Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30

Tuần 30- Tiết 113- Tập làm văn NS: 18/3/2019

LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.

A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết luyện tập, HS hiểu:

1- Kiến thức:

- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trước.

- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.

2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận xen yếu tố biểu cảm.

3- Thái độ: Học tập nghiêm túc, trung thực, tự giác.

4- Năng lực : Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề

B- Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, sách tham khảo, bảng phụ, .

- HS: Học bài cũ, CBBM.

 

doc 12 trang phuongnguyen 23200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30
Tuần 30- Tiết 113- Tập làm văn NS: 18/3/2019
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết luyện tập, HS hiểu:
1- Kiến thức: 
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết tập làm văn trước.
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận xen yếu tố biểu cảm.
3- Thái độ: Học tập nghiêm túc, trung thực, tự giác.
4- Năng lực : Giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề
B- Chuẩn bị: 	 
- GV: Soạn bài, sách tham khảo, bảng phụ, ...
- HS: Học bài cũ, CBBM. 
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Khởi động
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 5 phút
-Ổn định tổ chức: 
-Kiểm tra bài cũ: 
- Khởi động vào bài mới : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.Truyền thư cả lớp hát một bài hát và truyền tay nhau bức thư ,khi bài hát kết thúc cũng chính là lúc tìm ra người may mắn nhận được thư và trả lời câu hỏi
? Tại sao văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm ?
 Vào bài : Xác định được yếu tố biểu cảm là một vấn đề rất quan trọng và việc lồng ghép các yếu biểu cảm vào một thể loại văn nghị luận chủ yếu dùng lí lẽ chính xác, khô cứng là một việc làm rất khó. Nhưng nếu có sự hài hòa ở yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận sẽ tạo bài văn trở nên hay hơn, tạo sức thuyết phục người đọc, người nghe.
HĐ2: Luyện tập
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 33 phút
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
? Bài làm cần làm sáng tỏ vấn đề gì ?
? Đối tượng ?
? Xác định kiểu lập luận cơ bản để làm đối với đề đó ?
? Trình bày bài tập 1 ? 
(Các luận điểm sắp xếp đã hợp lí chưa/Vì sao 
? Vậy cần sắp xếp các luận điểm ntn?
a- Đọc đoạn văn tham khảo trong ''Đi bộ ngao du''.
H: Đọc đoạn văn.
(?) Cảm xúc của tác giả là gì?
(?) Yêu tố biểu cảm ấy đc thể hiện ntn?
(?) Cảm xúc mà chúng ta có thể bày tỏ là gì?
H: Thảo luận -> đưa ra các cx có thể có của bản thân.
GV: Chiếu đoạn văn ( sgk) lên bảng -> Gọi 1 hS đọc to.
(?) Đoạn NL ấy đã t/h hết cx chưa? CX được bộc lộ qua các yếu tố b/h nào?
- Chưa t/h hết cảm xúc. Dù đã t/h cx khá rõ qua các từ ngữ, cách xưng hô.
(?) Cần tăng cường yếu tố bc ntn để đoạn văn b/h đúng cảm xúc chân thật của em?
- Cần thêm vào các từ ngữ BC đặc biệt là các từ cảm thán.
- Thay đổi một số câu văn.
GV: - Y/c thêm vào chỗ nào sao cho phù hợp và cảm xúc đó phải chân thật.
 - Y/c H viết lại đoạn văn -> trình bày trước lớp -> NX.
GV: Y/c H triển khai -> các luận cứ.
(?) Em sẽ bộc lộ những tình cảm gì?
(?) Em sẽ đưa yếu tố bc vào bài viết ở những phần nào, bằng cách nào?
I - Đề bài: 
Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh .
- Yêu cầu: Lập dàn ý các luận điểm và luận cứ cần thiết.
 + Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch.
+ Học sinh
- Lập luận chứng minh
II- Luyện tập trên lớp: 
Bài tập 1 :
- Trình tự các luận điểm trên chưa hợp lí. Vì:
(a): Gộp cả 2 tác dụng: Hiểu biết
 Tinh thần.
(b): lại nói về td: hiểu biết.
(c): lại nói về td: hiểu biết.
(d): lại nói về td đối với tinh thần.
-> Các luận điểm quẩn quanh, lặp lại, không mạch lạc, lô gic dù đã phong phú.
2. Sửa chữa lại
a. MB:
GT khái quát những lựoi ích to lớn của việc tham quan du lịch.
b. TB:
* Về kiến thức: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp chúng ta hiểu biết nhiều hơn:
- Giúp ta hiểu sâu hơn, cụ thể hơn những điều đã đc học trong nhà trường qua những điều mắt thấy tai nghe.
- Mang đến cho ta nhiều bài học có thể chưa có trong sách vở.
* Về tình cảm: Những chuyến tham quan du lịch có thể giúp ta:
- Tìm thêm đc nhiều niềm vui cho bản thân.
- Yêu mến hơn vẻ đẹp của quê hương đất nước.
* Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch giúp ta tăng cường sức khỏe.
c. KB:
Khẳng định lại tác dụng to lớn của việc tham quan đối với học sinh.
Bài tập2 : Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận: 
1. Xét VD2/108
a. Đoạn văn LĐ3: "Đi bộ ngao du".
* Yếu tố biểu cảm:
Niềm vui sướng hân hoan khi đi bộ.
* Biểu hiện:
- Câu cảm thán: VD: Ta hân hoan biết bao.
- TN cảm thán: Biết bao.
 TN biểu cảm: hứng thú, thú vị...
- Giọng điệu: Phấn chấn, vui tươi, hồ hởi.
b. Luận điểm: "Những chuyến tham quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui".
* Cảm xúc:
- Trước khi đi: Hồi hộp, náo nức chờ đợi.
- Trong khi đi: Ngạc nhiên thích thú, sung sướng ngỡ ngàng cảm động, hài lòng, tự hào...
- Khi về: Tiếc nuối.
* Trong đoạn văn:
- Cảm xúc: Niềm vui sướng ngỡ ngàng khi chiêm ngưỡng cảnh đẹp.
- Cần tăng cường yêu tố BC:
+ Đưa thêm vào đoạn những từ ngữ BC ( TN cảm thán).
+ Thay đổi 1 số câu văn.
2. Xét VD3:
* Luận điểm: 
Tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với thiên nhiên qua các bài thơ "Cảnh khuya" ( HCM), "Khi con tu hú" ( T.H), "Quê hương" ( T.H)
* Các luận cứ:
- Đó là cảnh t/n đẹp, trong sáng thấm đẫm tình người ( gắn với tình yêu đất nước, yêu đồng bào).
- Đó là cảnh t/n tràn đầy sự sống gắn với niềm khao khát tự do.
- Đó là cảnh t/n gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương.
* Yếu tố biểu cảm:
Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, lo lắng băn khoăn...
Cùng khao khát cháy bỏng...
* Cách đưa yếu tố bc vào bài viết:
- Đưa vào cả 3 phần: MB, TB, KB.
- Dùng những từ ngữ BC, câu cảm thán
HĐ 3 : Vận dụng 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 6 phút
1- Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận ?
2- Viết đoạn văn chủ đề về gia đình trong đó có sử dựng yếu tố biểu cảm
HĐ 4: Tìm tòi, mở rộng : 1phút
- Học, hiểu kĩ nội dung của bài học
- Xem lại các BT đã làm, làm BT 3.
- CBBM: Kiểm tra 45’ phần văn bản.
 .............................................................................
Tuần 30- Tiết 114 NS: 19/3/2019
KIỂM TRA VĂN
A- Mục tiêu cần đạt: Qua bài kiểm tra, HS sẽ:
1- Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8 
2- Kĩ năng: Rèn kĩ kĩ năng diễn đạt và làm văn.
3- Thái độ: HS có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc, tự giác, trung thực.
4- Định hướng năng lực 
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo, năng lực cảm thụ văn học.
B- Chuẩn bị: 	 
 1. Giáo viên: thiết lâp ma trận đề, biên soạn đề kiểm tra, xd đáp án biểu điểm
*Ma trận đề: 8A
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quê hương
Nhận biết đc tg, tác phẩm
Hiểu đc nd của câu thơ 
Số câu:
Sốđiểm:
Tỉlệ %:
SC:1
SĐ:0,5
SC:1
SĐ:0,5
SC:2
SĐ:1
Tỉ lệ %:10
Tức cảnh Păc bó
Nhận biết đc Con người Bác qua bài thơ.
Hiểu đc bp NT
Phân tích, cảm nhân đc giá trị nd và nt
-Số câu:
Sốđiểm:
-Tỉ lệ %:
SC:1
SĐ:0,5
SC:1
SĐ:0,5
Số câu :1
Sốđiểm :5
SC :3
SĐ :6 
Tỉ lệ % :60
Hịch tướng sĩ
Nhận biết đc nd thể hiện trg bài Hich
 Cảm nhận được cái hay, cái đẹp về Nd và NT của đoạn văn trong bài HTS 
Số câu:
Sốđiểm:
Tỉlệ %:
SC:1
SĐ:0,5
SC:1
SĐ:2
TL: 20%
Số câu :2
Sốđiểm :2,5 
Tỉ lệ :25%
Thuế máu
Hiểu đc bp NT
Số câu:
SĐ:
Tỉlệ %:
SC:1
SĐ:0,5
Số câu :1
Sốđiểm :0,5 
Tỉ lệ % :5
TSC:
Sốđiểm:
Tỉlệ %:
TSC: 3
SĐ:1,5
Tỉ lệ :15%:
TSC :3
SĐ:1,5
TL: 15%
TSC :1
SC:2
Tỉlệ :20%:
TSC:1
SĐ:5
Tỉlệ :50
TSC : 8
SĐ : 10
TL : 100%
ĐỀ BÀI:
I- Phần trắc nghiệm: Trả lời các câu hỏi bằng cách chép đáp án đúng nhất vào bài KT
Câu 1 Câu thơ sau nằm trong bài thơ nào, tác giả là ai ?
“ Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ / Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi”
a- “ Quê hương”- Thế Lữ	 b- “ Nhớ rừng”- Tế Hanh
c- “Ông đồ”- Vũ Đình Liên	d- “ Quê hương”- Tế Hanh
Câu 2 Trong bài thơ “ Quê hương” đoạn thứ 2 (từ câu 3-> câu 8) nói đến cảnh gì?
a- Cảnh đoàn thuyền ra khơi. b- Cảnh đón đoàn thuyền đánh cá về bến.
c- Cảnh đánh cá ngoài khơi. d- Cảnh đợi chờ thuyền đánh cá.
Câu 3 Nhận định nào nói đúng nhất về con người Bác trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”:
a- Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
b- Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
c- Sự quyết đoán, tự tin của Bác trước mọi hoàn cảnh.
d- Tất cả các ý trên. 
Câu 4 Hai câu thơ: “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt
 Nguyệt tòng song khích khán thi gia” 
 sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a- Ẩn dụ. b- Hoán dụ. c- So sánh. d- Đối xứng.
Câu 5 Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn thể hiện:
a- Lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc Mông- Nguyên.
b- Sự thờ ơ, vô trách nhiệm của Trần Quốc Tuấn trước việc đất nước bị giày xéo.
c- Sự ngang ngược của bọn giặc Mông- Nguyên và lòng sôi sục muốn tiêu diệt kẻ thù của các tướng sĩ
d- Tất cả các đáp trên đều đúng
Câu 6 Trong đoạn trích “ Thuế máu”, Nguyễn ái Quốc đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào ?
a- Nghị luận + tự sự, thuyết minh
b- Nghị luận + miêu tả, tự sự
c- Nghị luận + tự sự, biểu cảm, miêu tả
d- Nghị luận + biểu cảm, miêu tả
II- Phần tự luận : 7 điểm
Câu7: Chỉ ra cái hay, cái đẹp của đoạn văn sau: 
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức không xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"(''Hịch tướng sĩ''-Trần Quốc Tuấn).
 So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thể văn Chiếu và Hịch.
Câu 8: Nêu cảm nhận của em về bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh.
 ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:
Trắc nghiệm: 3 điểm (mỗi câu đúng 0,5 đ)
Câu 1: Mức tối đa, đáp án b.
 Mức không đạt , có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 2: Mức tối đa, đáp án a.
 Mức không đạt , có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 3: Mức tối đa, đáp án b.
 Mức không đạt , có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 4: Mức tối đa, đáp án d.
 Mức không đạt , có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 5: Mức tối đa, đáp án a.
 Mức không đạt , có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu 6: Mức tối đa, đáp án c.
 Mức không đạt , có câu trả lời khác hoặc không trả lời.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
a
b
d
a
c
II- Tự luận: (7 đ)
Câu 7:* Nghệ thuật:
- Câu văn biền ngẫu, động từ mạnh, so sánh, nói quá, hoán dụ.
* Nội dung:
- Lòng yêu nước, quyết tâm xả thân, hi sinh vì tổ quốc.
- Lòng căm thù giặc ngùn ngụt, cháy gan, cháy ruột.
 HS cÇn so sánh được sự khác nhau giữa thể văn Chiếu và Hịch. (2 đ)
 Møc tèi ®a: 2®
§¹t c¸c yªu cÇu nªu trªn.
Møc ch­a tèi ®a: D­íi 2 ®
ChØ hoµn thµnh mét phÇn yªu cÇu trªn.
Møc kh«ng ®¹t.
không đúng yªu cÇu trªn
Câu 8 : HS nêu đc cảm nhận về bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh. (5 đ)
- Bác vui vì đc sống giữa núi rừng, hòa mình với thiên nhiên.
- Bác vui vì nhận thấy “ Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
Møc tèi ®a: 5®
§¹t c¸c yªu cÇu nªu trªn.
Møc ch­a tèi ®a: D­íi 5 ®
ChØ hoµn thµnh mét phÇn yªu cÇu trªn.
Møc kh«ng ®¹t.
Không đúng yªu cÇu trªn
2- Trò: Xem lại kiến thức văn thuyết minh giấy, bút..
C- Phương pháp và hình thức đề kiểm tra:
* Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề.
* Hình thức : Tự luận.
D- Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức ( 1 phút)
Hoạt động 2: Chép đề và làm bài kiểm tra :
- Phương pháp : Đọc, chép đề, nêu và ggvđ.
- Năng lực: Giải quyết vấn đề
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực
- Thời gian: 43 phút.
Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét giờ làm bài.
- PP: Phân tích.
- Năng lực: giao tiếp và hợp tác.
- Phẩm chất: Nhân ái
- Thời gian: 1’
Gv thu bài.
Gv nhận xét giờ làm bài của hs.
 Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng.
- Ôn tập kiến thức đã học.
- N¾m ®­îc néi dung, ý nghÜa c¸c VB ®· häc.
- T×m hiÓu tr­íc bµi : Lùa chän trËt tù tõ trong c©u.
 .....................................................................................
Tuần 30- Tiết 115 NS: 20/3/2019
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
A- Mục tiêu cần đạt: Học xong bài học, HS đạt được:
1- Kiến thức:
- Trang bị cho học sinh 1 số hiểu biết cơ bản về trật tự từ trong câu; khả năng thay đổi trật tự từ; hiệu quả của những trật tự từ khác nhau.
- Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng lựa chọn trật tự từ trong câu để khi nói, viết sẽ đạt mục đích giao tiếp tốt nhất
3- Thái độ: Học tập nghiêm túc.
4- Định hướng năng lực : Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng việt, hợp tác
B- Chuẩn bị: 	 
- Giáo viên: SGK, STK, giáo án, bảng phụ 
- Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, tìm hiểu trước nội dung bài mới.
C- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Khởi động 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian:4 phút
- Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra bài cũ: 
? Trình bày các cách thực hiện hành động nói ?
? Làm BT 3, 5 ?
-Khởi động vào bài mới :
GV chiếu 2 câu thơ : Lom khom dưới núi tiều vài chú 
 Lác đác bên sông chợ mấy nhà
 ( Qua đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan)
? Em hãy cho biết 2 câu thơ trên có thể sắp xếp theo trật tự khác ntn ?
- « Dưới núi, vài chú tiều lom khom
 Bên sông mấy nhà chợ lác đác »
Hoặc : « Vài chú tiều dưới núi lam khom
Mấy nhà chợ bên sông lác đác »
 Tại sao tác giả k sắp sếp trật tự câu thơ như vậy mà lại sắp xếp như ở trên ?
 Nhấn manh sự cô đơn vắng vẻ, heo hút hoang vắng của nơi đèo Ngang.
HS trả lời- Gv dẫn vào bài :
 Việc sử dụng từ trong câu thể hiện rất rõ nội dung muốn truyền đạt, nếu như sắp xếp trật tự từ trong câu mạch lạc , chặt chẽ, lô gic sẽ nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.Còn nếu sắp xếp thiếu chặt chẽ, logic sẽ làm cho câu văn lủng củng khiến người đọc khó hiểu. Vậy trật tự từ trong câu có ý nghĩa như thế nào ? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu .
HĐ2: Hình thành kiến thức mới 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, KT khăn phủ bàn
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 20 phút
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
- Học sinh đọc đoạn văn, chú ý câu in đậm.
- Giáo viên chia nhóm thảo luận
? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu ? 
- Các nhóm thảo luận. Đại diện báo cáo kết quả
- GV: Có thể có các cách như sau:
? Theo em, vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như trong đoạn trích ?
( Gợi ý: Từ roi ở đầu câu có tác dung gì ? Dụng ý của tác giả khi để từ thét ở cuối câu ? Tác giả để cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” đứng đầu câu có dụng ý gì ? )
? Câu hỏi 3 / SGK – Tr. 111 ?
+ GV đưa bảng so sánh, hướng dẫn HS thảo luận nhóm
+ Đại diện báo cáo. GV nêu đáp án đúng:
? Qua trên, em hãy rút ra nhận xét gì về cách sắp xếp từ ngữ trong câu ?
- GV nhấn mạnh các kết luận trên 
- HS đọc ghi nhớ.
HS đọc các VD ở phần 1
? Trật tự từ trong những câu in đậm thể hiện điều gì ?
 HS đọc 3 VD ở phần 2, chú ý câu in đậm
? Nhận xét cách sắp xếp trật tự từ ở các bộ phận câu in đậm, nêu tác dụng của cách sắp xếp ấy ?
? Nhắc lại tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ ở câu văn trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố ?
? Khái quát lại các tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ ?
+ HS đọc ghi nhớ.
HĐ3: Luyện tập
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận cặp đôi 
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 15 phút
- HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm ( 3 nhóm )
- Mỗi nhóm làm 1 phần 
- Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong những bộ phận câu và câu in đậm SGK.
- Đại diện báo cáo bài làm của nhóm. Bạn bổ sung. GV chữa:
I- Nhận xét chung:
1- Tìm hiểu ví dụ:
1- Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
2- Cai lệ thét bằng giọng ... cũ, gõ đầu ...
3- Thét bằng giọng khàn khàn ... cũ, cai lệ gõ ...
4- Bằng giọng khàn khàn ... cũ, cai lệ gõ ... đất thét.
5- Bằng ... cũ, gõ đầu ... đất, cai lệ thét.
6- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của người hút ... cũ, cai lệ thét.
+ Việc lặp lại từ roi ở ngay đầu câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu trước.
- Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau.
- Việc mở đầu bằng cụm từ ''gõ đầu roi xuống đất'' có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ. 
Câu
Nhấn mạnh sự hung hãn
Liên kết chặt chẽ 
với câu trước
Liên kết 
chặt chẽ 
với câu sau
Của tác giả
+
+
+
1
+
+
2
+
3
4
+
5
+
6
+
+
+ Trong một câu ta có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ ngữ khác nhau.
+ Mỗi cách sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp khác nhau.
-> Ta phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp
2- Ghi nhớ ( SGK- 111)
II- Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ :
1- Tìm hiểu ví dụ:
* Ví dụ 1:
Câu a: 
a1- Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động
a2- ( Như trên )
Câu b:
b1- Thứ tự người có địa vị cao – thấp, thứ tự của sự xuất hiện (cai lệ đi trước, người nhà lí trưởng theo sau )
b2- Tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: cai lệ thì mang roi song, còn người nhà lí trưởng mang tay thước, dây thừng.
* Ví dụ 2:
+ a: Nhịp điệu hài hòa
+ b, c: Nhịp điệu không hài hòa
* Ví dụ 3:
+ Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm, tính chất, nào đó
+ Liên kết câu
2- Ghi nhớ 2 (SGK – Tr. 112)
III- Luyện tập: 
Bài 1: SGK – Tr. 112
a) Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử.
b) Đẹp vô cùng, Tổ Quốc ta ơi. Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được giải phóng.
- Hò ô được đảo lên trước để bắt vần ''Sông lô'' tạo cảm giác kéo dài, thể hiện sự mênh mang của sông nước đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ.
c) Lặp lại các từ trong cụm từ mật thám, đội con gái ở 2 đầu vế câu là để liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
HĐ 4: vận dụng 
 - Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian:4 phút
 Bài 2: Tìm 5 ví dụ thể hiện rõ sự lựa chọn trật tự từ trong câu. Giải thích tác dụng của cách sắp xếp ấy.
HĐ 5: Tìm tòi, mở rộng : 1 phút
- Học kĩ nội dung bài học
- Xem các BT đã làm, làm BT2
- CBBM: Trả bài TLV số 6
 ..................................................................
Tuần 30- Tiết 116 Tập làm văn NS: 21/3/2019
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
A- Mục tiêu cần đạt: Qua tiết trả bài, HS sẽ:
1- Kiến thức: 
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học về phép lập luận CM và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu và đặc biệt là về luận điểm và cách trình bày luận điểm.
- Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình so với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm bài tốt hơn nữa những bài sau.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận xen yếu tố biểu cảm.
3- Thái độ: Học tập nghiêm túc, trung thực, tự giác phát hiện sửa lỗi sai và tích cực phát huy, học tập mặt mạnh trong bài làm của mình, của bạn.
4- Định hướng năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ...
B- Chuẩn bị: 
Thầy: giáo án, bài đã chấm, lời nhận xét.
Trò: Vở ghi.
C- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
D- Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian:5 phút
-Ổn định tổ chức
- Khởi động vào bài mới : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.Truyền thư cả lớp hát một bài hát và truyền tay nhau bức thư ,khi bài hát kết thúc cũng chính là lúc tìm ra người may mắn nhận được thư và trả lời câu hỏi
?Vai trò của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?
? Em hãy cho biết tác dụng của tiết trả bài ?
HS trả lời, Gv dẫn vào bài mới
Hoạt động 2: Trả bài 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
- Hình thức: cá nhân, nhóm nhỏ
- Phẩm chất: chăm chỉ, hợp tác
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian: 35 phút
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
? Đọc lại đề bài ?
HS thảo luận nhóm: 7 phút
? Xác định yêu cầu của đề ?
+ Về thể loại ?
+ Về nội dung ( đối tượng ) ?
? Hãy trình bày lại dàn ý cho đề bài này ? ( Theo dàn ý tiết ( 105,106)
( GV đã trả cho HS xem trước ít nhất 1 ngày )
? Qua việc đã đọc lại bài kiểm tra ở nhà, em hãy nêu nhận xét về bài làm của em ?
- HS nêu nhận xét ưu, nhược điểm về bài viết của mình.
- GV nhận xét:
? Hãy chữa lại các nội trong bài viết của mình, của bạn ?
+ HS chữa lỗi trên cơ sở các lỗi đã nêu. 
+ Bạn nhận xét. GV chữa lại.
1- Về nội dung:
+ Bài thiếu nội dung gì ? Bổ sung như thế nào ?
2- Về hình thức:
+ Bố cục bài TLV
+ Lỗi chính tả
+ Lỗi diễn đạt
+ Lỗi viết câu
+ Lỗi dùng từ
I- Đề bài: Từ bài “ Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
II- Tìm hiểu những yêu cầu của đề:
1- Yêu cầu: 
+ Thể loại: Nghị luận
+ Nội dung: Suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
2- Dàn ý:
a- MB: 
+ Dẫn dắt
+ Nêu vấn đề nghị luận vào bài
b- Thân bài: 
+ Trình bày các luận điểm làm sáng tỏ vấn đề nghị luận
c- Kết bài: 
+ Khẳng định, nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề nghị luận.
+ Suy nghĩ, bài học của bản thân
III- Trả bài:
IV- Nhận xét:
1- Ưu điểm:
+ Các định đúng thể loại: Văn nghị luận
+ Biết xây dựng hệ thống luận điểm làm sáng tỏ luận đề: Hương, Ngọc
+ Nhiều bài chữ sạch, ít mắc lỗi chính tả.
+ Một số bài biết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu đưa vào bài văn nghị luận -> bài văn hấp dẫn, có sức thuyết phục.
+ Một vài em biết sử dụng kiến thức trong tài liệu tham khảo để làm bài văn theo lối riêng của mình
2- Nhược điểm: 
+ Bài làm còn sơ sài ( Huy, Phong,Huyền)
+ Một vài bài chưa biết đưa dẫn chứng vào bài văn nghị luận: ( Hằng, Vương.)
+ Diễn đạt còn rườm rà
+ Một vài em chữ viết còn cẩu thả, khó đọc, trình bày bẩn: Ngoan
V- Chữa lỗi điển hình:
1- Về nội dung:
2- Về hình thức:
VI - Đọc- bình:
- HS có bài làm khá tốt đọc : ( Loan)
- HS có bài làm yếu, kém đọc : ( Huyền)
HĐ3: Vận dụng 
- Phương pháp, Kt: Nêu và giải quyết vấn đề
- Hình thức: cá nhân
- Phẩm chất: chăm chỉ
- Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thời gian:4 phút
? Vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận ?
HĐ 4: Tìm tòi, mở rộng: 1 phút
- Đọc lại bài kiểm tra, sửa lại các lỗi.
- Ôn tập kĩ văn nghị luận.
- CBBM: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận
 ................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_8_tuan_30.doc