiệm vụ trả lời câu hỏi.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời.
* Cách tiến hành:
? Chương trình Ngữ văn 6 các em đã được học những kiến thức :đọc - hiểu văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn. Hãy liệt kê?
 HS trả lời
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của thầy và trò 
Nội dung kiến thức 
I. Phần đọc- hiểu văn bản :
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại các văn bản đã học thể loại truyện 
* Nhiệm vụ: HS thực hiện yêu cầu của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ chung, Hoạt động cặp đôi, hhđ nhóm.
* Yêu cầu sản phẩm: vở ghi HS.
* Cách tiến hành: 
 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
? Liệt kê tên các truyện dân gian theo thể loại.
? Liệt kê tên truyện Trung đại em đã được học
? Liệt kê tên các truyện ký em đã học và đọc thêm
? Liệt kê tên các 

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_124_den_tiet_140.doc