Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 26
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
( Văn thuyết minh )
A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được:
1- Kiến thức:
Giúp học sinh đánh giá toàn diện kiến thức về văn bản thuyết minh qua các phương diện:
+ Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, nội dung bài viêt có tính chất khách quan, đáng tin cậy.
+ Vận dụng phù hợp các phương pháp thuyết minh.
+ Bố cục, thứ tự sắp xếp các tri thức thuyết minh hợp lí.
+ Lời văn thuyết minh phải chuẩn xác, ngắn gọn, dễ hiểu.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, chính tả, diễn đạt chung.
3- Thái độ: Tự giác, trung thực.
4. Năng lực : Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ
B- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chấm, nhận xét, phân loại bài kiểm tra.
- Học sinh: Kiến thức về văn thuyết minh.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 26
Tuần 26- Tiết 97 NS: 19/2/2019 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 ( Văn thuyết minh ) A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được: 1- Kiến thức: Giúp học sinh đánh giá toàn diện kiến thức về văn bản thuyết minh qua các phương diện: + Làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh, nội dung bài viêt có tính chất khách quan, đáng tin cậy. + Vận dụng phù hợp các phương pháp thuyết minh. + Bố cục, thứ tự sắp xếp các tri thức thuyết minh hợp lí. + Lời văn thuyết minh phải chuẩn xác, ngắn gọn, dễ hiểu. 2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, chính tả, diễn đạt chung. 3- Thái độ: Tự giác, trung thực. 4. Năng lực : Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ B- Chuẩn bị: - Giáo viên: Chấm, nhận xét, phân loại bài kiểm tra. - Học sinh: Kiến thức về văn thuyết minh. C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1: Khởi động - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức: cá nhân - Phẩm chất: chăm chỉ - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Thời gian: 5 phút Ổn định tổ chức - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Kết hợp trong giờ trả bài. - Khởi động: GV cho Hs chơi trò chơi: GV cho HS hát bài : “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” vừa hát vừa Truyền tay nhau 1 tờ giấy khi bài hát kết thúc, ai là người cuối cùng cầm tờ giấy đó sẽ là người trả lời câu hỏi: câu hỏi: Em hãy cho biết dàn bài của một bài văn thuyết minh về một loài cây? HĐ2- Trả bài : - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, trình bày 1 phút - Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ - Phẩm chất: chăm chỉ - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ - Thời gian: 34 phút Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt ? Đọc lại đề bài ? ? Xác định yêu cầu của đề ? + Về thể loại ? + Về nội dung ( đối tượng ) ? ?Hãy trình bày lại dàn ý cho đề bài này ? - GV trả bài - GV nhận xét: ? Hãy chữa lại các nội trong bài viết của mình, của bạn ? - Về nội dung: + HS chữa lỗi trên cơ sở các lỗi đã nêu. + Bạn nhận xét. GV chữa lại. - Về hình thức: + Bố cục bài TLV + Lỗi chính tả + Lỗi diễn đạt + Lỗi viết câu + Lỗi dùng từ - HS có bài làm tốt : Loan - HS có bài làm kém : Quyền, Vương I -Tìm hiểu những yêu cầu của đề: Câu 1: Đoạn văn giới thiệu cách làm món “ Bánh bột ngô” sau đây mắc lỗi gỡ? Hóy chữa lại lỗi bố cục . Câu 2: 1- Yêu cầu: + Thể loại: Thuyết minh + Nội dung: Giới thiệu về một loài hoa. 2- Dàn ý: a- Mở bài: Giới thiệu khái quát về loài hoa. b- Thân bài: - Đặc điểm chung về cây hoa: họ nào? Lá mọc kiểu gì? Hoa ra sao, nở vào mùa nào? - Những bộ phận của hoa... - Lợi ích cây hoa đem lại - Cách trồng và chăm sóc - Tình cảm của bản thân với loài hoa đó c- Kết bài: Nhấn mạnh vẻ đẹp của cây hoa II- Trả bài: III- Nhận xét: 1- Ưu điểm: + Xác định đúng thể loại: Văn TM về một loài hoa + Biết lựa chọn tri thức chính xác, tiêu biểu để TM + Nhiều bài tỏ ra rất hiểu về kiểu bài TM cũng như nắm chắc các tri thức về đối tượng cần thuyết minh ( Loan, Chi, Hiếu ) + Nhiều bài trình bày sạch sẽ, ít mắc lỗi chính tả. + Biết lựa chọn, vận dụng các PPTM phù hợp. + Biết sử dụng tài liệu để tham khảo và có sáng tạo. 2- Nhược điểm: + Phụ thuộc tài liệu nhiều (Giang, Thảo) + Đối tượng TM chưa đồng nhất. + Một vài em chữ viết còn cẩu thả, khó đọc, trình bày bẩn ( Phong, Quyền ) + Diễn đạt còn vụng + Sai chính tả những lỗi cơ bản ( Việt, Hằng) + Tri thức thuyết minh đôi chỗ chưa chính xác. IV- Chữa lỗi điển hình: + Chính tả. + Viết câu, dùng dấu câu + Diễn đạt + Chữ viết, trình bày + Nội dung V- Đọc bài tham khảo: Loan, Chi HĐ 3: Vận dụng - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức: cá nhân - Phẩm chất: chăm chỉ - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Thời gian:5 phút ? Điều kiện cần thiết nhất cần có để viết bài văn thuyết minh ? ? Các bước chuẩn bị khi làm bài văn TM ? HĐ4- tìm tòi, mở rộng + Đọc lại bài viết của mình, của bạn. Thống kê một số lỗi tiêu biểu để rút kinh nghiệm, chép lại một số câu, đoạn hay để ghi nhớ, học tập. + CBBM: Nước Đại Việt ta. ................................................................... Tuần 26- Tiết 98 NS: 20/2/2019 Văn bản: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Trích “ Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi ) A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được: 1- Kiến thức: - HS nắm được sơ giản về thể cáo. - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài “ Bình Ngô đại cáo” - Thấy được đoạn văn có ý nghĩa như một tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kỉ XV - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. - THQP: Thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của các tướng sĩ trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. 2- Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn biền ngẫu viết theo thể cáo. - Học tập kĩ năng lập luận, cách kết hợp lí lẽ và thực tiễn trong bài văn nghị luận. 3- Thái độ: Giỏo dục lũng yờu nước, tự hào dân tộc. 4 -Năng lực: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, thưởng thức văn học... B- Chuẩn bị: - GV: Kế hoạch bài học, bảng nhúm, chõn dung Nguyễn Trói, mỏy chiếu.... - HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo cõu hỏi SGK. D- Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Khởi động - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức: cá nhân - Phẩm chất: chăm chỉ - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Thời gian:5 phút - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật VB "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn ? - Khởi động vào bài mới: Vừa rồi chúng ta đã nhắc lại một vài nét về giá trị nội dung và nghệ thuật VB "Hịch tướng sĩ"- một tác phẩm tỏa rạng " Hào khí Đông A". Hôm nay cô sẽ cùng các em tiếp cận với một VB khác để hiểu thêm về tư tưởng và con người thời trung đại. Để hiểu giá trị của văn bản đó, ta cùng tìm hiểu tiết 98- VB " Nước Đại Việt ta". Hoạt động 2: hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt - Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp. - NL: quan sát, thu thập thông tin, trình bày vấn đề, đọc sáng tạo. - Hình thức: cá nhân, nhóm - Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác - Thời gian: 11 phút - GV chiếu chân dung Nguyễn Trãi. ? Em hãy nêu những hiểu biết về tác giả Nguyễn Trãi ? ? Tác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào? ( Lúc này đất nước đó sạch bóng quân thù, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) viết bài cáo để công bố về chiến thắng.) - GV giải thích: + " bình" : đánh dẹp. + "Ngô": giặc Minh (Chu Nguyên Chương, người khởi nghiệp ở đất Ngô, xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ. Tác giả dùng từ Ngô ở đây để chỉ giặc Minh). + " đại": rộng rãi. + " cáo": tuyên bố. ? Từ sự giải thích trên, em hiểu thế nào về nhan đề Bình Ngô đại cáo ? ? Xác định thể loại của văn bản? ? Dựa vào chú thích * trong SGK trình bày những hiểu biết của em về thể cáo? ( Cũng như chiếu và hịch, cáo là thể văn nghị luận cổ có tính chất hùng biện, do đó lời lẽ thường đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc). - GV giới thiệu: Bình Ngô đại cáo cũng có kết cấu 4 phần như kết cấu chung của bài cáo. - GV hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc trang trọng, hùng hồn, thể hiện niềm tự hào. Chú ý đến sự cân xứng, nhịp nhàng của câu văn biền ngẫu. - GV đọc mẫu - HS đọc, nhận xét cách đọc. ? Em hiểu thế nào là: - "điếu phạt"? - " hào kiệt"? ? Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm Bình Ngô đại cáo ? - GV dg: Phần này có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài, tất cả nội dung được phát triển về sau đều xoay quanh tiền đề đó. ? Xác định nội dung của đoạn trích? ? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? Nêu giới hạn và nội dung của từng phần? ? Nhận xét về bố cục đoạn trích? - PP: Đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận cặp đôi, phân tích chi tiết, bình giảng -NL: Trình bày vấn đề, hợp tác, cảm thụ thẩm mĩ. - Hình thức: cá nhân, nhóm - Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác - Thời gian: 23 phút - Gv chiếu hai câu đầu. ? Cốt lõi trong tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì? ( Là yên dân và trừ bạo ) ? Em hiểu người dân mà tác giả nói tới là ai? ( Người dân Đại Việt đang bị xâm lược) ? " Yên dân" ở đây có nghĩa là gì? ? Vậy mục đích nào đó được xác định? ? Muốn yên dân thì phải trừ bạo. Kẻ bạo ngược mà Nguyễn Trãi nói tới là kẻ nào? Trừ bạo" nghĩa là làm gì ? ? Hành động nào đó được xác định ? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả trong hai câu đầu? - Về cách sử dụng những từ ngữ "cốt ở", " trước lo"? - Về câu văn ? Tác dụng ? ? Bằng cách lập luận này, Nguyễn Trãi đó khẳng định điều gì? - Để hiểu rõ hơn về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi so với tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo, cô cho lớp thảo luận theo nhóm bàn: Mỗi bàn là một nhóm nhỏ. - Các em thảo luận theo câu hỏi sau: ? Dựa vào chú thích (1), hãy cho biết tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trói có gì kế thừa và phát triển tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo ? + GV phát phiếu học tập. + Thời gian 2 phút. + Tổng hợp kết quả thảo luận: - GV bình: Là một nhà nho, một mặt Nguyễn Trãi thấm nhuần tư tưởng nhân nghĩa của Khổng Tử- Mạnh Tử( đó là việc lấy lợi ích của dân, của dân tộc làm gốc). Nhưng sự sáng tạo là ở chỗ ông đó gắn với hoàn hiện tại của đất nước chống giặc Minh, " nhân nghĩa" trở nên cụ thể hơn, thực tiễn hơn, gắn với hành động yêu nước chống xâm lược. Vỡ thế tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trói được mở rộng ra trong mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc. ? Vậy em đánh giá như thế nào về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ? - GV khái quát: Có thể nói hai câu đầu, nhân nghĩa chính là nguyên lí gốc, là tiền đề tư tưởng làm nên sức mạnh của nghĩa quân Lam Sơn, nhân dân Đại Việt trong cuộc chiến đấu chống giặc Minh, đồng thời là điểm tựa, là linh hồn của bài Bình Ngô đại cáo. Chuyển ý: Sau khi nêu tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã nêu quan niệm của mình về quốc gia dân tộc Đại Việt. Để hiểu được nội dung này, ta cùng chuyển sang phần 2: ? Quan niệm của Nguyễn Trãi về quốc gia, dân tộc gồm nhiều yếu tố. Theo em yếu tố thứ nhất là gì ? ? Em hiểu "văn hiến " là gì? (là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp). ? Dựa vào đâu Nguyễn Trãi có thể khẳng định Đại Việt có nền văn hiến lâu đời ? - GV dg: Nguyễn Trãi đã dựa vào những truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp. Đó là cố đô Hoa Lư của triều Đinh - Lê, là Chùa Một Cột, là Văn miếu Quốc Tử Giám - nơi lưu danh những tên tuổi, truyền thống thi cử học hành của nhân dân Đại Việt từ thời nhà Lí... ? Yếu tố thứ hai trong quan niệm của Nguyễn Trãi về quốc gia dân tộc là gì? ? Em hiểu thế nào là cương vực ? Thế nào là lãnh thổ ? "Cương vực" là bờ cõi đất nước. "Lãnh thổ": là đất đai thuộc chủ quyền của một nước. Đại Việt có đủ những yếu tố để khẳng định điều đó. Ở vào thời khoa học chưa phát triển, người xưa có cách khẳng định riêng. Thời Lí đó khẳng định cương vực lónh thổ dựa vào thiên thư, sau này, ranh giới lãnh thổ được đánh dấu bằng cột mốc, bằng bản đồ...và giờ đây Nguyễn Trãi lại khẳng định cương vực, lãnh thổ Đại Việt một lần nữa. ? Quốc gia, dân tộc theo quan niệm của Nguyễn Trãi còn thể hiện ở yếu tố nào? ? Ở tiết học trước cô đó hướng dẫn các em chuẩn bị bài và nhắc nhở các em tra từ điển nghĩa của một số từ. Dựa vào sự chuẩn bị đó hãy cho cụ biết thế nào là phong tục ? - " phong tục" là thói quen đó ăn sâu vào đời sống XH, được mọi người công nhận và làm theo. Đại Việt có rất nhiều phong tục, tập quán riêng: Tục ăn trầu, tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày tết, tục chơi câu đối tết, tục nhuộm răng đen.... Tất cả đó làm nờn nột riờng biệt, tạo nờn bản sắc Đại Việt mà kẻ thù không thể đồng hóa. ? Yếu tố thứ tư mà Nguyễn Trãi đưa ra là gì ? ? Em hiểu thế nào là chủ quyền ? - chủ quyền là quyền làm chủ một nước trong các quan hệ đối nội và đối ngoại. Đây là cố đô Hoa Lư, đánh dấu sự tồn tại của các triều đại Đinh-Lê ; đây là quốc kì triều Lí - minh chứng cho một triều đại phát triển rực rỡ, còn đây là những đồng tiền triều Trần, bằng chứng cho sự phát triển, thịnh trị thời Trần ...Tất cả đó chứng tỏ Đại Việt ta từ lâu có chế độ chủ quyền riêng). ? Để hoàn chỉnh quan niệm của mình về quốc gia, dân tộc, Nguyễn Trãi đó đưa ra yếu tố nào ? ? Dựa vào đâu Nguyễn Trói khẳng định Đại Việt có truyền thống lịch sử riêng ? Lịch sử Đại Việt từng ghi dấu những chiến công hiển hách, đặc biệt là những chiến thắng vang dội trên sông Bạch Đằng. Vẫn cũn đây tên tuổi của những anh hùng dân tộc đó làm nờn lịch sử như Lí Thái Tổ, Trần Quốc Tuấn... Tất cả đó làm dày thờm truyền thống lịch sử của dân tộc Đại Việt ta. ? Để nói về sự tồn tại của quốc gia, dân tộc, Nguyễn Trãi đó sử dụng những từ ngữ như thế nào ? ( chú ý vào những chữ gạch chân) ? Đặc biệt là từ "đế " đó khẳng định điều gì ? ( Trước đây tác giả của Nam quốc sơn hà cũng đó viết Nam quốc sơn hà Nam đế cư. Giờ đây Nguyễn Trói tiếp tục phát huy niềm tự hào dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ đó: Mỗi bên xưng đế một phương. Rõ ràng, Hoàng đế Đại Việt cũng ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa và Đại Việt ta không phải là một nước chư hầu như Trung Hoa thường nghĩ. - Cách đưa dẫn chứng và lí lẽ ? - Các câu văn ? ? Với cách lập luận trên Nguyễn Trãi khẳng định như thế nào về chủ quyền dân tộc Đại Việt ? Quan niệm về quốc gia, dân tộc không phải đến Nguyễn Trói mới được xác định. Trước ông, tác giả bài " Nam quốc sơn hà" cũng đó khẳng định điều này. Chúng ta hóy quan sỏt về quan niệm của tỏc giả bài " Nam quốc sơn hà": - GV chiếu văn bản " Nam quốc sơn hà" (Sông núi nước Nam"), Cho Hs đọc lại VB + chiếu bảng so sánh có sẵn quan niệm của Nguyễn Trói. ? Những yếu tố nào về quốc gia dân tộc được nói đến trong bài " Nam quốc sơn hà"? ? Nhận xét quan niệm của Nguyễn Trãi? ? Quan niệm về quốc gia, dân tộc của Nguyễn Trãi có sự tiếp nối ở điểm nào ? - Sự tiếp nối: Những yếu tố về chế độ, chủ quyền; cương vực; lónh thổ cú trong "Sông núi nước Nam" được Nguyễn Trói khẳng định lại. - Phát triển ở điểm nào? - Sự phát triển: + Bởi tính toàn diện: ở "Nước Đại Việt ta" Nguyễn Trãi bổ sung thêm ba yếu tố( nền văn hiến, phong tục, truyền thống lịch sử). + Bởi sự sâu sắc: Bao gồm không chỉ cương vực lãnh thổ, chế độ chủ quyền mà Nguyễn Trãi đề cao giá trị tinh thần như ý thức về văn hiến, truyền thống lịch sử, tài năng của con người... - GVKL: Chính vì sự toàn diện và sâu sắc trong quan niệm mà " Nước Đại Việt ta" được coi là văn kiện lịch sử, bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta. Chuyển ý: Từ việc xác định tư tưởng nhân nghĩa, khẳng định nước Đại Việt ta có đầy đủ những yếu tố để tồn tại độc lập chủ quyền, tác giả đó chứng minh sức mạnh của nguyên lí và chân lí đó. Để hiểu được nội dung này, chúng ta cùng chuyển sang phần 3. ? Để chứng minh cho sức mạnh của nguyên lí nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đó đưa ra những dẫn chứng nào? ? Hãy nhận xét về: - Giọng văn trong đoạn này? - Cách đưa dẫn chứng có gì đặc biệt? Tác dụng của cách đưa dẫn chứng đó? ? Với cách lập luận đó Nguyễn Trãi đó khẳng định điều gì? ? Đoạn văn khơi dậy trong chúng ta điều gì? - GV: Để khái quát lại toàn bộ giá trị nghệ thuật cũng như nội dung văn bản, ta chuyển sang phần Tổng kết. - Quan sát toàn bộ văn bản và căn cứ thêm vào các từ " Từng nghe", từ " vậy nên", nhận xét về mối quan hệ giữa các phần? ?Hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích? - Về cách lập luận? - Kiểu câu văn ? - Giọng văn ? ? Với những thủ pháp nghệ thuật trên, văn bản thể hiện được điều gì ? ? Qua văn bản giúp em thấy được điều gì? I - Đọc và tìm hiểu chung: 1/ Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380-1442 ), quê gốc ở Chí Linh, Hải Dương. - ông có vai trò rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn( là người dâng Bình Ngô sách với chiến lược tâm công, thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn, giấy tờ, thư từ giao thiệp với quân Minh). - Nguyễn Trãi đã để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ và phong phú bao gồm cả thơ và văn( trong đó văn chính luận có vị trí đặc biệt quan trọng). - Tác phẩm tiêu biểu: + Bình Ngô đại cáo. + Quốc âm thi tập. + Quân trung từ mệnh tập. => Nguyễn Trói là nhà yêu nước, vị anh hùng dân tộc, một là danh nhân văn hoá thế giới. 2- Tác phẩm: "Bình Ngô đại cáo". * Hoàn cảnh sáng tác: - Năm 1428- khi cuộc kháng chiến chống Minh của nghĩa quân Lam Sơn thắng lợi. * Nhan đề " Bình Ngô đại cáo": Tuyên bố rộng rãi để mọi người cùng biết sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh đó thắng lợi. * Thể loại: cáo. - Thể văn nghị luận cổ. - Thường được các vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng. Nếu chiếu là để ban bố mệnh lệnh, Hịch là để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh thể cáo để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. Cáo được viết theo lối văn biền ngẫu(có từng cặp câu cân xứng nhau). - Kết cấu chung của thể Cáo: 4 phần. * Kết cấu: + Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa. + Phần 2: Tố cáo tội ác, vạch trần âm mưu của giặc Minh. + Phần 3: Quá trình diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. + Phần 4: Tuyên bố độc lập, nêu bài học lịch sử. 3/ Đoạn trích " Nước Đại Việt ta": a/ Đọc và tìm hiểu chú thích: * Đọc. * THCT - "điếu phạt": thương dân đánh kẻ có tội. - " hào kiệt": người có tài cao chí lớn hơn người. b/ Tìm hiểu chung về văn bản: * Vị trí: Nằm ở phần 1 của tác phẩm Bình Ngô đại cáo ( nhan đề là do người biên soạn đặt) * Nội dung: Nêu luận đề chính nghĩa. * Bố cục: 3 phần: - P1: Hai câu đầu: Tư tưởng nhân nghĩa. - P2: 8 câu tiếp: Quan niệm của Nguyễn Trãi về quốc gia, dân tộc. - P3: Chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng và quan niệm. -> Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ theo quan hệ nhân quả. II/ Phân tích: 1/ Tư tưởng nhân nghĩa: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” yên dân: Làm cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc -> xác định mục đích vì dân, lấy lợi ích của dân làm gốc. trừ bạo: Diệt trừ giặc Minh xâm lược -> Xác định hành động diệt trừ kẻ bạo ngược để bảo vệ dân. + Sử dụng những từ ngữ " cốt ở”, " trước lo”.( "cốt ở”: cốt yếu, căn bản, cốt lõi; " trước lo”: trước hết, trước tiên, trên hết) -> nhấn mạnh đó là những việc cốt yếu và trước tiên cần phải làm. + Câu văn biền ngẫu cân xứng -> Diễn tả sự đồng thời của mục đích và hành động trong tư tưởng nhân nghĩa. => Khẳng định: cốt lõi của tư tưởng nhân nghĩa là yên dân và trừ bạo nghĩa là diệt trừ giặc Minh xâm lược để nhân dân Đại Việt được an hưởng thái bình, hạnh phúc. + Kế thừa: Lấy lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc. + Phát triển: Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược). -> Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi rất tiến bộ. 2- Quan niệm của Nguyễn Trãi về quốc gia dân tộc Đại Việt. - Đại Việt có nền văn hiến lâu đời. - Đại Việt có cương vực, lãnh thổ riêng. - Đại Việt có phong tục tập quán riêng. - Đại Việt có chế độ, chủ quyền riêng. - Đại Việt có truyền thống lịch sử riêng. + Sử dụng những từ ngữ có tính khẳng định : . "từ trước", "vốn", " đã lâu"( khi nói về nền văn hiến). . "đã chia", "cũng khác" (khi núi về lãnh thổ, về phong tục tập quán). . "bao đời", " mỗi bên", " một phương" (khi nói về chế độ chủ quyền). . " đời nào cũng có" ( khi nói về truyền thống lịch sử). . từ " đế" khẳng định vị thế của Đại Việt ta sánh ngang với đất nước Trung Quốc. -> Thể hiện tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời và vị thế đáng tự hào của nước Đại Việt độc lập, tự chủ. + Đưa dẫn chứng linh hoạt: lúc liệt kê ( khi nói về các quan niệm, các triều đại), khi đối sánh ( Đại Việt với các triều đại phong kiến phương Bắc) -> tạo sự thuyết phục. - Câu văn biền ngẫu cân xứng tạo nên giọng văn hùng hồn, hào sảng. => Khẳng định: nước Đại Việt có đầy đủ những yếu tố căn bản để tồn tại độc lập có chủ quyền. Đó là một chân lí. Quan niệm về quốc gia, dõn tộc trong " Nam quốc sơn hà" Quan niệm về quốc gia dõn tộc trong " Nước Đại Việt ta". - Có chế độ, chủ quyền riêng. - Có cương vực lónh thổ riờng. - Có nền văn hiến lâu đời. - Có cương vực lónh thổ riờng. - Cú phong tục tập quỏn riờng. - Có chế độ, chủ quyền riêng. - Cú truyền thống lịch sử riờng. => Quan niệm về quốc gia dân tộc của Nguyễn Trãi là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc trong "Nam quốc sơn hà". -> "Nước Đại Việt ta" được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta. 3- Chứng minh tính đúng đắn của tư tưởng và quan niệm. - Lưu Cung (vua Nam Hán): thất bại. - Triệu Tiết (tướng nhà Tống): tiêu vong. - Toa Đô (tướng nhà Nguyên): bị bắt ở Hàm Tử. - Ô Mã Nhi (tướng nhà Nguyên): bị giết ở sông Bạch Đằng. + Giọng văn: thay đổi linh hoạt lúc châm biếm, mỉa mai( khi nói về sự thảm bại của Lưu Cung, Triệu Tiết), khi hả hê sảng khoái( khi nói đến chiến thắng ở Cửa Hàm Tử, sông Bạch Đằng), lúc khẳng định đanh thép (khi khẳng định chứng cớ)-> tạo sự lụi cuốn, hấp dẫn. + Liệt kê dẫn chứng theo thứ tự thời gian tạo chứng cớ hùng hồn về sự thất bại của kẻ thù. => + Khẳng định sức mạnh to lớn của chính nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc : - Chúng ta có sức mạnh của chân lí, chính nghĩa nên thắng lợi là tất yếu. - Kẻ xâm lược làm trái lẽ phải, đi ngược lại chân lí, nhất định sẽ thất bại hoàn toàn. + Khơi dậy niềm tự hào dân tộc, làm nức lòng quân dân Đại Việt. III- Tổng kết: 1- Nghệ thuật: - Lập luận theo lối nhân quả, chặt chẽ, cú sự kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng thực tiễn. - Câu văn biền ngẫu, các biện pháp đối sánh, liệt kê, được sử dụng có hiệu quả. - Giọng văn thay đổi linh hoạt: Khi hào sảng, khi mỉa mai, lúc đanh thép. 2- Nội dung - ý nghĩa: Đoạn trích thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi về Tổ Quốc, đất nước. Văn bản có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập, khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc. - THQP: Thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của các tướng sĩ trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm. HĐ 3- Luyện tập - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức: cá nhân - Phẩm chất: chăm chỉ - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Thời gian: 3 phút ? Đọc lại diễn cảm đoạn thơ vừa phân tích ? Hoạt động 4: vận dụng - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức: cá nhân - Phẩm chất: chăm chỉ - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Thời gian: 5 phút - Khái quát trình tự lập luận bằng sơ đồ tư duy. - GV khái quát bằng sơ đồ tư duy. - Gv khuyến khích hs vẽ sơ đồ tư duy. Hoạt động 5: tìm tòi, vận dụng - Học thuộc lòng đoạn trích, phân tích lại để nắm chắc nội dung bài học. - Chuẩn bị: Bàn luận về phép học. ********************************************* Tuần 26- Tiết 99 NS: 20/2/2019 HÀNH ĐỘNG NÓI ( Tiếp ) ; Kiểm tra 15 phút ( TV) A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được: 1- Kiến thức: - Học sinh hiểu nói cũng là một thứ hành động. - Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định. 2- Kĩ năng: - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói. - Tìm hiểu cách thực hiện hành động nói. 3- Thái độ: Nghiêm túc; tích cực luyện tập thực hiện hành động nói. 4. Định hướng năng lực Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng việt, hợp tác.. B- Chuẩn bị: 1. GV: Soạn giáo án, soạn đề bài, đáp án ,biểu điểm kiểm tra (15’) *Ma trận đề: Tên chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Hành động nói - NB hđ nói t.hiện trên phương diện - NB các kiểu HĐ nói Hiểu đc HĐ nói qua câu văn cụ thể Biết đặt câu theo các kiểu hành động nói Tìm đc HĐ nói và đưa ra đc mục đích của mỗi hành động SĐ SC TL SC: 2 SĐ: 2 TL: 20% SC: 1 SĐ: 1 TL: 10% SC: 1 SĐ: 3 TL: 30% SC: 1 SĐ: 4 TL: 40% SC: 5 SĐ: 10 TL: 100% TSĐ TSC TL SC: 2 SĐ: 2 TL: 20% SC: 2 SĐ: 4 TL: 40% SC: 1 SĐ: 4 TL: 40% SC: 5 SĐ: 10 TL: 100% * Đề bài: Phần 1: trắc nghiệm (3 đ) Câu 1 Hành động nói là hành động được thực hiện trên phương diện chữ viết đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Câu 2 “Tôi tên là Việt , anh cho tôi đi bộ đội với.” Câu nói trên thể hiện hành động cụ thể nào của người nói? a. Khuyên bảo b. Xúi giục c. Đề nghị d. Hứa hẹn Câu 3 Theo em, dựa theo mục đích của HĐ nói có mấy kiểu hành động thường gặp? a. Hành động hỏi c. Hành động hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc b. Hành động trình bày . d. Tất cả các hành động trên. Phần 2: Tự luận (7đ) Câu 4(4 đ) Em chỉ ra các hành động nói và mục đích của mỗi hành động nói trong đoạn trích sau: “ Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với Lê Lợi : - Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ Quốc”. Câu 5(3 đ) Đặt câu theo các kiểu hành động nói sau : a. Báo tin b. Cầu khiến c. Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. * Đáp án - biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm mỗi câu chọn đúng đáp án được 1 điểm, tổng 3 điểm / 3 câu Cõu 1: Mức tối đa, đáp án b Mức không đạt: có câu trả lời khác hoặc không tra lời. Cõu 2: Mức tối đa, đáp án c Mức không đạt: có câu trả lời khỏc hoặc khụng tra lời. Cõu 3: Mức tối đa, đáp án d Mức không đạt: có câu trả lời khác hoặc không tra lời. Phần 2: Tự luận Câu 4 (4 điểm) HS chỉ ra một hành động nói đúng + mục đích của hành động nói đúng được 2 điểm - Hành động nói 1: + Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. (1đ) -> mục đích : nhận định, khẳng định (1đ) - Hành động nói 2 : + Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ Quốc. -> Mục đích : hứa, thề . Mức tối đa 4 điểm Đạt các yêu cầu trên. Mức chưa tối đa dưới 4 điểm Chỉ hoàn thành một phần yờu cầu trờn. Mức không đạt Không đúng yêu cầu của đề. Câu 5 (3 điểm) Mỗi câu đặt đúng được 1 điểm: -> gợi ý : - Báo tin : Lan là chị gái tôi đó. -Cầu khiến : Tôi xin anh hãy tha thứ cho tôi. - Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc: Tôi hứa sẽ ở bên bạn suốt đời. + HS : Học bài cũ, làm BT về nhà, chuẩn bị bài mới. Mức tối đa 3 điểm Đạt các yêu cầu trên. Mức chưa tối đa dưới 3 điểm Chỉ hoàn thành một phần yờu cầu trờn. Mức không đạt Không đúng yêu cầu của đề. 2. Học sinh: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới. C- Tổ chức các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1 : Khởi động - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức: cá nhân - Phẩm chất: chăm chỉ - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Thời gian: 15 phút -ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ : KT 15 - Khởi động vào bài mới : Tiết trước chúng ta đã xác định được hành động nói và mục đích của hành động nói trong giao tiếp. Vậy mỗi hành động nói có thể thực hiện bằng kiểu câu có chức năng với hành động đó như thế nào hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiết 2 của bài. Hoạt động2: Hình thành kiến thức mới - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn - Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ - Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Thời gian: 20 phút Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt * Học sinh đọc đoạn trích ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'', đánh số thứ tự. ( GV treo bảng phụ ) GV chia lớp làm 8 nhóm: + Các nhóm thảo luận làm theo YC của BT 1 phần I ( Đánh số thứ tự trước mỗi câu trần thuật trong đoạn trích. Xác định mục đích nói của những câu ấy bằng cách đánh dấu (+) vào ô thích hợp và dấu (-) vào ô không thích hợp ) + Đại diện nhóm báo cáo kết quả * HS làm BT 2 phần I. ? Dựa theo cách tổng hợp kết quả trên, hãy lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết ? ? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi + Ví dụ: - Câu NV để hỏi: Các em có hiểu bài không ? - Câu NV để điều khiển: Trời rét thế, con có mặc áo ấm vào không hả ? - Câu NV để bộc lộ cảm xúc: Sao quê mình lại vẫn còn nhiều người nghèo thế ! - Câu CK để điều khiển: Hãy hành động “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” ! - Câu TT để trình bày: Gia đình em có 4 thành viên. - Câu CT để BLCX: A, mình lại được điểm 10 ! - Câu CT để hứa hẹn: Ôi dào, thì tớ sẽ sang nhà cậu. ? Qua hai bài tập trên, hãy nêu cách thực hiện hành động nói ? Mỗi cách thức cho VD minh họa ? + HS trả lời + GV nhấn mạnh cách thực hiện hành động nói -> + HS đọc ghi nhớ. I- Cách thực hiện hành động nói: 1. Tìm hiểu VD Câu , kiểu câu Mục đích 1 TT 2 TT 3 TT 4 CK 5 CK Hỏi - - - - - Trình bày + + + - - Điều khiển - - - + + Hứa hẹn - - - - - Bộc lộ cảm xúc - - - - - Hành động Kiểu câu Hỏi Trình bày Điều khiển Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc Nghi vấn + + + Cầu khiến + Trần thuật + + Cảm thán + + + Thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó -> Cách dùng trực tiếp - VD: Bạn có đạt HSG không ? ( Câu nghi vấn -> HĐộng hỏi ) + Thực hiện bằng kiểu câu khác -> Cách dùng gián tiếp - VD: Sao quê mình lại vẫn còn nhiều người nghèo thế ! ( Câu NV -> Bộc lộ cảm xúc ) 2. Ghi nhớ SGK / Tr. 71. HĐ 3- Luyện tập - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận cặp đôi - Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ - Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác - Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Thời gian: 15 phút - HS đọc yêu cầu, GV hướng dẫn HS lần lượt làm từng bài tập. Bạn nhận xét. GV chữa. (HS đọc bài tập- SGK- 71) Bài tập : HS đọc yêu cầu của bài tập số 2-71 Bài tập 3 Bài 4, 5: GV hướng dẫn HS làm ở nhà. II- Luyện tập: Bài 1 - Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn trong bài ''Hịch tướng sĩ'' thường dùng để khẳng định hay phủ định điều được nêu ra trong câu ấy. - Câu nghi vấn đứng ở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sĩ chuẩn bị tư tưởng đọc (nghe) phần lí giải của tác giả. Bài 2 a) Cả 4 câu đều là câu trần thuật có mục đích cầu khiến. b) ''Điều tôi mong muốn ... CM thế giới'' - Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi như vậy làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình. Bài 3 - ... Hay là anh đào giúp em ... sang - Thôi, im cái điệu ... ấy đi. + Cách nói của mỗi nhân vật thường thể hiện quan hệ giữa người nói với người nghe và tính cách của người nói. DC yếu đuối hơn DM nên nói lời đề nghị 1 cách khiêm nhường, nhã nhặn. DM thì huênh hoang và hách dịch. Bài 4, 5: BTVN HĐ 4: Vận dụng - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức: cá nhân - Phẩm chất: chăm chỉ - Năng lực: giải quyết vấn đề và sán
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_8_tuan_26.doc