Giáo án Ngữ văn 7 (theo mô hình Vnen) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022

TUẦN 10 –TIẾT 39+ 40

 KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2 tiết )

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: bài kiểm tra cần đánh giá học sinh ở các phương diện sau

1.Kiến thức

-Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của 3 phần văn , tiếng việt và tập làm văn .trong sách HDH từ tuần 1 đến tuần 10 văn 7 tập 1

- Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích cực các kiến thức và kỹ năng .

2. Kỹ năng

 -Đánh giá năng lực vận dụng văn biểu cảm nói riêng và kỹ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết .Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới .

3.Thái độ, phẩm chất

- Giáo dục ý thức tự giác làm bài .

- Phẩm chất tự tin, tự chủ, trách nhiệm .

 

docx 5 trang phuongnguyen 22520
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 (theo mô hình Vnen) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 7 (theo mô hình Vnen) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022

Giáo án Ngữ văn 7 (theo mô hình Vnen) - Tuần 10 - Năm học 2021-2022
Ngày chuẩn bị : 25/10/2021 
TUẦN 10 –TIẾT 39+ 40
 KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2 tiết )
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: bài kiểm tra cần đánh giá học sinh ở các phương diện sau
1.Kiến thức
-Đánh giá việc nắm các nội dung cơ bản của 3 phần văn , tiếng việt và tập làm văn .trong sách HDH từ tuần 1 đến tuần 10 văn 7 tập 1
- Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích cực các kiến thức và kỹ năng .
2. Kỹ năng 
 -Đánh giá năng lực vận dụng văn biểu cảm nói riêng và kỹ năng tập làm văn nói chung để tạo lập một bài viết .Biết cách vận dụng các kiến thức và kỹ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới .
3.Thái độ, phẩm chất
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài .
- Phẩm chất tự tin, tự chủ, trách nhiệm .
4.Năng lực cần hình thành:
- Năng lực trách nhiệm, tự học, giải quyết vấn đề.
B.CHUẨN BỊ: 
 1. Học sinh: Kiến thức 3 phần văn , tiếng việt và tập làm văn .trong sách HDH từ tuần 1 đến tuần 10 văn 7 tập 1
2. Giáo viên: Bảng trọng số-Ma trận, Bảng mô tả, Đề bài, Đáp án - biểu điểm.
 a, Bảng Trọng số - Ma trận.
 Mức độ 
NLĐG
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ cao
(cấp độ 4)
 Văn học 
Văn bản nhật dụng; 
hình thức của ca dao
ý nghĩa biểu hiện một tác phẩm của thơ ca trung đại
Thái độ của tác giả trong thơ trung đại
SC
SĐ
TL%
2C
0.5đ
5%
1C
0.25đ
2.5%
2C
0.5đ
5%
SC5C
SĐ1.25đ
TL12.5%
Tiếng việt
từ loại xét về mặt ngữ pháp; Nghĩa của từ
Hiểu được tác dụng của từ loại xét về mặt ngữ pháp
Sử dụng các lớp từ,từ loại
SC
SĐ
TL%
2C
0.5đ
5%
1C
0.25đ
2.5%
2C
0.5đ
5%
SC5C
SĐ1.25đ
TL12.5%
Tập làm văn
Văn bản biểu cảm
Liên kết trong văn bản
Tạo lập văn bản biểu cảm
SC
SĐ
TL%
1C
0.25đ
2.5%
1C
0.25đ
2.5%
1 C
7 đ
70%
SC3C
SĐ7.5đ
TL75%
Tổng 
SC
SĐ
TL%
5C
1.25đ
12.5%
2C
0.5đ
5%
5C
1.25đ
12.5%
1 C
7 đ
70%
13C
10đ
100%
C, ĐỀ BÀI
Phần I (Trắc nghiệm) Chọn đáp án đúng và ghi lại vào bài làm
Câu 1:Qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”,tác giả muốn gửi thông điệp gì đến tất cả mọi người? 
A .Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến con cái.
B .Ca ngợi tình cảm trong sáng của hai anh em Thành và Thuỷ vô cùng yêu thương nhau.
C.Thể hiện niềm cảm thông sâu sắc với những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh gia đình chia li.
D. Khẳng định tình cảm gia đình là vô cùng quý,các bậc cha mẹ phải trân trọng và giữ gìn hạnh phúc.
Câu 2 :Điền vào chỗ trống những nhóm từ sau cho phù hợp với mỗi câu ca dao: Quả xoài trên cây, cái chổi đầu hè, củ ấu gai, lá đài bi.
 A: Thân em như. / Để ai mưa nắng đi về chùi chân.
B :Thân em như/ Ngày thì dãi gió đêm thì dầm sương
C: Thân em như/ Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen.
D : Thân em như./ Gió đông gió tây gió nam gió bắc nó đánh lúc la lúc lắc trên cành.
Câu 3:Xác định ý nghĩa biểu hiện của bài “Sông núi nước Nam”
A .Bài thơ là áng thiên cổ hùng văn
B. Bài thơ là khúc ca khải hoàn mừng chiến thắng
C. Bài thơ là hồi kèn xung trận
D. Bài thơ là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta.
 Câu 4: Nối đại từ ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp
A
B
a.Bao giờ
1.Hỏi về người và vật
b.Bao nhiêu
2.Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc
c.Thế nào
3.Hỏi về số lượng
d.Ai
4.Hỏi về thời gian
Câu 5 : Xác định thái độ của Hồ Xuân Hương trong bài thơ “Bánh trôi nước” bằng cách ghi chữ Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống.
 Câu
Đúng
Sai 
A. Lên án xã hội phong kiến bất công làm cho người phụ nữ chịu nhiều đau khổ.
B .Cảm thông với số phận chìm nổi ,bị lệ thuộc của người phụ nữ.
C .Trân trọng ,ca ngợi vẻ đẹp về hình thể,dáng vóc bên ngoài của người phụ nữ.
D. Cảm thông với số phận chìm nổi và trân trọng vẻ đẹp ,phẩm chất đáng quý của người phụ nữ.
Câu 6 :Nghệ thuật nổi bật trong hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là gì?
A. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.
B. Ngôn ngữ cô đúc,kết hợp ý tưởng và cảm xúc..
C . Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp
D .Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.
Câu7 : Trong các dòng sau , dòng nào có dùng quan hệ từ?
 A. Tay kẻ nặn B .Bảy nổi ba chìm
 C .Giữ tấm lòng son D. Vừa trắng lại vừa tròn.
Câu 8 :Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “Thi nhân”
 A Nhà văn B Nhà báo
 C Nhà thơ . D Nghệ sĩ .
Câu 9:Trong nhiều trường hợp khi nói và viết,người ta dùng từ Hán Việt để làm gì?
 A .Tạo cảm giác gần gủi B. Tạo không khí thân mật 
 C .Tạo phong cách hiện đại D .Tạo sắc thái tao nhã.
Câu 10 :Đọc câu văn sau đây:
 “Qua các bài ca dao giúp ta hiểu hơn đời sống tâm hồn tình cảm của cha ông ta”
Hãy nhận xét cách viết câu văn trên.
 A .Câu văn viết sai lỗi chính tả B .Câu văn đúng.
 C .Câu văn dùng sai quan hệ từ. D .Câu văn dùng thiếu quan hệ từ.
Câu 11: Đọc đoạn văn sau đây:
 Bạn đã bao giờ sống với kí ức của tuổi thơ không?Này là một buổi chiều hè lang thang cùng lũ bạn dọc trên đê.Này là những túi ổi,trái ngô rang chia nhau vội vàng trước cổng trường. . ,nhớ như in từng kí ức.Tưởng chừng như thời gian càng lâu thì tất cả lại càng hiện lên rõ nét và in đậm trong tâm hồn tôi.
 Điền vào chỗ ba chấm trong đoạn văn trên từ ngữ nào thích hợp để đoạn văn đảm bảo tính kiên kết?
 A. Còn tôi. C .Vì vậy
 B .Còn bạn D. Mặc dù 
Câu 12: Văn biểu cảm còn gọi là gì?
 A .Văn xuôi C .Văn trữ tình.
 B .Văn vần D .Văn bản nhật dụng 
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 13: Viết bài văn biểu cảm về một người thân trong gia đình em (Bố hoặc mẹ ...)
.........................
D, Đáp án - biểu điểm
Phần I(Trắc nghiệm) 3điểm, mỗi câu 0,25 đ
SC
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/A
C
D
a-4 b-3
c-2 d-1
D đúng
B
D
C
D
C
A
C
Câu 2:
A.cái chổi đầu hè B. lá đài bi
C. củ ấu gai D.quả xoài trên cây 
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
 Viết bài văn biểu cảm về một người thân trong gia đình em.
A. Lưu ý chung:
	- Giáo viên cần nghiên cứu kĩ hướng dẫn chấm, phân chia thang điểm trong từng nội dung một cách cụ thể.
	- Trong quá trình chấm, cần tôn trọng tính sáng tạo của học sinh. Chấp nhận cách diễn đạt, cách thể hiện khác đáp án mà đảm bảo hợp lí, chuẩn theo kiến thức và kĩ năng.
B. Hướng dẫn cụ thể
II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
* Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về văn biểu cảm để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, thể hiện chi tiết các sự việc, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết, tính mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
* Yêu cầu cụ thể:
1) Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm 
2) Xác định đúng đối tượng và nội dung định biểu cảm .
Câu 13: Cảm nghĩ về người thân trong gia đình của em.
* Yêu cầu chung:
- Biết viết bài văn biểu cảm về con người, biết kết hợp giữa biểu cảm trực tiếp và gián tiếp; Bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc; Lời văn giàu cảm xúc
- Có nhiều cách diến đạt độc đáo, sáng tạo, bài viết giàu cảm xúc.
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Phần
Nội dung cần đạt
Điểm
Mở bài
..
Thân bài
Kết bài
- Giới thiệu đối tượng cảm nghĩ
- Nêu cảm nghĩ khái quát ..
..
1. Những nét nổi bật về ngoại hình . mà em yêu, em nhớ mãi
- Tả vài nét tiêu biểu về ngoại hình . và bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước những đặc điểm ấy.
2. Những nét tính cách hoặc phẩm chất tiêu biểu  làm em yêu mến, xúc động
- Kể sơ qua về tính cách, phẩm chất  và bộc lộ cảm xúc trực tiếp trước những đặc điểm ấy.
3. Hồi tưởng lại một kỉ niệm đáng nhớ .
- Kể sơ qua một kỉ niệm . để bộc lộ cảm xúc nhớ nhung, xúc động, biết ơn Hoặc từ kỉ niệm mà liên tưởng tới hiện tại và tương lai để bộc lộ cảm xúc.
..
- Khẳng định lại tình cảm 
- Những mong ước  và trách nhiệm, lời hứa hẹn của bản thân 
1,0
1.5
2.0
 1.5
1.0

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_7_theo_mo_hinh_vnen_tuan_10_nam_hoc_2021_202.docx