Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 109: Hội thoại
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm khái niệm vai XH, lượt lời và biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại
2. Về năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực làm việc nhóm
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực ngôn ngữ sử dụng vai xã hội, lượt lời trong giao tiếp
- Kĩ năng tìm hiểu, vận dụng những kiến thức về hội thoại vào đời sống giao tiếp
3.Về phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương.
- Nhân ái: Yêu mọi người xung quanh.
- Chăm chỉ: Chịu khó học tập bộ môn.
- Trách nhiệm: Có ý thức học tập môn học.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 109: Hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 109: Hội thoại
Ngày soạn : 3 /4/2021 Ngày dạy: 6 /4/2021 8A 8 /4/2021 8B Tiết 109: Tiếng Việt: HỘI THOẠI Thời gian thực hiện: 1 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm vai XH, lượt lời và biết vận dụng hiểu biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại nhằm đạt được hiệu quả cao trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. - Xác định được các vai xã hội trong cuộc thoại 2. Về năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực làm việc nhóm * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực ngôn ngữ sử dụng vai xã hội, lượt lời trong giao tiếp - Kĩ năng tìm hiểu, vận dụng những kiến thức về hội thoại vào đời sống giao tiếp 3.Về phẩm chất: - Yêu nước: Yêu gia đình, quê hương. - Nhân ái: Yêu mọi người xung quanh. - Chăm chỉ: Chịu khó học tập bộ môn. - Trách nhiệm: Có ý thức học tập môn học. II. Thiết bị dạy học và học liệu. 1. Chuẩn bị của GV - Kế hoạch dạy học - Học liệu: Máy tính, máy chiếu,SGK, tài liệu tham khảo, phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm: 1+2 Tên các thành viên:. ? Trong đoạn trích có những nhân vật nào? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai là vai trên, ai là vai dưới? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nhóm: 3+4 Tên các thành viên:. ? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện thái độ của bà cô đối với bé Hồng ? ? Qua nội dung đoạn trích trên em thấy cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? Nhóm: 5+6 Tên các thành viên:. ? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép ? ? Trước cách xử sự của người cô bé Hồng đã có thái độ ntn? ? Em hãy giải thích vì sao bé hồng phải làm như vậy? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm: 1+2 Tên các thành viên:. ? Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện ngắn lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc thoại trên? Nhóm 3+4 Tên các thành viên:. ? Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc? Nhóm 5+6 Tên các thành viên:. ? Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những cử chỉ nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc? 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK, phiếu học tập III. Tiến trình dạy học. 1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 3’) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào bài. b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp ND và tổ chức thực hiện Sản phẩm * Giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên: chiếu hình ảnh ? Sự trao đổi giữa các nhân vật đó được gọi là gì? ? 2 nhân vật này có mối quan hệ như thế nào? * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: HĐCN suy nghĩ ->trả lời * Báo cáo thảo luận: Học sinh trình bày * Đánh giá nhận định: Nhận xét. GV: Trong cuộc sống hàng ngày người nào cũng có mối quan hệ rộng- hẹp, thân- sơ khác nhau. VD như các em, ở trong gia đình các em là con cái, nhưng khi ra xã hội ( trường học) thì các em lại là những HS, những người bạn của nhau Những vị trí trong xã hội, gia đình ấy được gọi là vai của mỗi người khi tham gia hội thoại. Vậy vai xã hội trong hội thoại là gì cô và các em tìm hiểu ND bài học hôm nay. - Hội thoại - 2 nhân vật này có mối quan hệ thân thiết. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (28’) I. Vai xã hội trong hội thoại a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được : vai xã hội trong hội thoại b. ND: HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi để hiểu được vai xã hội trong hội thoại. c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS phiếu học tập của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐCĐ, HĐ nhóm ND và tổ chức thực hiện Sản phẩm * Giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên: MC Gọi h/s đọc đoạn trích ( sgk/ 92,93)? Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau vào phiếu học tập số 1 Thảo luận nhóm 6 nhóm ( 4’): Nhóm 1+2 ? Trong đoạn trích có những nhân vật nào? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai là vai trên, ai là vai dưới? Nhóm 3+4 ? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện thái độ của bà cô đối với bé Hồng ? ? Qua nội dung đoạn trích trên em thấy cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? GV: Người cô xác định chưa đúng vai của người bề trên đối với người vai dưới ( thể hiện qua lời nói và thái độ) Nhóm 5+6 ? Trước cách xử sự của người cô bé Hồng đã có thái độ ntn? ? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép ? ? Em hãy giải thích vì sao bé hồng phải làm như vậy? GV: Bé Hồng đã xác định đúng vai của mình là người vai dưới tôn trọng, lễ phép với người vai trên ( Thể hiện qua lời nói và thái độ) * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc yêu cầu, làm việc cá nhân. + HS thảo luận nhóm - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs trong quá trình thảo luận bằng các câu hỏi gợi mở nếu cần * Báo cáo, TL: GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo -> Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Đánh giá nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá quá trình hoạt động nhóm, đánh giá sản phẩm của HS. - GV khái quát : Trong cuộc hội thoại trên cho ta thấy vị trí 2 người tham gia hội thoại khác nhau, bà cô thuộc vai trên, bé hồng thuộc vai dưới- đó gọi là vai xã hội trong hội thoại. ? Từ ví dụ trên em hiểu thế nào là vai xã hội ? * Giao nhiệm vụ học tập GV đưa ra ví dụ : MC Đọc các VD và trả lời câu hỏi ? Xác định vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại trong các trường hợp sau? 1 . A: Cháu chào bác,bác vừa đi tập thể dục về ạ? B: Ừ. Cháu con mẹ Hà phải không? Ngoan quá! 2. Giám đốc: Chào cô ! Nhân viên: Em chào Sếp ạ ! 3. Lan: Mai đi học rủ tớ nhé ! Huệ: Nhất định rồi . 4. A: Phiền Bạn đóng hộ tôi cái cửa được không ? B: Được ! * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc yêu cầu, làm việc cá nhân. * Báo cáo , thảo luận: Hs trình bày -> HS khác nhận xét, bổ sung * Đánh giá , nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ? Qua đó em thấy vai xã hội được xác định bằng các quan hệ nào? GV quay lại phần khởi động nhận xét và khẳng định câu trả lời của HS ? Hãy lấy ví dụ cụ thể về một trong các vai xã hội trong hội thoại? HS: lấy VD * Giao nhiệm vụ học tập HĐ CĐ ( 2’) GV chiếu bài tập tình huống HS đọc ? Hãy cho biết các vai trong câu truyện được xác định bằng những mối quan hệ xã hội nào? ? Em có đồng ý với cách xưng hô của người học trò trong câu truyện không? Vì sao? * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Đọc yêu cầu, làm việc cá nhân, H Đ cặp đôi. * Báo cáo , thảo luận: Hs trình bày -> HS khác nhận xét, bổ sung * Đánh giá , nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá. GV Chiếu sơ đồ các mối quan hệ của vai xã hội ? Quan hệ xã hội đa dạng, nhiều chiều nên khi tham gia hội thoại chúng ta phải lưu ý điều gì? - Gv : Cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để chọn vai xã hội phù hợp Trong giao tiếp có rất nhiều bạn học sinh đã sử dụng cách nói chưa phù hợp với các đối tượng giao tiếp ví dụ: khi nói chúng ta thường sử dụng từ "ừ" thay cho từ "Vâng" ( Liên hệ thực tế) - Gv khái quát kiến thức . I. Vai xã hội trong hội thoại Nhóm 1+2 MC - Có 2 nhân vật tham gia hội thoại: bà cô và bé Hồng - > quan hệ gia tộc; + Người cô của bé Hồng là người vai trên, + Bé Hồng là người vai dưới. Nhóm 3+4 MC Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa mày không? - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài .... trước đâu! - Mày dại quá, cứ vào đi tao chạy cho tiền tàu. vào .... chứ. - Trước sau .... mãi được sao? Cách xử sự của bà cô có 2 điểm đáng chê trách: + Với quan hệ gia tộc: người cô đã xử sự với thái độ thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt. + Với tư cách người lớn tuổi, vai bề trên, người cô không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em- người vai dưới Nhóm 5+6 MC - Hồng bất bình nhưng đã cố gắng kìm nén để giữ thái độ lễ phép. - Những chi tiết: Tôi cúi đầu không đáp, Tôi cũng cười đáp lại; Tôi im lặng cúi đầu xuống đất,cổ họng đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. - Bé Hồng cố kìm nén vì Hồng là người thuộc vai dưới, là cháu, có bổn phận phải tôn trọng người trên, tôn trọng bà cô * Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại 1.--> Vai dưới- trên, xét theo tuổi tác 2. --> Vai trên- dưới , xét theo chức vụ xã hội 3. --> Vai ngang hàng, xét theo tuổi tác, mức độ tình cảm thân mật 4. --> vai ngang hàng, mức độ tình cảm : quen biết sơ sơ, không thân - Vai xã hội được xác định bằng các mối quan hệ xã hội: + Quan hệ trên - dưới , hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ) + Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ) (MC) - Quan hệ tuổi tác : Người thầy vai trên Người trò vai dưới - Quan hệ xã hội : Thầy giáo vai trên Học trò vai dưới - Quan hệ về địa vị xã hội : + Quan lớn ( học trò) : vai trên + Người đân( thầy giáo) : vai dưới Đồng ý vì học trò đã xác địnhđúng vai thoại của mình là một học trò về thăm thầy. * Quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. (MC) 3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 12’) a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập b. ND: Làm các bài tập SGK c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, phiếu học tập, vở ghi d. Tổ chức thực hiện: H Đ các nhân, HĐCĐ, HĐ nhóm ND và tổ chức thực hiện Sản phẩm * Giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu bài tập 1 yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - HĐCĐ ( 3’) ? Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền? * Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân, HĐ CĐ GV theo dõi, hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận Đại diện các nhóm trình bày-> nhóm khác lắng nghe nhận xét, đánh giá, bổ sung * Đánh giá, nhận xét GV đánh giá quá trình HĐ của HS, đánh giá sản phẩm của HS, chốt KT * Giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu bài tập 2 yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập - HĐN( 6 nhóm) ( 4’) Đọc đoạn trích ở bài tập 2 Nhóm 1+2 ? Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện ngắn lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc thoại trên? Nhóm 3+4 ? Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc? Nhóm 5+6 ? Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những cử chỉ nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc? * Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân, HĐN GV theo dõi, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận * Báo cáo, thảo luận Đại diện các nhóm trình bày-> nhóm khác lắng nghe nhận xét, đánh giá, bổ sung * Đánh giá, nhận xét GV đánh giá quá trình HĐ nhóm, đánh giá sản phẩm của HS, chốt KT * Giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu bài tập 3, yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi ? Xác định vai của bác Hai và hai bạn Hoàng và Hoa? Nhận xét về cách nói của hai bạn? * Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động cá nhân: đọc bài và suy nghĩ câu trả lời câu hỏi GV theo dõi, hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận HS trình bày-> HS khác nhận xét, bổ sung * Đánh giá, nhận xét GV NX, đánh giá bổ sung II. Luyện tập 1. Bài tập 1 + Thái độ nghiêm khắc : Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn.lúc bấy giờ dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không? + Thái độ khoan dung : Nay ta bảo thật các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta thì phải đạo thần chủ. nghịch thù. Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta. 2. Bài 2 a. Xét về địa vị xã hội: Ông giáo có địa vị cao hơn 1 người nông dân nghèo khổ như lão Hạc. Xét về tuổi tác thì lão Hạc là bậc trên, vị trí cao hơn b. Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm bờ vai lão, mời lão hút thuốc , uống nước, ăn khoai; ông giáo gọi lão là cụ, xưng hô gộp 2 người : ông con mình-> kính trọng người già, xưng tôi -> quan hệ bình đẳng c. Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay từ nói thể hiện tôn trọng) , xưng hô gộp 2 người ( chúng mình) , cách nói xuề xòa ( nói đùa thế) thể hiện thân tình ; nhưng lão Hạc luôn có ý thức giữ 1 khoảng cách: cười chỉ cười đưa đà, cười gượng và khéo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước -> những chi tiết này phù hợp tâm trạng và tính khí khái của lão hạc 3. bài tập 3 - Bác Hai : vai trên - Hai bạn: vai dưới = > Quan hệ trên - dưới trong xã hội - Cách nói của bạn Hoa là phù hợp , đúng vai thể hiện thái độ lễ phép. Cách nói của bạn Hoàng không chấp nhận được vì tỏ ra hỗn láo, nói trống không, chưa đúng vai. 4. Hoạt động 4: Vận dụng: (2 phút) a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. b. ND: HS tự xây dựng 1 đoạn hội thoại ngắn và phân tích vai xã hội ( BT3 SGK) c. Sản phẩm hoạt động: Bài viết của học sinh, vở ghi d. Tổ chức thực hiện: HĐ cá nhân * Chuyển giao nhiệm vụ: ? Viết đoạn hội thoại ngắn (chủ đề tự chọn). Phân tích vai xã hội của những người tham gia cuộc thoại. Cách đối xử của họ với nhau thể hiện qua lời thoại và qua cử chỉ, thái độ kèm lời nói. * Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: HĐ cá nhân trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, Hs làm bài. * Báo cáo kết quả: Hs về nhà làm vào vở, báo cáo lại GV vào tiết học sau * Đánh giá kết quả: GVnhận xét, đánh giá * Hướng dẫn về nhà - Học bài , xem lại các bài tập, làm tiếp bài 3 - Chuẩn bị trước và trả lời câu hỏi bài “ Hội thoại” (tiếp theo) ? Trong đoạn trích có những nhân vật nào? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai là vai trên, ai là vai dưới? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện thái độ của bà cô đối với bé Hồng ? ? Qua nội dung đoạn trích trên em thấy cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? . ? Trước cách xử sự của người cô bé Hồng đã có thái độ ntn? ? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép ? ? Em hãy giải thích vì sao bé hồng phải làm như vậy? . ? Xác định vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại trong các trường hợp sau? 1 . A: Cháu chào bác,bác vừa đi tập thể dục về ạ? B: Ừ. Cháu con mẹ Hà phải không? Ngoan quá! 2. Giám đốc: Chào cô ! Nhân viên: Em chào Sếp ạ ! 3. Lan: Mai đi học rủ tớ nhé ! Huệ: Nhất định rồi . 4. A: Phiền Bạn đóng hộ tôi cái cửa được không ? B: Được ! ? Hãy cho biết các vai trong câu truyện được xác định bằng những mối quan hệ xã hội nào? ? Em có đồng ý với cách xưng hô của người học trò trong câu truyện không? Vì sao? GV: Chiếu gọi hs dọc mẩu chuyện ( Sile 22) ? Xác định vai của bác Hai và hai bạn Hoàng, Hoa? Nhận xét về cách nói năng của hai bạn? (Sile 23 - Hư 1) ? Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? II, Luỵên tập:(18`) * Bài 1: trao đổi cặp: (HƯ2 - 3) - Trần Quốc Tuấn có thái độ nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ, chê trách tướng sĩ ( nay các ngươi nhìn chủ) nhưng rất khoan dung , khuyên bảo tướng sĩ rất chân tình ( Nay ta bảo thật các ngươi; .nếu các ngươi biết chuyên tập sách này ) * Bài 2: Thảo luận nhóm: (Sile 21) a , Xét về địa vị xã hội: Ông giáo có địa vị cao hơn 1 người nông dân nghèo khổ như lão Hạc. Xét về tuổi tác thì lão Hạc là bậc trên, vị trí cao hơn (HƯ1) b, Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm bờ vai lão, mời lão hút thuốc , uống nước, ăn khoai; ông giáo gọi lão là cụ, xưng hô gộp 2 người : ông con mình-> kính trọng người già, xưng tôi -> quan hệ bình đẳng (HƯ2) c, Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay từ nói thể hiện tôn trọng) , xưng hô gộp 2 người ( chúng mình) , cách nói xuề xòa ( nói đùa thế) thể hiện thân tình ; nhưng lão Hạc luôn có ý thức giữ 1 khoảng cách: cười chỉ cười đưa đà, cười gượng và khéo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước -> những chi tiết này phù hợp tâm trạng và tính khí khái của lão hạc (HƯ 3- 4)) * Bài 3 - Bác hai - vai trên - Hai bạn - vai dưới => Quan hệ trên - dưới trong XH (HƯ 2,3,4,5) - Cách nói của bạn Hoa là phù hợp , đúng vai thể hiện thái độ lễ phép. (HƯ 6) - Cách nói của bạn Hoàng không chấp nhận được vì tỏ ra hỗn láo, nói trống không, chưa đúng vai. (HƯ7) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Yêu cầu mở sgk, quan sát đoạn trích của văn bản Trong lòng mẹ Gọi h/s đọc đoạn trích? ( Sile 7,8,9) ? Trong đoạn trích trên có mấy nhân vật tham gia hội thoại? ? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại ở đây là quan hệ gì? Ai ở vai trên ? Ai ở vai dưới? ? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện thái độ của bà cô đối với bé Hồng ? ? Qua nội dung đoạn trích trên em thấy cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? (Trao đổi cặp) (Sile 12) GV: Người cô xác định chưa đúng vai của người bề trên đối với người vai dưới ( thể hiện qua lời nói và thái độ) ? Trước cách xử sự của người cô bé Hồng đã có thái độ bất bình nhưng đã cố gắng kìm nén để giữ thái độ lễ phép. ? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép ? ? Em hãy giải thích vì sao bé hồng phải làm như vậy? Bé Hồng đã xác định đúng vai của mình là người vai dưới tôn trọng, lễ phép với người vai trên ( Thể hiện qua lời nói và thái độ) - GV khái quát : Trong cuộc hội thoại trên cho ta thấy vị trí 2 người tham gia hội thoại khác nhau, bà cô thuộc vai trên, bé hồng thuộc vai dưới- đó gọi là vai xã hội trong hội thoại ? Từ ví dụ trên em hiểu thế nào là vai xã hội ? GV đưa ra ví dụ : ( Sile 14) ? Xác định vai xã hội của các nhân vật tham gia hội thoại trong các trường hợp sau? 1 . A: Cháu chào bác,bác vừa đi tập thể dục về ạ? B: Ừ. Cháu con mẹ Hà phải không? Ngoan quá! 2. Giám đốc: Chào cô ! Nhân viên: Em chào Sếp ạ ! 3.Lan: Mai đi học rủ tớ nhé ! Huệ: Nhất định rồi . 4. A: Phiền Bạn đóng hộ tôi cái cửa được không ? B: Vâng, được ! ? Qua đó em thấy vai xã hội được xác định bằng các quan hệ nào? GV: Quan hệ trên -dưới, ngang vai: 3 kiểu vai này phân biệt theo những nội dung khác nhau, do đó có thể cấp bậc của địa vị xã hội, tuổi tác, quan hệ họ hàng. - Quan hệ thân - sơ là khoảng cách về tình cảm, quan hệ về tình cảm này có thể xa hoặc gần, đến mức không còn khoảng cách. Có trường hợp bạn bè thân thiết hơn, gần gũi nhau hơn là anh em ruột thịt. ? Hãy cho 1 vài ví dụ cụ thể về các vai xã hội trong hội thoại? Sắc thái t/cảm? - Gv : Những mối quan hệ xã hội thể hiện rõ nhất trong cách xưng hô, tinh tế hơn là trong lời nói bằng những tình thái từ: à, ư, hử, hở, nhỉ, nhé, ạtrong cấu tạo câu (sgv) - GV: Thực tế các mối qhệ trong giao tiếp rất phức tạp: 1 người có thể có địa vị cao trong xã hội nhưng khi về nhà chỉ là con cái; 1 người là cha mẹ, ông bà trong gđ nhưng khi đến cơ quan lại là đồng nghiệp của con cháu (ví dụ cụ thể) Sile 16 - Vai xã hội của h/s lớp 8 ? Quan hệ xã hội đa dạng, nhiều chiều nên khi tham gia hội thoại chúng ta phải lưu ý điều gì? - Gv : cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để chọn vai xã hội phù hợp Trong giao tiếp có rất nhiều bạn học sinh đã sử dụng cách nói chưa phù hợp với các đối tượng giao tiếp ví dụ: khi nói chúng ta thường sử dụng từ "ừ" thay cho từ "Vâng" ( liên hệ thực tế) - Gv khái quát kiến thức - Gọi hs đọc ghi nhớ ( Sile 17- HƯ1) Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch tướng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền? - GV yêu cầu HS trao đổi cặp - Gọi HS trình bày; Yêu cầu HS nhận xét, bổ xung - GV nhận xét, kết luận Đọc đoạn trích ở bài tập 2 (Sile 19) (Sile 20) GV phân nhóm ,( 3 nhóm) yêu cầu thảo luận nhóm 5 phút. Mỗi nhóm làm 1 phần - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV nhận xét, kết kuận ? Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện ngắn lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc thoại trên? ? Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc? ? Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những cử chỉ nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc? GV: Chiếu gọi hs dọc mẩu chuyện ( Sile 22) ? Xác định vai của bác Hai và hai bạn Hoàng, Hoa? Nhận xét về cách nói năng của hai bạn? (Sile 23 - Hư 1) ? Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? - Đọc đoạn trích - Có 2 nhân vật tham gia hội thoại: bà cô và bé Hồng ( Sile 10 - HƯ 1) - > quan hệ gia tộc; + Người cô của bé Hồng là người vai trên, + Bé Hồng là người vai dưới. (HƯ2) ( Sile 11) Hs: Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa mày không? - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài .... trước đâu! - Mày dại quá, cứ vào đi tao chạy cho tiền tàu. vào .... chứ. - Trước sau .... mãi được sao? - HS thảo luận, trao đổi: cách xử sự của bà cô có 2 điểm đáng chê trách + Với quan hệ gia tộc: người cô đã xử sự với thái độ thiếu thiện chí, không phù hợp với quan hệ ruột thịt. (HƯ1) + Với tư cách người lớn tuổi, vai bề trên, người cô không có thái độ đúng mực của người lớn đối với trẻ em- người vai dưới (HƯ2) Hs: Hồng bất bình nhưng đã cố gắng kìm nén để giữ thái độ lễ phép. (Sile 13) (HƯ1,2) - Những chi tiết: Tôi cúi đầu không đáp, Tôi cũng cười đáp lại; Tôi im lặng cúi đầu xuống đất,cổ họng đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. -> Bé Hồng cố kìm nén vì Hồng là người thuộc vai dưới, là cháu, có bổn phận phải tôn trọng người trên, tôn trọng bà cô ( HƯ3) Hs: TL 1.--> Vai dưới- trên, xét theo tuổi tác (HƯ1) 2. --> vai trên- dưới ,xét theo chức vụ xã hội (HƯ2) 3. --> Vai ngang hàng, xét theo tuổi tác, mức độ tình cảm thân mật (HƯ3) 4. --> vai ngang hàng, mức độ tình cảm : quen biết sơ sơ, không thân (HƯ4) Hs: TL - Ví dụ: +Trên - dưới: người lớn tuổi- người nhỏ tuổi, cha mẹ- con cái, giáo viên- học sinh, ..-> ví dụ: con cố học giỏi nhé !-> thân mật + Dưới -trên: con cái- cha mẹ, hs- gv.-> ví dụ: thưa mẹ, con đi học về rồi ạ! -> kính trọng lễ phép + thân –sơ (mới quen): phải lịch sự; thân tình: thân mật + Ngang hàng: học sinh- học sinh, bạn bè bằng tuổi-> ví dụ: cậu đang học bài à? -> thân mật Hs: Tl - H/s đọc ghi nhớ - Hs trao đổi cặp -> phát biểu Đọc bài Thảo luận nhóm 5 phút - Gọi đại diện nhóm trình bày Hs: Hs: Nói năng với người lớn tuổi phải lễ phép, kính trọng. I, Vai xã hội trong hội thoại (20`) * Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoai - Vai xã hội được xác định bằng các mối quan hệ xã hội: + Quan hệ trên - dưới , hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội ) + Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ) - Quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp. * ghi nhớ : sgk II, Luỵên tập:(18`) * Bài 1: trao đổi cặp: (HƯ2 - 3) - Trần Quốc Tuấn có thái độ nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm của tướng sĩ, chê trách tướng sĩ ( nay các ngươi nhìn chủ) nhưng rất khoan dung , khuyên bảo tướng sĩ rất chân tình ( Nay ta bảo thật các ngươi; .nếu các ngươi biết chuyên tập sách này ) * Bài 2: Thảo luận nhóm: (Sile 21) a , Xét về địa vị xã hội: Ông giáo có địa vị cao hơn 1 người nông dân nghèo khổ như lão Hạc. Xét về tuổi tác thì lão Hạc là bậc trên, vị trí cao hơn (HƯ1) b, Ông giáo nói với lão Hạc bằng lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm bờ vai lão, mời lão hút thuốc , uống nước, ăn khoai; ông giáo gọi lão là cụ, xưng hô gộp 2 người : ông con mình-> kính trọng người già, xưng tôi -> quan hệ bình đẳng (HƯ2) c, Lão Hạc gọi người đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay từ nói thể hiện tôn trọng) , xưng hô gộp 2 người ( chúng mình) , cách nói xuề xòa ( nói đùa thế) thể hiện thân tình ; nhưng lão Hạc luôn có ý thức giữ 1 khoảng cách: cười chỉ cười đưa đà, cười gượng và khéo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nước -> những chi tiết này phù hợp tâm trạng và tính khí khái của lão hạc (HƯ 3- 4)) * Bài 3 - Bác hai - vai trên - Hai bạn - vai dưới => Quan hệ trên - dưới trong XH (HƯ 2,3,4,5) - Cách nói của bạn Hoa là phù hợp , đúng vai thể hiện thái độ lễ phép. (HƯ 6) - Cách nói của bạn Hoàng không chấp nhận được vì tỏ ra hỗn láo, nói trống không, chưa đúng vai. (HƯ7) c. Củng cố, luyện tập (1’) GV: chiếu câu hỏi trắc nghiệm (Sile 24, 25) - GV nhận xét – khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. (Sile 26) d, Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà:(1`) - Học bài , xem lại các bài tập, làm tiếp bài 3 - Tìm hiểu trước phần tiếp theo: lượt lời trong hội thoại - Tiết 108: tập làm văn: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm: 1+2 Tên các thành viên:. ? Trong đoạn trích có những nhân vật nào? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai là vai trên, ai là vai dưới? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nhóm: 3+4 Tên các thành viên:. ? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện thái độ của bà cô đối với bé Hồng ? ? Qua nội dung đoạn trích trên em thấy cách xử sự của người cô có gì đáng chê trách? . Nhóm: 5+6 Tên các thành viên:. ? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép ? ? Trước cách xử sự của người cô bé Hồng đã có thái độ ntn? ? Em hãy giải thích vì sao bé hồng phải làm như vậy? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm: 1+2 Tên các thành viên:. ? Dựa vào đoạn trích và những điều em đã biết về truyện ngắn lão Hạc, hãy xác định vai xã hội của 2 nhân vật tham gia cuộc thoại trên? .. Nhóm 3+4 Tên các thành viên:. ? Tìm những chi tiết trong lời thoại của nhân vật và lời miêu tả của nhà văn cho thấy thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của nhân vật ông giáo đối với lão Hạc? Nhóm 5+6 Tên các thành viên:. ? Những chi tiết nào trong lời thoại của lão Hạc và lời miêu tả của nhà văn nói lên thái độ vừa quí trọng vừa thân tình của lão Hạc đối với ông giáo? Những cử chỉ nào thể hiện tâm trạng không vui và sự giữ ý của lão Hạc? .. 1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 3’) 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK, phiếu học tập III. Tiến trình dạy học. 1. Hoạt động 1: Mở đầu ( 3’) a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào bài. b) Nội dung hoạt động: HS thực hiện theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời/chia sẻ của HS bằng ngôn ngữ d) Tổ chứchoạt động: HĐ cá nhân, HĐ cả lớp ND và tổ chức thực hiện Sản phẩm * Giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên: chiếu hình ảnh ? Sự trao đổi giữa các nhân vật đó được gọi là gì? ? 2 nhân vật này có mối quan hệ như thế nào? * Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: HĐCN suy nghĩ ->trả lời * Báo cáo thảo luận: Học sinh trình bày * Đánh giá nhận định: Nhận xét. GV: Trong cuộc sống hàng ngày người nào cũng có mối quan hệ rộng- hẹp, thân- sơ khác nhau. VD như các em, ở trong gia đình các em là con cái, nhưng khi ra xã hội ( trường học) thì các em lại là những HS, những người bạn của nhau Những vị trí trong xã hội, gia đình ấy được gọi là vai của mỗi người khi tham gia hội thoại. Vậy vai xã hội trong hội thoại là gì cô và các em tìm hiểu ND bài học hôm nay. - Hội thoại - 2 nhân vật này có mối quan hệ thân thiết. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (28’) I. Vai xã hội trong hội thoại a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được : vai xã hội trong hội thoại b. ND: HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi để hiểu được vai xã hội trong hội thoại. c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS phiếu học tập của học sinh d. Tổ chứ
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_8_tiet_109_hoi_thoai.doc