Giáo án Ngữ văn 9 (Công văn 417) - Tuần 16 - Năm 2020-2021
Tiết 76- TLV:
LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM( tiếp)
A- Mục tiêu cần đạt.
1- Về kiến thức .
- TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện.
- Td của việc Sd các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện.
2- Về kĩ năng.
- Nhận biết đc các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong 1 VB
- Sử dụng các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện
3- Về thái độ, phẩm chất:
- Tuân thủ đúng bố cục của bài văn TS kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
=> Định hướng năng lực, phẩm chất:
- NL: Hợp tác, thuyết trình theo văn bản chuẩn bị trước, giao tiếp ngôn ngữ.
- Phẩm chất : Trách nhiệm: giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
Chăm chỉ: tự học, tự tìm tòi những bài văn thuyết minh.
miêu tả nội tâm.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 9 (Công văn 417) - Tuần 16 - Năm 2020-2021
Soạn: 15/12/ 2020- Dạy: /12/ 2020 Tiết 76- TLV: LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM( tiếp) A- Mục tiêu cần đạt. 1- Về kiến thức . - TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. - Td của việc Sd các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện. 2- Về kĩ năng. - Nhận biết đc các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong 1 VB - Sử dụng các yếu tố TS, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện 3- Về thái độ, phẩm chất: - Tuân thủ đúng bố cục của bài văn TS kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL: Hợp tác, thuyết trình theo văn bản chuẩn bị trước, giao tiếp ngôn ngữ. - Phẩm chất : Trách nhiệm: giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Chăm chỉ: tự học, tự tìm tòi những bài văn thuyết minh. miêu tả nội tâm. B- Chuẩn bị: - Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ. - Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk. C- Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới. - Phương pháp: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Định hướng năng lực, phẩm chất: + NL: Giải quyết vấn đề. + PC: Chăm chỉ tự học bài cũ . - Thời gian: 5 phút. * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: ? Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là gì? * Khởi động: Mời 1 HS lên hát 1 bài. ? Theo em để thành công trong việc biểu diễn một bài hát cần có những yếu tố nào? - GV dẫn vào bài: Hát cũng như nói cần chủ động, tự tin mới có thể mang lại thành công. Bài hôm nay nhằm giúp các em có khả năng nói tự tin trước nhiều người. Hoạt động 2: Luyện nói. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Rèn kĩ năng thuyết trình, tự tin trước lớp. - Phương pháp và KT: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Hình thức: cá nhân, nhóm. - NL và phẩm chất hướng tới: + NL: Giao tiếp bằng ngôn ngữ, hợp tác. + PC: Trách nhiệm: giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Chăm chỉ: tự học, tự tìm tòi những bài văn thuyết minh. - TG: 25 phút. - GV nêu yêu cầu luyện nói: + Diễn đạt bằng lời nói có kèm theo điệu bộ, cử chỉ, tuyệt đối k đọc bài đã viết sẵn. + Có thể t/bày 1 đoạn, 1 ý lớn (với Hs yếu) hoặc cả bài với Hs khá. + Kĩ năng nói: Lời nói phải đảm bảo chuẩn mực (phát âm k ngọng), trong sáng (k lạm dụng từ ngữ địa phương hoặc từ ngữ vay mượn), văn hóa (k dùng biệt ngữ, tiếng lóng). - GV nhận xét, bổ sung kết luận chung. - HS luyện nói trước nhóm. - Đại diện các nhóm t/bày. - Hs NX- BS (nd, khả năng nói) I- Tái hiện kiến thức trọng tâm. II- Luyện nói trước lớp. 1. Yêu cầu luyện nói. 2. Luyện nói. a. Luyện nói theo nhóm. b. Luyện nói trước lớp. 1- Đề 1. * Thuật lại sự việc có lỗi với bạn. - Nguyên nhân nào dẫn đến sự việc sai trái của em. - Sự việc gì? Mức độ có lỗi với bạn - Có ai chứng kiến hay chỉ mình em biết * Suy nghĩ, tâm trạng của em sau sự việc đó. - TS em phải suy nghĩ, dằn vặt? Do em tự vấn lương tâm hay có ai nhắc nhở? - Em có suy nghĩ cụ thể ntn? Lời tự hứa với bản thân. 2- Đề 2. * Kể lại diễn biến và không khí chung của buổi SH lớp. - Là buổi SH định kì hay đột xuất. - Có nhiều nd hay chỉ là 1 nd phê bình góp ý cho bạn N. - Thái độ của các bạn đối với N ra sao? * Nội dung ý kiến của em. - Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn N, khách quan, chủ quan, cá tính của bạn N, quan hệ của bạn N. - Những lí lẽ và d/c dùng để khẳng định N là người bạn tốt. - Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối với bạn N và bài học chung trong quan hệ bạn bè. 3- Đề 3: - Xác định ngôi kể. + Ngôi kể: Ngôi thứ 1 xưng “tôi”. - Tái hiện câu chuyện dưới con mắt của Trương Sinh (chú ý dùng lời nói độc thoại, độc thoại nôi tâm để t/h sự ân hận đã trách lầm vợ) Hoạt động 3: Tìm tòi mở rộng Tìm đọc một số bài văn tự sự có sử dụng kết hợp các yếu tố đã được học. Học, nắm chắc nd bài. Làm lại các đề trên. HDHS tự đọc, tự làm: Người kể chuyện trong VBTS Soạn: 15/12/2020- Dạy: /12/2020 Tiết 77- VB: LẶNG LẼ SA PA (Nguyễn Thành Long) A. Mục tiêu cần đạt. Qua bài học Hs có được: 1- Về kiến thức . - Hiểu về tác giả, tp truyện VN hiện đại viết về những người lao động mới trong thời kì k/c chống Mĩ cứu nước. - Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì TQ trong tp. - NT kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn trong truyện 2- Về kĩ năng. - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được 1 số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tp. 3- Về thái độ. - Trân trọng, yêu quý những con người có tinh thần hăng say lao động, cống hiến không ngừng. => Định hướng năng lực, phẩm chất: - NL giải quyết vấn đề, cảm thụ thẩm mĩ, hợp tác, sáng tạo. - Phẩm chất: Yêu nước: yêu công việc khó khăn gian khổ, dám chấp nhận hi sinh quyền lợi của bản thân. Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Nhân ái trong cách cách sống và cách ứng xử hằng ngày. B- Chuẩn bị: - Thầy : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ. - Trò : Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk. C- Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế kết nối vào bài mới. - Phương pháp và kĩ thuật: nêu vấn đề - Hình thức: Cá nhân. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Hình thành NL trình bày một phút. + Phẩm chất: Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp - Thời gian: 5 phút. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài ? T/y làng, tinh thần yêu nước của nhân vật ông Hai được thể hiện ntn ? * Khởi động vào bài : - Cho hs nghe bài hát : Một rừng cây, một đời người. ? Bài hát gợi được trong em cảm xúc gì ? - Gv gợi dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm. - Phương pháp và kĩ thuật: đặt câu hỏi, học hợp đồng. - Hình thức: cá nhân, nhóm. - Năng lực, phẩm chất hướng tới: + Tư duy sáng tạo, hợp tác. + Chăm chỉ tự học và tìm tòi tri thức về tác giả, tác phẩm. Thời gian: 18 phút. ? Dựa vào hợp đồng đã giao, nhóm 1 đại diện lên trình bày những hiểu biết về tác giả Nguyễn Thành Long? - GV bổ sung, chốt. - Gv + Hs đọc ? Nêu hoàn cảnh sáng tác của VB? ? Xác định PTBĐ? ? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Điểm nhìn trần thuật được đặt vào nhân vật nào? Td? ? Truyện gồm những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? ? Hãy cho biết tình huống được xây dựng trong truyện? - Mục tiêu: Hs nắm được những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên. - Phương pháp và KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. - Hình thức: cá nhân, cặp đôi. - Định hướng NL, phẩm chất: + NL : Cảm thụ thẩm mĩ. + Phẩm chất : Yêu nước: yêu công việc khó khăn gian khổ, dám chấp nhận hi sinh quyền lợi của bản thân. Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Nhân ái trong cách cách sống và cách ứng xử hằng ngày. - Thời gian : 17 phút. - Y/c Hs q.sát đ.văn“Một anh thanh niên 27 tuổi... kìa anh ta kia”: ? Anh thanh niên sống và làm việc trong một không gian ntn? ? Em có nhận xét gì về cách t/g giới thiệu? ? Một không gian ntn được gợi ra từ cách giới thiệu trên? Không gian ấy đòi hỏi điều gì ở con người? (GVdg: chả thế mà anh rất thèm người, rất thèm được nói chuyện với con người. Những khi có xe chở hành khách từ dưới xuôi lên, bao giờ anh cũng kiếm cớ khuân khúc gỗ chặn ngang đường để xe dừng lại. Cũng chỉ là được nhìn người, được trò chuyện với người cho đỡ nhớ). - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân Hs trả lời. TL cá nhân I- Đọc- Tìm hiểu chung. 1- Tác giả. (SGK) 2- Tác phẩm. a. Đọc- Tìm hiểu chú thích. * Đọc- tóm tắt. * Tìm hiểu chú thích. b. Tìm hiểu chung về văn bản. * Hoàn cảnh sáng tác: Tr.ngắn “LLSP” là kết quả chuyến đi Lào Cai trong mùa hè 1970 in trong tập “Giữa trong xanh- 1972” * PTBĐ: TS, MT, biểu cảm, lập luận * Ngôi kể, nhân vật. - Ngôi kể: Ngôi thứ 3 (điểm nhìn trần thuật Ông hoạ sĩ-> Câu chuyện có vẻ đẹp chân thật, khách quan, mặt khác làm nổi bật NV trữ tình (anh thanh niên) - Nhân vật: 4 NV (bác lái xe, Ô hoạ sĩ, cô kĩ sư, anh thanh niên) – NV chính anh thanh niên. * Tình huống truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhà họa sĩ, anh thanh niên, cô kĩ sư trên đỉnh Yên Sơn ở Sa Pa. II- Phân tích 1- Nhân vật anh thanh niên a- Hoàn cảnh sống và làm việc của anh thanh niên: Một mình anh thanh niên 27 tuổi > Đối lập giữa không gian bao la và hình ảnh người thanh niên nhỏ bé. => Không gian heo hút, vắng vẻ, đơn độc, đòi hỏi con người phải có nghị lực sống, vượt lên h/c khó khăn Hoạt động 3: Luyện tập. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học - PP và kĩ thuật: Kĩ thuật nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Hình thành năng lực, phẩm chất: + Trình bày một phút. + Chăm chỉ. - TG: 5' HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt ? Anh TN làm công tác khí tượng hiện lên trong đoạn trích với những nét đẹp cơ bản nào? Hs trả lời - Một con người yêu nghề, say mê và đầy trách nhiệm với công việc. - Yêu TN, yêu đời, yêu c/sống, ham hiểu biết, biết tổ chức sắp xếp c/sống 1 mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp, KH, chủ động. - Yêu TN, yêu đời, yêu c/sống, ham hiểu biết, biết tổ chức sắp xếp c/sống 1 mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp, KH, chủ động. Củng cố: Khái quát nội dung và nghệ thuật? Hoạt động 4: Vận dụng: - Mục tiêu:Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn. - PP: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Định hướng năng lực, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Chăm chỉ. ? Viết đoạn văn từ 8-10 câu trình bày cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên qua những điều đã phân tích? Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng. - Đọc thêm: Một thứ âm vang trong lặng lẽ. - Học, nắm chắc nd bài. - Soạn: Phần còn lại. .............................................................................................................................................. Soạn: 12/ 11/ 2020- Dạy: / 11/ 2020 Tiết 78- VB: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp) (Nguyễn Thành Long) C- Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ. Anh TN làm công tác khí tượng hiện lên trong đoạn trích với những nét đẹp cơ bản nào? Phân tích? * Khởi động vào bài mới: Gv dẫn từ nội dung tiết 66 chuyển sang 67 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới . HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Hs nắm được những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên. - Phương pháp và KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. - Hình thức: cá nhân, cặp đôi. - Định hướng NL, phẩm chất: + NL : Cảm thụ thẩm mĩ. + Phẩm chất : Yêu nước: yêu công việc khó khăn gian khổ, dám chấp nhận hi sinh quyền lợi của bản thân. Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. - Thời gian : 35 phút. Hoạt động nhóm: 10’ ( KT khăn trải bàn) - Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ + Cả lớp chia thành 3 nhóm. + Giao nhiệm vụ: Nhóm 1, 2, 3: Q.sát đ.văn: "Anh ta làm công tác khí tượng... không ngủ lại được”: ? Qua lời bác lái xe và lời anh thanh niên tự giới thiệu, ta biết gì về công việc và nhiệm vụ của anh? Công việc ấy được làm trong những điều kiện thời tiết cụ thể ntn? Nhận xét về công việc và điều kiện làm việc của anh? Nhóm 4, 5, 6: Đọc đ.văn: “Hồi chưa vào nghề... việc”: ? Anh TN có suy nghĩ gì về công việc của mình? Em đánh giá về người thanh niên ntn thông qua suy nghĩ đó? Qua công việc và suy nghĩ, có thể thấy anh thanh niên là người ntn? GV bổ sung chốt kiến thức. Hoạt động cá nhân: ? Các em đang được học hướng nghiệp, em hãy cho biết 1 trong những nguyên tắc chọn nghề là gì? - Q.sát 2 đ.văn T182, 184: “ Họa sĩ nghĩ thầm... cô đỡ lấy”: ? Đến trước nhà anh thanh niên, bước lên bậc thang bằng đất, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư nhìn thấy điều gì ? - Quan sát: “ Thì giờ ngắn ngủi... mặt cô”: ? Vào đến nhà ông hoạ sĩ, cô kĩ sư nhìn thấy điều gì? (Gv: C/sống của anh không hề cô đơn vì anh có nguồn vui khác: yêu sách và rất ham đọc sách, những người thầy, người bạn lúc nào cũng bên anh...) ? Qua những chi tiết giới thiệu về không gian sống của anh thanh niên, em thấy anh là người ntn? - Q.sát đoạn đầu, đoạn cuối tp: ? Trong q/hệ với mọi người, anh thanh niên có những việc làm gì? ? Những việc làm của anh chứng tỏ điều gì? ? Khi ông hoạ sĩ phác thảo chân dung anh, anh đã làm gì? ? Qua những chi tiết trên, em hãy cho biết anh thanh niên là người ntn? ? Qua tìm hiểu nhân vật anh thanh niên, em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật? ? Tác giả đã khắc họa nhân vật với những phẩm chất tốt đẹp nào? - HS tạo nhóm theo yêu cầu. - Cá nhân làm việc độc lập 2 phút - Nhóm tập hợp ý kiến 3 phút. - Đại diện trình bày. - Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến. (Hs bộc lộ) TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân II- Phân tích (tiếp) 1- Nhân vật anh thanh niên. a- Hoàn cảnh sống và làm việc. b- Những phẩm chất của anh thanh niên. * Công việc và suy nghĩ của anh thanh niên. - Công việc: + Công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu + Nhiệm vụ: đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất dự vào việc báo trước thời tiết hằng ngày + Khung giờ làm việc: 4h- 11h- 7h- 1h sáng. Mỗi ngày báo cáo về nhà một lần (Ốp). + Điều kiện thời tiết làm việc: “ Gió tuyết và lặng im bên ngoài chỉ trực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung...Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy”. -> Công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, chính xác; Điều kiện làm việc gian khổ, vất vả. - Suy nghĩ: " Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi. Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia.Công việc của cháu gian khổ.. chết mất " -> Anh thanh niên đã ý thức được vai trò công việc mình làm, trách nhiệm với công việc ấy. => Một con người yêu nghề, say mê và đầy trách nhiệm với công việc. * Tổ chức cuộc sống. - Khi bước lên bậc thang bằng đất, họa sĩ và cô kĩ sư nhìn thấy: người thanh niên đang hái hoa: hoa dơn, hoa thược dược vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong... - Vào đến nhà: Một căn nhà 3 gian sạch sẽ với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ...Cuộc đời riêng của anh thu gọn lại một góc trái gian nhà với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách => Yêu TN, yêu đời, yêu c/sống, ham hiểu biết, biết tổ chức sắp xếp c/sống 1 mình ở trạm khí tượng thật ngăn nắp, KH, chủ động. * Thái độ đối với mọi người xung quanh. - Biếu vợ bác lái xe củ tam thất “Củ... ốm dậy là gì” - Biếu ông hoạ sĩ, cô kĩ sư làn trứng... - Đặt khúc cây giữa đường để chặn xe -> Nói chuyện - Vui mừng, luống cuống khi có khách phương xa đến. => Cởi mở, chân thành, rất quý trọng t/c của mọi người, khao khát đc gặp gỡ, trò chuyện với mọi người, ân cần, chu đáo, * Khi ông họa sĩ phác thảo chân dung: - Thấy mình chưa xứng đáng: Không, bác đừng vẽ cháu - - Giới thiệu với ông hoạ sĩ những người đáng vẽ hơn nhiều (Ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu lập bản đồ sét..). => Khiêm tốn. * Tiểu kết: - Nghệ thuật. + Đặt nhân vật đối diện với không gian bao la của núi rừng bạt ngàn mây phủ. + Đan xen giữa h/c sống, công việc, suy nghĩ, tổ chức c/sống, thái độ với mọi người xung quanh. - Nội dung: Chỉ bằng 1 số chi tiết và chỉ để nhân vật xuất hiện trong khoảnh khắc ngắn ngủi của truyện, t/g đã khắc họa được chân dung nhân vật anh thanh niên với những phẩm chất tốt đẹp, một con người sống có lí tưởng, có nghị lực vượt lên hoàn cảnh sống; yêu đời, có tinh thần trách nhiệm với nghề; cởi mở, quan tâm đến người khác; khiêm tốn... Hoạt động 3: Luyện tập. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. - PP và kĩ thuật: Kĩ thuật nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Hình thành năng lực, phẩm chất: + Trình bày một phút. + Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. TG: 5' HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt ? Những con người sống và làm việc trên mảnh đất Sa Pa hiện lên với những nét đẹp nào? Hs trả lời Truyện ngắn “LLSP” ca ngợi những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới của những con người như anh. T/g muốn nói với người đọc: Trong cái im lặng của Sa Pa có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đ/nước”. Đồng thời qua câu chuyện về anh thanh niên, t/g cũng gợi ra những vấn đề và ý nghĩa về niềm vui của lao động tự giác vì những mục đích chân chính với con người * Củng cố Khái quát nội dung và nghệ thuật? Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: vận dụng kiến thức để viết đoạn văn cảm nhận. - PP: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Định hướng năng lực, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Chăm chỉ tự học, tự vận dụng kiến thức vào tình huống cụ thể. ? Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của những con người trên Sa Pa? Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Tiếp tục đọc: Một thứ âm vang trong lặng lẽ. - Học, nắm chắc nội dung bài. - Soạn: phần tiếp theo của bài. .............................................................................................................................................. Soạn: 15/ 12/ 2020- Dạy: / 12/ 2020 Tiết 79- VB: LẶNG LẼ SA PA (Tiếp) (Nguyễn Thành Long) C- Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ. Anh TN làm công tác khí tượng hiện lên trong đoạn trích với những nét đẹp cơ bản nào? Phân tích? * Khởi động vào bài mới: Gv dẫn từ nội dung tiết 66 chuyển sang 67 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới . HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Hs nắm được vẻ đẹp của những nhân vật phụ khác trong truyện. - Phương pháp và KT: KT đặt câu hỏi, thảo luận nhóm. - Hình thức: cá nhân, cặp đôi. - Định hướng NL, phẩm chất: + NL : Cảm thụ thẩm mĩ. + Phẩm chất : Yêu nước: yêu công việc khó khăn gian khổ, dám chấp nhận hi sinh quyền lợi của bản thân. Trách nhiệm ra sức học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. - Thời gian : 35 phút. ? Dưới cái nhìn của ông hoạ sĩ, cảnh Sa Pa hiện lên trong nắng ntn? ? Em hiểu gì về nhà hoạ sĩ từ đ.văn tả cảnh này? (Gv: Nhưng cảm xúc của nhà hoạ sĩ gợi lên mãnh liệt hơn từ chính những con người âm thầm làm việc trên đỉnh Sa Pa ? Khi nhìn thấy người thanh niên vì thèm gặp người mà dùng khúc cây chặn xe ô tô chở người, hoạ sĩ có tâm trạng ntn? Vì sao? ? Khi chứng kiến người thanh niên hào phóng hái hoa tặng cô gái và nghe anh kể về công việc gian khó của mình nhà họa sĩ cảm thấy ntn? Vì sao? ? Em hiểu gì về nhà hoạ sĩ từ những biểu hiện nội tâm này? ? Cách sống của người TN làm khí tượng trên đỉnh Sa pa đã gợi lên những suy tư mới mẻ của người hoạ sĩ về con người. Em hiểu những suy tư dưới đây ntn: - “ Người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm cho ông nhọc quá”? - Thanh niên bây giờ lạ thật! Các anh các chị cứ như con bướm...? ? Từ đó nhà hoạ sĩ đã t/hiện cách nhìn ntn đối với những con người lao động trẻ tuổi? (Gv: Từ cách nhìn mới mẻ về những vẻ đẹp đ/sống nhà hoạ sĩ đã liên tưởng đến việc sáng tạo nghệ thuật) ? Ý nghĩ của nghệ sĩ về sự bất lực của nghệ thuật, hội hoạ trong cuộc hành trình vĩ đại là c/đời gợi cách hiểu ntn về mối quan hệ giữa hiện thực với đ/sống? ? Vì sao hoạ sĩ lại cho rằng vẽ bao giờ cũng là việc khó, nặng nhọc, gian nan? ( Dự kiến: Muốn vẽ được tác phẩm nghệ thuật, nhà hoạ sĩ phải thực sự đi vào đ/sống khám phá những rung động trước những vẻ đẹp xa xăm âm thầm bằng tình yêu mãnh liệt và bền bỉ). ? Khi gặp anh thanh niên nhà hoạ sĩ nhận ra điều gì? Vì sao? (Dự kiến: Vì cách sống cao đẹp của người TN có sức mạnh khơi gợi cảm hứng sáng tạo cho nghệ thuật. H/ảnh anh thanh niên là nguyên mẫu cho sáng tác nghệ thuật mà không cần tưởng tượng, hư cấu). ? Nhà hoạ sĩ đã làm gì? Vì sao? ( Dự kiến: Vì: + Ông đã tìm được nguyên mẫu cho sáng tác của mình. + Ông muốn hoàn thành bức tranh về anh thanh niên này 1 cách hoàn thiện nhất. + Cách sống nồng nhiệt của anh thanh niên khiến ông quên đi tuổi tác của mình để tiếp tục lao động sáng tạo. ? Những điều đó cho thấy nhà hoạ sĩ có quan điểm nghệ thuật ntn? ( Dự kiến: quan điểm tiến bộ, thực tế) Tổ/c chia sẻ cặp đôi: 3’ ? TL: Qua câu chuyện với anh thanh niên, qua chuyến đi ông hoạ sĩ suy nghĩ về nghề nghiệp, nghệ thuật, c/sống con người ntn? GV chốt: ? Cuộc gặp gỡ với người thanh niên đã để lại cho cô kĩ sư những ấn tượng, t/c gì? ? Đưa cô kĩ sư vào trong truyện có tác dụng gì? ? Nhân vật bác lái xe có vai trò gì trong truyện? ? Các nhân vật trên đã góp phần tô đậm h/a người TN ntn? ? Đó là những nhân vật nào? Họ hiện lên ra sao? ? Em có nhận xét gì về tên các nhân vật trong truyện? Vì sao t/g lại gọi họ như vậy? ? Em hãy tìm những chi tiết tạo nên chất trữ tình của t/p? Gv: Truyện ngắn “LLSP” có dáng dấp như 1 bài thơ, chất thơ bàng bạc trong truyện. Từ phong cảnh đẹp hết sức thơ mộng của TN vùng núi cao-> H/a những con người sống và làm việc trong cái lặng lẽ mà k hề cô độc bởi sự gắn bó của họ với đ/nước, với mọi người. T/g đã tạo được 1 k khí trữ tình cho t/p, nâng cao ý nghĩa và vẻ đẹp của những sự việc, con người rất bình dị được miêu tả trong truyện. ? Nêu nghệ thuật đặc sắc của truyện? ? Khái quát nd cơ bản của truyện? TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân HS bộc lộ HS bộc lộ TL cá nhân HS bộc lộ - Hs tạo cặp. - HĐ cá nhân 1 phút; HĐ cặp 3 phút. - Đại diện trả lời. - Nhận xét, bổ sung. TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân TL cá nhân II- Phân tích (Tiếp) 2- Nhân vật ông hoạ sĩ và các nhân vật phụ khác. a. Nhân vật ông hoạ sĩ * Cảm xúc với thiên nhiên: Dưới con mắt của họa sĩ, thiên nhiên Sa Pa đẹp 1 cách kì lạ: “ Nắng bây giờ len tới.. của rừng” -> Nhà họa sĩ có năng lực q/sát k/hợp với trí tưởng tượng đầy cảm xúc và bay bổng Tha thiết với vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa, cũng là vẻ đẹp của quê hương, đ/nước. * Cảm xúc với con người: - Xúc động mạnh khi nhìn thấy người thanh niên. Vì: + Đó là biểu hiện mãnh liệt của 1 nhu cầu sống không chịu cô độc. + Đó là biểu hiện khác thường của 1 tính cách không chịu khuất phục hoàn cảnh. - Bối rối. Vì: + Trong 1 khoảng thời gian ngắn ngủi nhà hoạ sĩ cảm nhận được những điều tốt đẹp từ người thanh niên ấy. + Đó là sự bối rối của người đi tìm cái đẹp bỗng phát hiện ra cái đẹp hiển hiện trước mặt mình -> Một tâm hồn thiết tha với những vẻ đẹp của cuộc sống con người. - Những vẻ đẹp toát lên từ người thanh niên khơi dậy biết bao cảm xúc, suy nghĩ trong người hoạ sĩ. Đó là cái nhọc tinh thần rất cần cho sáng tạo nghệ thuật. - H/ ảnh con bướm là biểu tượng của vẻ đẹp hồn nhiên, muôn sắc, thoắt ẩn, thoắt hiện. Khi ví thanh niên như con bướm nhà hoạ sĩ đã cảm nhận sự hấp dẫn của những vẻ đẹp đa dạng và bất ngờ của thế hệ trẻ. -> Cách nhìn mới mẻ, tin yêu và hi vọng. * Suy ngẫm về sáng tạo nghệ thuật: - Đ/sống rộng lớn và tiềm tàng những điều kì diệu. Muốn rút ngắn khoảng cách với đ/sống, nghệ thuật cần dấn thân vào cuộc hành trình vĩ đại là c/đời. - Gặp anh thanh niên là 1 cơ hội cho sáng tác - Vẽ anh thanh niên và hứa sẽ trở lại. -> Đ/sống đã cung cấp mẫu hình cho nghệ thuật. - Đi vào đ/sống với tấm lòng tin yêu sẽ giúp nghệ sĩ có cảm hứng sáng tạo trong Lđ nghệ thuật. b. Nhân vật phụ khác. * Nhân vật cô kĩ sư. - Xúc động đến bàng hoàng vì: + Cô hiểu thêm vẻ đẹp tinh thần của người con trai xa lạ bỗng trở nên thân quen, gần gũi trong thoáng chốc, về p/ chất, suy nghĩ, quan niệm của anh thanh niên về nghề nghiệp, c/sống. Cô quý mến, khâm phục anh, cô bàng hoàng và hiểu thêm cái thế giới cô độc của những con người làm việc như anh. + Quan trọng hơn cô kiểm nghiệm lại việc cô dứt bỏ mối tình nhỏ nhặt, hời hợt thủa học trò ở Hà Nội để quyết định lên công tác ở miền núi xa xôi là đúng đắn. - Đó là cái bàng hoàng cô phải biết đến khi yêu nhưng bây giờ cô mới biết, nhưng thật tiếc đó k phải là t/y. Đó là sự bừng thức 1 t/c lớn lao cao đẹp khi người ta gặp những ánh sáng đẹp đẽ toả ra từ c/sống, từ tâm hồn người khác. -> Làm câu chuyện người TN mềm hẳn đi, thoát khỏi cái dáng của 1 bút kí đi đường, có dáng dấp 1 câu chuyện t/y, như là t/y thoáng gặp mà c/sống đã ngẫu nhiên ban tặng 2 con người trẻ tuổi. Đó là sự đồng cảm của thế hệ thanh niên VN thời đánh Mĩ. * Nhân vật bác lái xe. - Làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, kích thích sự tò mò, tìm hiểu của người đọc -> H/a người thanh niên càng hiện ra rõ nét và đẹp hơn, chủ đề của t/p được mở rộng hơn gợi ra nhiều ý nghĩa như đã lọc qua thứ ánh sáng tâm hồn trong trẻo và rực rỡ khiến h/a ấy rạng rỡ hơn. Đây là 1 thủ pháp nghệ thuật mà t/g thành công trong việc xd NV chính của mình. * Những nhân vật phụ khác. - Không x/h trực tiếp mà qua lời kể của anh TN. + Ông kĩ sư vườn rau ở Sa Pa. + Anh bạn ở trạm khí tượng.... + Anh kĩ sư lập bản đồ sét. -> Đó là những con người sống và làm việc lặng lẽ, cô dộc mà say mê quên mình vì công việc vì mọi người dưới Sa Pa lặng lẽ. - Các NV đều không có tên kể cả nhân vật chính: họ là anh TN, bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ sư... Đây là dụng ý nghệ thuật của t/g muốn nói về những con người vô danh lặng lẽ, say mê cống hiến. Họ gồm đủ mọi lứa tuổi, nhiều ngành nghề ở Sa Pa, khách của Sa pa và nhiều nơi. 3- Tìm hiểu chất trữ tình của truyện. - "Nắng bây giờ... gầm xe" - " Nắng đã mạ bạc cả con đèo... rực rỡ" -> Chất trữ tình toát lên từ những phong cảnh TN đẹp và thơ mộng được miêu tả qua cái nhìn của người hoạ sĩ già, nó còn thấm đượm vẻ đẹp của c/sống 1 mình giữa TN lặng lẽ của NV anh thanh niên. Chất trữ tình của truyện toát lên từ nội dung truyện từ cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị trong mỗi con người. III- Tổng kết. 1- Nghệ thuật. - Truyện không có cốt truyện. - Xd tình huống hợp lí, cách kể chuyện tự nhiên có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận. - Các NV đều là những người vô danh. - NV chính được giới thiệu sau qua lời kể của NV phụ với những nét gây ấn tượng, gợi sự hứng thú của mọi người. - Lời văn của truyện trau chuốt, trong sáng, giàu chất thơ, những đoạn tả cảnh gọn thấp thoáng, gợi cảnh sắc Sa Pa làm nền cho Sa Pa lặng lẽ. 2- Nội dung. Truyện ngắn “LLSP” ca ngợi những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới của những con người như anh. T/g muốn nói với người đọc: Trong cái im lặng của Sa Pa có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đ/nước”. Đồng thời qua câu chuyện về anh thanh niên, t/g cũng gợi ra những vấn đề và ý nghĩa về niềm vui của lao động tự giác vì những mục đích chân chính với con người. Hoạt động 3: Luyện tập. - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. - PP và kĩ thuật: Kĩ thuật nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Hình thành năng lực, phẩm chất: + Trình bày một phút. + Chăm chỉ học tập. TG: 5' HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt ? Những con người sống và làm việc trên mảnh đất Sa Pa hiện lên với những nét đẹp nào? Hs trả lời Truyện ngắn “LLSP” ca ngợi những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới của những con người như anh. T/g muốn nói với người đọc: Trong cái im lặng của Sa Pa có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đ/nước”. Đồng thời qua câu chuyện về anh thanh niên, t/g cũng gợi ra những vấn đề và ý nghĩa về niềm vui của lao động tự giác vì những mục đích chân chính với con người * Củng cố Khái quát nội dung và nghệ thuật? Hoạt động 4: Vận dụng. - Mục tiêu: vận dụng kiến thức để viết đoạn văn cảm nhận. - PP: Nêu vấn đề. - Hình thức: cá nhân. - Định hướng năng lực, phẩm chất: + Giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Chăm chỉ vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống cụ thể. ? Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp của những con người trên Sa Pa? Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng - Tiếp tục đọc: Một thứ âm vang trong lặng lẽ. - Học, nắm chắc nội dung bài. - Soạn: Chiếc lược ngà .............................................................................................................................................. Soạn: 15/ 12/ 2020- Dạy: /12/ 2020 Tiết 80- Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A- Mục tiêu cần đạt: Qua bài học Hs có được: 1- Về kiến thức . - Nắm vững 1 số kiến thức về Tiếng Việt lớp 9 đã học ở kì 1 2- Về kĩ năng. - Biết sử dụng các kiến thức đã học trong khi nói, viết. 3- Về thái độ: - Tuân thủ và sử dụng đúng các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại trong khi nói, viết. => Định hướng năng lực, phẩm chất. + NL: Giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác + Phẩm chất: Yêu nước, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Chăm chỉ tự học, tự tổng hợp kiến thức. Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. B- Chuẩn bị: - Thầy: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ. - Trò: Vở ghi, vở chuẩn bị bài, vở bài tập, sgk. C- Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Khởi động. - Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái khi vào bài học mới. - Phương pháp: Nêu vấn đề, trò chơi. - Hình thức: Cá nhân. - Định hướng năng lực, phẩm chất: + NL giải quyết vấn đề. + Phẩm chất: chăm chỉ tự học, tự tìm tòi tri thức. - Thời gian: 5 phút. * Ổn định tổ chức. * Khởi động vào bài mới : Trò chơi HÁT THEO CHỦ ĐIỂM. - GV phổ biến luật chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội 5 HS. Nhiệm vụ của hai đội sẽ là hát cùng về chủ đề Mái trường. Lần lượt mỗi đội được hát. Nếu đội nào hát không đúng chủ đề thì cuộc chơi sẽ dừng lại và đội còn lại sẽ là đội thắng cuộc. - HS tiến hành chơi theo luật. - GV tổng kết trò chơi, biểu dương tinh thần, dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Ôn luyện kiến thức đã học. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Mục tiêu: Hs nắm được các phương châm hội thoại. - PP và KT: KT đặt câu hỏi, TLN - Hình thức: cá nhân, nhóm - Năng lực, phẩm chất: + Thu thập thông tin, hợp tác. + Phẩm chất: Yêu nước, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Chăm chỉ tự học, tự tổng hợp kiến thức. Có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. - Thời gian: 15 phút. - Y/c HS đọc bài tập 1: Hoạt động nhóm: 5’ ( KT khăn trải bàn) - Bước 1 : Chuẩn bị. + Gv chia nhóm: Cả lớp chia thành 6 nhóm. + GV giao nhiệm vụ: Câu 1: Phương châm về lượng là gì? Vd? Câu 2: Phương châm về chất là
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_9_cong_van_417_tuan_16_nam_2020_2021.doc