Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kì 1

VĂN BẢN NHẬT DỤNG – LIÊN KẾT , BỐ CỤC , MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

2.1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong chủ đề này, HS:

a. Kiến thức

- Biết được:

- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

- Những nét sơ giản về Et-môn- đô đơ A-mi- xi . -

- Biết đặc sắc nghệ thuật của văn bản.

- Biết yêu cầu về liên kết trong văn bản.

- Biết thế nào là 1 bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho bài làm.

- Biết điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.

- Hiểu được:

- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

- Hiểu được cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị vừa có lí có tình của người cha khi con mắc lỗi.

- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm anh em ruột thịt thăm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.

- Hiểu rõ liên kết là một trong những đăc tính quan trọng nhất của văn bản, nắm được khái niệm liên kết

- Hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản , trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.

 

doc 302 trang phuongnguyen 24080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kì 1

Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Học kì 1
Ngày soạn
 / /2020
Dạy
Ngày
 / /2020
 / /2020
Tiết
Lớp
7a1
7a2
TuÇn 1 + 2 : TIẾT 1,2,3,4,5,6,7: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP :
VĂN BẢN NHẬT DỤNG – LIÊN KẾT , BỐ CỤC , MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 
2.1. Kiến thức, kĩ năng : Sau khi học xong chủ đề này, HS:
a. Kiến thức
- Biết được: 
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Những nét sơ giản về Et-môn- đô đơ A-mi- xi . - 
- Biết đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
- Biết yêu cầu về liên kết trong văn bản.
- Biết thế nào là 1 bố cục rành mạch và hợp lí để bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho bài làm.
- Biết điều kiện cần thiết để một văn bản có tính mạch lạc.
- Hiểu được:
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
- Hiểu được cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị vừa có lí có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm anh em ruột thịt thăm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dị.
- Hiểu rõ liên kết là một trong những đăc tính quan trọng nhất của văn bản, nắm được khái niệm liên kết
- Hiểu rõ tầm quan trọng của bố cục trong văn bản , trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Hiểu bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc.
- Vận dụng được:
- Vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
- Vận dụng được nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư 
-Vận dụng và xác đinh các sự việc chính trong văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc-hiểu và tạo lập văn bản.
- Vận dụng xác định bố cục trong văn bản.
-Vận dụng mạch lạc trong đoạn văn.
b. Kĩ năng: Hình thành hoặc rèn kĩ năng
- Đọc hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. 
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
- Đọc hiêủ một văn bản viết dưới hình thức một bức thư
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ được nhắc đến trong bức thư 
- Đọc - hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật .
- Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh ®­îc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n víi h¹nh phóc gia ®×nh.
- Giao tiÕp, ph¶n håi, l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ c¸c øng xö thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n.
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản. Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết
- Hiểu được tính phổ biến và sự hợp lí của dạng bố cục 3 phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố cục, để từ đó có thể làm MB, TB, KB cho đúng hướng hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Rèn kĩ năng nói, viết mach lạc. 
2.Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
a.Các phẩm chất:
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với gia đình, nhân ái, yêu nước
b. Năng lực chung:
- N¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò , giao tiÕp, hîp t¸c, tù häc, thu thËp , xö lÝ th«ng tin
c. Năng lực chuyên biệt:
- N¨ng lùc ®äc hiÓu, c¶m thô thÈm mÜ, sö dông ng«n ng÷, t­ duy h×nh t­îng
- N¨ng lùc sö dông ng«n ng÷ , tạo lËp v¨n b¶n nãi, viÕt
* Lồng ghép:
-Lồng nghép GD MT:Học sinh biết được các quyền cơ bản của trẻ em.
-Môi trường, gia đình ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ.
II.CHUẨN BỊ .
-Thầy: máy chiếu, giáo án điện tử , các phiếu học tập và các bài tập giao việc cá nhân và chia nhóm cho HS chuẩn bị ở nhà.
-Trò: nghiên cứu bài học : Cổng trường mở ra;Mẹ tôi ;Cuộc chia tay của những con búp bê;Liên kết trong văn bản;Bố cục trong văn bản;Mạch lạc trong văn bản theo nhóm bài điền vào phiếu học tập.
III. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ : : Dự kiến theo tiết
Tiết 1,2,3 : Hoạt động 1: khởi động, giao nhiệm vụ
 Hoạt động2: Hình thành kiến thức 
-VB Cổng trường mở ra 
- Mẹ tôi
-Cuộc chia tay của những con búp bê.
Tiết 4,5: Liên kết , bố cục , mạch lạc trong văn bản 
Tiết 6,7: 
Hoạt động3: Luyện tập
-BTTN phần đọc hiểu VB nhật dụng 
- Bài tập về Liên kết , bố cục , mạch lạc trong văn bản 
Hoạt động4: Vận dụng
- Bài tập Vận dụng nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư 
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc-hiểu và tạo lập văn bản.
- Vận dụng xác định bố cục , mạch lạc trong văn bản.
Hoạt động5: Tìm tòi mở rộng
IV.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
+Thời gian: (4’)
+Phương pháp kĩ thuật:Động não, trình bày 1’
+Năng lực hướng tới: Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- GV chiếu đoạn băng hình về ngày khai trường
? Đoạn băng video và các hình ảnh trên cho em biết điều gì?
- GV thuyết trình:
 Buổi đầu tiên đi học còn vương vấn trong trí nhớ chúng ta biết bao cảm xúc xao xuyến, bồi hồi xen lẫn lo lắng không yên. Bây giờ nhớ lại ta thấy thật ngây thơ ngọt ngào. Thế còn tâm trạng những người mẹ trước đêm đứa con thơ bé bỏng của mình bước vào lớp một như thế nào, bài học hôm nay sẽ phần nào giúp các em hiểu điều đó. 	
TiÕt 1,2,3 : 
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức.
+Thời gian: (130-135)	
-Phương pháp và kĩ thuật: công não , vấn đáp , giao việc , 321, lắng nghe và phản hồi tích cực...
- Năng lực cần phát triển: Năng lực tư duy sáng tạo .Năng lực giải quyết vấn đề . Năng lực cảm thụ thẩm mĩ , Năng lực sử dụng ngôn ngữ
A. Văn bản :Cổng trường mở ra
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Chuẩn KT-KN cần đạt 
- Hướng dẫn đọc: Cần đọc to, rõ ràng, diễn cảm làm nổi bật được những suy nghĩ và tình cảm, tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. 
- Đọc mẫu 1 đoạn – gọi 2 HS lần lượt đọc hết văn bản.
- Nhận xét, sửa lỗi (nếu có).
H. Em có hiểu biết gì về tác giả và tác phẩm?
* GV bæ sung th«ng tin:
- Quê mẹ ở xứ vườn trái cây Lái Thiêu, quê cha ở huyện Triều Dương, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Bà có rất nhiều tác phẩm viết cho lứa tuổi học trò như: Tập truyện thiếu nhi “Ngôi Nhà Trong Cỏ” (NXB Kim Đồng, Hà Nội, 1984) được giải thưởng văn học thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam; “Bí mật giữa tôi và thằn lằn đen” (NXB Văn Nghệ - 2008).+ Khi bắt đầu chương trình cải cách, lập tức, “Cổng trường mở ra” được chọn làm bài giảng đầu tiên trong sách Ngữ Văn lớp 7. Khi đó, nhà văn Lý Lan đang du học nước ngoài.
H: Cổng trường mở ra thuộc kiểu loại văn bản nào ?
?Văn bản viết về việc gì ?Em hãy tóm tắt nội dung văn bản bằng một vài câu ngắn gọn?
H: Để ghi lại tâm trạng của người mẹ, nhà văn Lí Lan đã sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu?
H. Dòng cảm xúc ấy được thể hiện qua ngôi kể nào? Tác dụng?
- Yêu cầu HS giải thích 1 số từ khó (3,5,6) 
- 2 HS lần lượt đọc hết VB.
-HS nêu ý kiến cá nhân
- 2,3 HS trình bày hiểu biết cá nhân về tác giả, tác phẩm
- HS nhận xét.
- Văn bản nhật dụng
- HS trả lời
- HS trả lời
 - ngôi 1- giúp người viết bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách chân thật
- HS giải thích theo yêu cầu.
I. Đọc–chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a, Tác giả: Lí Lan.
- sinh 16/7/1957 tại Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
b, Tác phẩm: 
- Bút kí: “Cổng trường mở ra” được viết vào ngày 1/9/ 2000, trÝch tõ b¸o Yªu trÎ sè 166 TP. Hå ChÝ Minh. 
c.Thể loại: Bút kí (Văn bản nhật dụng)
d. Tóm tắt: 
Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
e. PTBĐ : biểu cảm
g.Từ khó
- Yêu cầu HS trao đổi nhanh về bố cục của văn bản?
GV: Trước ngày khai trường vào lớp Một của con, tâm trạng người mẹ khác gì so với con trai. Chúng ta cùng đi tìm hiểu.
- Yêu cầu HS tìm chi tiết thể hiện tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường.
* GV sử dụng phiếu học tập đã giao cho HS chuẩn bị ở nhà 
Tâm trạng của mẹ
Tâm trạng của con
-
- 
H: Tại sao tâm trạng của mẹ và con trai có sự khác biệt? 
H: Trong đêm không ngủ, người mẹ đã làm gì cho con?
H: Chi tiết đó đã bộc lộ tâm trạng gì của mẹ?
GV chốt: Tâm trạng lo lắng, bồi hồi trước những bước đi đầu tiên của đứa con bé bỏng.
H: Điều đó cho thấy mẹ là người như thế nào ?
GV: Với mẹ đứa con trai là tất cả tình yêu, niềm hạnh phúc và mẹ cũng đã từng được, quan tâm chăm sóc từ bà ngoại và tình cảm ấy giờ đây là sự tiếp nối thế hệ được người mẹ gìn giữ và truyền lại cho đứa con thân yêu.
H: Em có biết 1 câu ca dao, danh ngôn hay 1 bài thơ nói về tấm lòng người mẹ
GV: - Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.
- Mẹ ngồi vá áo trước sân
Và bao mong ước tay sần mũi kim. Bát canh đắng lá chân chim. Lẫn vài con tép mẹ dành tìm con. 
- “Thương con tần tảo sớm hôm/Cơm đùm chéo áo, cháo đùm lá môn”.
H: Trong đêm không ngủ, tâm trí mẹ đã sống lại những kỉ niệm quá khứ nào? Từ cảm xúc ấy, em thấy t/c nào đang diễn ra trong lòng mẹ? 
=> Hồi ức tuổi thơ, kỉ niệm về ngày khai trường đầu tiên vẫn còn rạo rực trong lòng mẹ. Mẹ muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến ấy sang cho con, cho con niềm sung sướng, xốn xang, khắc đậm trong hồn, trong trí bé thơ niềm vui ngày khai trường để trở thành ấn tượng sâu sắc suốt đời.
H: Trong bài văn, người mẹ đang nói với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm sự với con nhưng thực ra đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm của riêng mình-> Tác dụng: Nội tâm nhân vật được bộc lộ sâu sắc, diễn tả được những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp, tăng thêm chất trữ tình biểu cảm cho bài văn.
* Chuyển ý: Trong đêm không ngủ ấy mẹ còn nghĩ đến vai trò quan trọng của nhà trường trong việc đào tạo thế hệ trẻ, vậy mẹ đã nghĩ những gì? Chúng ta cùng tìm hiểu.
H. Qua håi t­ëng ngµy lÔ khai gi¶ng ë NhËt mÑ ®· suy nghÜ ®iÒu g×? 
H. Thùc tÕ §¶ng vµ Nhµ n­íc ta ®· quan t©m tíi thÕ hÖ trÎ nh­ thÕ nµo? Hãy miêu tả quang cảnh Ngày hội khai trường ở trường ta?
H: Theo dõi P2 văn bản và cho biết, trong đêm không ngủ người mẹ đã nghĩ về điều gì?
H: Thảo luận về vai trò của giáo dục đối với thế hệ trẻ ?
GV: Giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng đối với thế hệ trẻ - những mầm non tương lai của đất nước. 
Tích hợp giáo dục:
* GV cho Hs quan s¸t bøc tranh vµ nãi c¶m nghÜ cña em qua c¸c bøc tranh ( SGK GDCD 6 /29,43)
1/ Tæng bÝ th­ N«ng §øc M¹nh dù lÔ khai gi¶ng víi HS tr­êng TiÓu häc Tr­ng V­¬ng – Hµ Néi
Lµng trÎ SOS – HN 
Bøc th­ cña B¸c Hå...
H: Tìm câu văn thể hiện rõ người mẹ đã thấy được tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ? 
H: Hiểu được tầm quan trọng đó, mẹ đã định nói với con điều gì vào ngày khai trường? Mục đích của câu nói đó là gì ?
H: Em hiểu “TG kỳ diệu” đó là gì? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng?
H: Từ đó, em thấy được vai trò của nhà trường đối với con người như thế nào?
GV: Trường học là thế giới diệu kì chứa đựng tri thức khoa học, ước mơ, hoài bão đồng thời trường học còn là nơi bồi đắp những tình cảm cao đẹp cho thế hệ trẻ. Giúp thế hệ trẻ hoàn thiện nhân cách và trí tuệ, giúp họ trở thành những con người có ích cho xã hội và đất nước..
H:Tại sao VB có tựa đề Cổng trường mở ra.
.
H: VB này có cốt truyện và có 1 chuỗi sự việc như ở lớp 6 không? Có gì khác biệt?
GV: Đây là cách viết 1 bài văn biểu cảm, bộc lộ cảm xúc của bản thân về 1 vấn đề nào đó trong xã hội. Khi viết 1 bài văn như thế này các em nên chú ý sử dụng ngôn ngữ biểu cảm để bộc lộ rõ nét từng cung bậc tình cảm và các sắc thái tâm trạng mình cần thể hiện.
- Cho HS phát biểu cảm nghĩ về đoạn văn cuối.
 - Thảo luận (2’)
- đại diện HS trả lời
Bố cục: 	
+ Từ đầu -> “mẹ vừa bước vào”: Tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường.
+ Còn lại: Suy nghĩ của mẹ về vai trò và vị trí của GD đối với thế hệ trẻ.
- Tìm chi tiết, trình bày nội dung đã chuẩn bị - đại diện HS trả lời:
+ Con: có niềm háo hức giấc ngủ đến dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo.
+ Mẹ: trằn trọc, không ngủ được, không tập trung được vào việc gì.
- Vì
+ Với mẹ buổi đầu tiên tới trường là những kỉ niệm đã trải qua và đứa con trai bé bỏng của mình giờ đã chuẩn bị bước vào một cuộc hành trình mới, dần dần trưởng thành hơn. 
+ Với con vô tư đón nhận sự việc một cách hồn nhiên
- HS tìm chi tiết
Đắp mền, buông mùng, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.
Tâm trạng: lo lắng, bồi hồi.
- HS suy nghĩ và trả lời
- “Không có mặt trời thì hoa không nở, không có người mẹ thì cả anh hùng và nhà thơ đếu không có” M.G.
- HS trả lời: 
+ Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp 1.
+ Sự nôn nao hồi hộp trước cổng trường.
- Trao đổi, thảo luận bàn (2’)
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời:
Về ngày hội khai trường ở Nhật Bản, về ảnh hưởng của GD đối với trẻ em. 
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- HS quan s¸t tranh vµ nªu ý hiÓu 
- VN chóng ta còng rÊt quan t©m tíi gi¸o dôc thÕ hÖ trÎ 
- HS nêu câu văn “Ai cũng biết rằng...sau này”.
- HS trả lời: 
- “Đi đi ... mở ra” 
=> Lời động viên, khích lệ người con tự tin, vững vàng tiến bước trong cuộc hành trình đầu tiên của cuộc đời.
- 2, 3 HS tự bộc lộ:
Theo em, đó là một thế giới vô cùng tuyệt diệu vì:
+ Em nhận biết được bao nhiêu điều mới lạ, bao nhiêu vốn tri thức của loài người từ những cái gần gũi xung quanh như vì sao cây lại cần đến a/s, đến những cái xa vời như bầu trời, khí quyển và định lí toán học, vật lí.
+ Qua cánh cổng trường còn cho em rất nhiều bạn bè thân thương, thầy cô yêu kính với những tình cảm chân thành, cao quý.
+ Qua cánh cổng trường còn cho em hiểu và thêm yêu đất nước mình. 
- HS trả lời:
Nhà trường có vai trò to lớn và quan trọng đ/v cuộc sống của mỗi con người.
- Cổng trường mở ra đây là cách nói ẩn dụ, khi cánh cổng trường học mở ra cũng là lúc một thế giới với rất nhiều điều mới mẻ, một thế giới tràn đầy tri thức khoa học, ngập tràn tình yêu và những ước mơ hoài bão cao đẹp sẽ xuất hiện.
- Không mà chủ yếu chỉ là tâm trạng. Bộc lộ cảm xúc cá nhận.
- 1, 2 HS nêu cảm nghĩ:
+ Đoạn văn thể hiện cảm xúc, ước vọng của người mẹ.
+ Thâu tóm cô đúc nội dung của toàn bài.
+ Như lời người mẹ đang thì thầm với đứa con của mình trong giây phút buông tay con ở cổng trường.
+ Ngôn ngữ, h/a trong đoạn văn rất đẹp, giàu tính biểu cảm.
II.Đọc-hiểu văn bản
1. Tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường.
- Mẹ: thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên
- Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư
- Những việc làm của mẹ:
+ Ngắm con ngủ.
+ Nghĩ về những việc con đã làm.
+ Xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con
=> Tâm trạng: lo lắng, bồi hồi.
=> Người mẹ rất yêu con và quan tâm đến việc học tập, tương lai của con.
2. Suy nghĩ của người mẹ về vai trò của nhà trường
- “Ai cũng ... sau này”
=> Giáo dục quyết định tương lai của cả 1 thế hệ.
- Trường học là TG diệu kì 
=> Vai trò của trường học :
 + Nơi chưa đựng tri thức khoa học.
+ Nơi bồi đắp tình cảm cao đẹp (tình bạn, tình thầy trò, )
+ Giúp thế hệ trẻ hoàn thiện nhân cách, trở thành con người có ích cho xã hội.
=> Cổng trường mở ra như một cánh cửa mở ra cả 1 chân trời ước mơ, một thế giới mới đang
 chờ đón con khám phá - TG của điều hay, lẽ phải, của tình thương và đạo lý làm người, thế giới của ánh sáng tri thức nhân loại, là thế giới của tình bạn, tình thầy trò cao đẹp.
H: Văn bản này có những nội dung cơ bản nào?
H: Nghệ thuật tiêu biểu của văn bản Cổng trường mở ra? Em học tập được gì khi làm 1 bài văn biểu cảm?
- Tình cảm yêu thương của mẹ, tâm trạng lo âu của mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
- Hình thức tự bạch, sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
Khi viết văn nên sử dụng các từ ngữ biểu cảm, kết hợp hình tức tự bạch trong quá trình xây dựng bài.
III.Tổng kết
1. Nội dung :
- Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
2. Nghệ thuật :
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ đối với con.
 - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm.
v¨n b¶n: “MÑ t«i” (Trích Những tấm lòng cao cả của Et- môn-đô đơ A-mi-xi)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Chuẩn KT-KN cần đạt 
- Hướng dẫn đọc: Giọng đọc chậm rãi, tình cảm tha thiết và nghiêm; chú ý từ ngữ chỉ thái độ của người cha.
- Đọc mẫu -> mời 1 HS đọc tiếp.
- Nhận xét, sửa lỗi (nếu có).
- Yêu cầu HS dựa vào chú thích* trong SGK tóm tắt về tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu chân dung tác giả.
* Bổ sung: Tác phẩm trích trong cuốn “Những tấm lòng cao cả” - cuốn sách đề cập đến những vấn đề quan hệ giữa thầy và trò, gia đình và nhà trường, quan hệ bè bạn được thể hiện rất sinh động qua những câu chuyện hấp dẫn và bổ ích.
- Yêu cầu HS trao đổi các nội dung: PTBĐ, bố cục, nhan đề văn bản
- Yêu cầu HS giải thích lại các chú thích 1,4,7,8,9.
- Lắng nghe.
- Đọc văn bản theo hướng dẫn.
- HS nhận xét.
- HS giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
- Thảo luận bàn(2’):
+ Bố cục: 
P1: Từ đầu->“con mất mẹ”: H/a người mẹ.
P2: Tiếp theo -> “chà đạp lên tình yêu thương đó”: Những lời nhắn nhủ của cha dành cho con.
P3: Còn lại: Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con.
- Giải thích dựa vào SGK.
I. Đọc - chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
- Tác giả: Et-môn-đô đơ A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a.
- Tác phẩm: trích “Những tấm lòng cao cả”.
- PTBĐ: Biểu cảm + tự sự
- Bố cục : 3 phần.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo cặp bằng kĩ thuật KTB(4p)
 H: VB là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi?
 * Gợi ý: Nhan đề văn bản thường nói lên nội dung chủ yếu của nó. Các em thử tìm xem nội dung bức thư đề cập đến chuyện xảy ra giữa bố -con hay mẹ -con? Mục đích bức thư nhằm nói về bản thân người bố hay người mẹ của En-ri-cô?Bức thư nhấn mạnh, đề cao vai trò của ai đ/v con cái?)
* Chuyển ý: Văn bản biểu hiện tâm trạng của người cha và làm nổi bật h/a của người mẹ. Vậy cụ thể điều đó ra sao, ta cùng tìm hiểu.
H: H/a người mẹ hiện lên qua những chi tiết nào trong văn bản?
H: Qua các h/a trên, em có cảm nhận gì về người mẹ?
H: Theo em, vì sao người cha cảm thấy sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố?
*Bình: Bằng cách hồi tưởng lại những việc làm của vợ và bộc lộ thái độ trước cách cư xử của con, người bố đã làm cho En-ri-cô hiểu được tình thương yêu của mẹ dành cho mình,đồng thời cũng bộc lộ được t/c với vợ - đây là một trong những cách để tạo lập văn bản biểu cảm đó là hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ hiện tại. 
H: Yêu cầu HS theo dõi phần 2 của VB và cho biết: đâu là những lời khuyên của người cha đ/v con?
H: Lẽ ra h/a dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm con ấm áp, hạnh phúc. Nhưng vì sao người cha lại nói với con rằng. H/a hiền hậu và dịu dàng của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình?
H: Em hiểu ntn về tình cảm thiêng liêng trong lời nhắn nhủ sau đây của người cha: “Con hãy nhớ rằng... hơn cả?
H: Em hiểu thế nào về nỗi xấu hổ nhục nhã trong lời khuyên sau của người cha “Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó?
H: Qua những lời khuyên đó, em thấy cha của En-ri-cô là người ntn?
* Bình: Lời khuyên của người bố không chỉ dành riêng cho con trai của mình mà còn cho tất cả chúng ta những người con, cần phải biết trân trọng t/c gia đình, phải biết yêu thương kính trọng cha mẹ.
- Yêu cầu HS tìm chi tiết thể hiện thái độ của người cha trước lỗi lầm của con. Đó là thái độ ntn?
- HS nhận xét giọng điệu của người cha, t/d của cách nói đó.
H: Em hiểu ntn về lời khuyên “ Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng”?
H: Qua câu văn “ Bố rất yêu con... còn hơn là thấy con bội bạc” giúp em hiểu thêm đIều gì về người cha?
H: Khi đọc thư bố, En-ri-cô có thái độ ntn? Vì sao En-ri-cô xúc động vô cùng? Thái độ đó của En-ri-cô chứng tỏ điều gì?
H:Vì sao người bố không nói trực tiếp mà dùng hình thức viết thư
=> Bµi häc giao tiÕp, øng xö.
H. §äc th­ bè En- ri-cô cã t©m tr¹ng ntn? 
H. Theo em, ®iÒu g× ®· khiÕn En-ric« xóc ®éng khi ®äc th­ bè? chän ®¸p ¸n c©u hái 4 sgk/12. t×m thªm lÝ do kh¸c 
H. NÕu ë vÞ trÝ cña En-ri-co , em sÏ cã suy nghÜ vµ hµnh ®éng g× sau khi ®äc th­ bè?
* TÝch hîp gi¸o dôc 
H. Cã ý kiÕn cho r»ng bøc thư đã gióp cho En- ri- c« còng nh­ chóng ta hiÓu ng­êi mÑ cã vai trß quan träng trong gia ®×nh. Em cã ®ång ý víi ý kiÕn ®ã kh«ng? V× sao? 
* GV b×nh chèt: 
 Trong cuéc sèng con ng­êi kh«ng tr¸nh khái nh÷ng sai lÇm , thËt ®¸ng xÊu hæ, nhôc nh· cho kÎ nµo chµ ®¹p lªn t×nh yªu th­¬ng cña cha mÑ dµnh cho . H·y nhí r»ng t×nh yªu th­¬ng, kÝnh träng cha mÑ lµ t×nh c¶m thiªng liªng h¬n c¶.NÕu cã sai lÇm h·y thËt thµ nhËn lçi xin cha mÑ thø lçi. §ã lµ ®iÒu ®óng ®¾n.§©y còng lµ th«ng ®iÖp cña nhµ v¨n göi tíi mçi chóng ta.
- Suy nghĩ cá nhân(2p)
->thống nhất trong nhóm(1p)
->thống nhất cả lớp(1p)
+Hình thức của VB là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là nhân vật chính của câu chuyện.
Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đ/v mẹ, mục đích GD con cần phải lễ độ và kính yêu mẹ.
=> Nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác. 
- HS cả lớp tìm chi tiết,1 HS trả lời: 
+Mẹ đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở vì nghĩ rằng có thể mất con.
+ Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn.
+Người mẹ có thể đi ăn xin đẻ nuôi con, có thể hi sinh cả tính mạng để cứu sống con.
- HS nhận xét: 
Người mẹ của En-ri-cô là người có tình thương con vô cùng mãnh liệt, hết lòng vì con, hi sinh tất cả vì con. Đó là h/a về một người mẹ thiêng liêng, biểu tượng đẹp về tình mẫu tử.
- HS trả lời: 
Vì bố rất yêu quý mẹ, yêu quý con. Bố thất vọng vì con hư.
- Tìm chi tiết, 1 HS trả lời:
+ Dù có lớn khôn... làm mẹ đau lòng.
+ Lương tâm con ... như bị khổ hình.
+ Con hãy nhớ rằng...tình thương yêu đó.
- Suy nghĩ, HS trả lời:
Vì đứa con hư đốn không xứng đáng với h/a dịu dàng, hiền hậu của mẹ.
Người cha muốn cảnh tỉnh đứa con bội bạc với mẹ.
- HS trả lời:
Tình cảm tốt đẹp đáng tôn thờ là t/c thiêng liêng và thiêng liêng hơn cả là t/c kính trọng cha mẹ.
- 1, 2 HS bộc lộ suy nghĩ cá nhân:
Chà đạp lên t/c đó là việc làm xấu, bị XH lên án, coi thường và tự cảm thấy hổ thẹn, nhục nhã.
- 1,2 HS nhận xét:
Là người vô cùng yêu quý t/c gia đình và nếu có được t/c thiêng liêng không bao giờ làm điều xấu để phải hổ thẹn, nhục nhã.
- Lắng nghe
- Tìm chi tiết, nhận xét:
+ Tức giận: Nhớ lại điều ấy, bố không thể nén được cơn tức giận đ/v con.
+ Buồn bã, thất vọng: Con mà lại xúc phạm dến mẹ con ư?
+ Kiên quyết: Việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa. 
+ Nghiêm khắc: Thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ.
- HS nhận xét: 
Vừa dứt khoát như ra lệnh, vừa mềm mại như khuyên nhủ.
-> T/d: Giúp con hiểu được tình yêu thương của bố với con nhưng cũng thấy được thái độ nghiêm khắc của người bố trươc việc con mắc lỗi.
- HS trả lời: 
Người cha muốn con thành thật, muốn con xin lỗi vì sự hối lỗi trong lòng, vì thương mẹ chứ không vì nỗi khiếp sợ ai.
- 1, 2 HS trả lời: 
Yêu con nhưng căm ghét sự bội bạc. 
- HS trả lời: 
Nhận ra lỗi lầm của mình, hiểu được tấm lòng của bố mẹ.
- HS trao đổi, trả lời:
+ Viết thư bộc lộ trực tiếp cảm xúc và thái độ một cách chân thành.
+ Khuyên nhủ một cách kín đáo, tế nhị, tránh sự tự ái, lòng tự trọng của người có lỗi 
- HS Y ph¸t hiÖn chi tiÕt sgk chøng minh ý kiÕn 
- chän ®¸p ¸n ®óng: a,c,d .
=> En - ri- c« yªu vµ tin t­ëng vµo sù d¹y b¶o cña bè.
- 2-3 HS nªu ý kiÕn c¸ nh©n HS liªn hÖ thùc tÕ c¸ nh©n
- cÆp ®«i trao ®æi
- ý kiÕn ®ã ®óng v×: mÑ lu«n che chë, ®éng viªn, t¹o cho con niÒm tin, theo con suèt cuéc ®êi
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Hình ảnh người mẹ
- Yêu thương con vô cùng mãnh liệt, hết lòng vì con, hi sinh tất cả vì con.
2.Thái độ và những lời nhắn nhủ của người cha
- Những lời nhắn nhủ của người cha.
-> Sâu sắc, thấm thía.
- Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con.
-> Buồn bã, tức giận, kiên quyết và nghiêm khắc.
3. Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố, 
- En-ri-cô xúc động vô cùng.
H: Từ văn bản này, em cảm nhận được những điều sâu sắc nào về t/c con cái - cha mẹ?
H: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản?
- HS nêu nội dung văn bản.
- HS nêu nghệ thuật.
1. Néi dung : 
- Qua bøc th­ ng­êi bè viÕt cho con khi con m¾c khuyÕt ®iÓm 
- T¸c gi¶ muèn ng­êi ®äc hiÓu ®­îc ng­êi mÑ cã mét vai trß v« cïng quan träng trong gia ®×nh . V× vËy t×nh th­¬ng yªu , kÝnh träng cha mÑ lµ t×nh c¶m thiªng liªng nhÊt ®èi víi mçi con ng­êi .
2. NghÖ thuËt :
- S¸ng t¹o nªn hoµn c¶nh xảy ra chuyÖn: 
 En –ri-c« m¾c lçi víi mÑ
- Lång trong c©u chuyÖn mét bøc th­ cã nhiÒu chi tiÕt kh¾c ho¹ ng­êi mÑ tËn tuþ, giµu ®øc hi sinh hÕt lßng v× con .
- Lùa chän h×nh thøc biÓu c¶m trùc tiÕp cã ý nghÜa gi¸o dôc ,thÓ hiÖn th¸i ®é nghiªm kh¾c cña ng­êi cha ®èi víi con .
V¡N B¶N Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª (Khánh Hoài)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Chuẩn KT-KN cần đạt 
* GV: HDHS ®äc - râ rµng, thong th¶ chËm r·i, t×nh c¶m thiÕt tha, thay ®æi lêi ®èi tho¹i cho phï hîp.
- GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi HS đọc phân vai
- Gọi HS nhận xét.
- Uốn nắn những chỗ HS đọc chưa chuẩn 
- Yêu cầu HS tóm tắt những sự việc chính 
H: Dựa vào những sự việc đó, em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản trong khoảng 10 câu.
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Khánh Hoài và văn bản “Cuộc chia tay của ...”?
- GVBS: 
+ Khánh Hoài sinh năm 1937, quê Thái Bình.
+ Là nhà văn tiêu biểu cho nền văn học hiện đại VN.
+ Sở trường: truyện ngắn.
+ Nhận giải thưởng quốc tế VH về quyền trẻ em.
- Gọi HS giải thích lại chú thích 1, 3, 5
* Giảng: Thực tế trong cuộc sống của chúng ta ngày nay có rất nhiều cặp vợ chồng li hôn, và người chịu hậu quả nhiều nhất là những đứa trẻ vô tội, chúng phải chịu sự thiếu thốn về cả vật chất lẫn tình cảm. Qua văn bản này sẽ phần nào giúp các em hiểu về nỗi khổ của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh đau khổ đó.
? Văn bản này thuộc kiểu loại nào?
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS nhận xét.
- HS trả lời, nhận xét
- HS trả lời 
- HS nghe
- HS giải thích dựa vào SGK
- VB nhật dụng
I. Đọc- chú thích
1. Đọc
2. Chú thích:
a. Tác giả: Khánh Hoài
b. Tác phẩm: đạt giải nhì trong cuộc thi viết thơ văn về quyền trẻ em năm 1992
H: VB này thuộc thể loại nào ? 
? Phương thức biểu đạt chính là gì ?
H: Truyện viết về ai, về việc gì? Ai là nhân vật chính trong truyện.
H: Văn bản này được chia thành mấy phần ? Nội dung từng phần ?
H: Vb được kể theo ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể này?
GV: VB được kể theo ngôi thứ 1- nhân vật tôi – là người chứng kiến sự việc xảy ra và là người cũng chịu đựng nỗi đau chia li. Nhằm thể hiện sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng nhân vật. Tăng tính chân thưc và thuyết phục cho câu chuyện
H: Nội dung VB nói đến vấn đề gì ?
- Truyện ngắn
- Phương thức biểu đat là tự sự.
- Cuộc chia tay của 2 anh em Thành và Thuỷ.
+ NV chính: Thµnh vµ Thuû, v× mäi SV ®Òu cã sù tham gia cña hai NV nµy.
- 3 phần:
+ Phần 1. Từ đầu .như vậy: chia đồ chơi.
+ Phần 2. Tiếp ...cảnh vật: chia tay lớp học, cô giáo và các bạn.
+ Phần 3. Còn lại: anh em thực sự chia tay nhau.
- Ngôi thứ 1- nhân vật tôi 
=> tăng tính chân thực, sức thuyết phục cho câu chuyện.
- Cuộc chia tay của hai anh em với đồ chơi, với lớp học, cô giáo, bạn vè, và sự chia tay của hai anh em với nhau.
- Thể loại: Truyện ngắn
- Phương thức biểu đat : tự sự.
- Bố cục: 3 phần
- Ngôi kể: thứ nhất
=> tăng tính chân thực, sức thuyết phục cho câu chuyện.
HS thảo luận nhóm 2 phút – trả lời câu hỏi 
H1: Tìm những chi tiết miêu tả thái độ hai anh em Thành và Thủy vào đêm hôm trước và sáng hôm sau ngày chia tay?
H2: Đến thời điểm mẹ phát lệnh chia đồ chơi, hai anh em có phản ứng như thế nào?
GV: đây chính là thời điểm báo hiệu việc chia tay đã đến, thời khắc mà hai anh em sẽ phải xa nhau.
H: Nhận xét gì về diễn biến tâm trạng của hai anh em qua những thời điểm khác nhau?
GV: Nỗi sợ hãi như trực trào ra, đến lúc này thì biến thành sự kinh hoàng và tuyệt vọng
H: Vì sao tác giả lại khai thác tâm trạng hai anh em Thành và Thủy vào hai thời điểm khác nhau như vậy?
GV: Mỗi một thời điểm diễn biến tâm lí của nhân vật Thành lại có sự thay đổi. Đêm hôm trước, Thành cố nén nỗi đau, những nỗi đau ấy vẫn cứ trực trào ra. Nhưng đến hôm sau, khi thời điểm chia tay đã đến, những kí ức đẹp đẽ ùa về khiến Thành không thể kìm nén nỗi đau và nó đã vỡ òa ra cùng với những giọt nước mắt bất lực.
*Lồng nghép: 
H. Qua tình tiết trên em thấy những quyền lợi mà hai anh em Thành và Thủy phải được hưởng?
- Liên hệ Công ước LHQ về quyền trẻ em: Trẻ em sinh ra được hưởng 5 nhóm quyền( sống còn, bảo vệ, chăm sóc, tham gia)
GV chuyển ý
TIẾT 2
H: Trước đây, tình cảm của hai anh em như thế nào? 
H: Vì lí do gì mà Thành lại trở nên quan tâm, biết chăm sóc cho em gái như vây?
H:Vì sao Thành lại hồi tưởng lại khoảng thời gian thơ ấu, đẹp đẽ ấy?
GV: Những kí ức tuổi thơ ùa về khiến cho nỗi đau của Thành càng trở nên đau đớn hơn. Càng sống với kí ức, Thành lại càng không muốn xa rời đứa em gái bé nhỏ, ngoan ngoãn của mình. Có lẽ đây sẽ là sự mất mát to lớn nhất mà Thành phải gánh chịu.
H: Tìm những chi tiết thể hiện sự yêu thương, quan tâm đến nhau của hai anh em trong lúc chia đồ chơi?
H: Qua cuộc đối thoại của hai anh em, em có nhận xét gì?
H: Thời điểm chia tay, tâm trạng hai anh em như thế nào? 
H: Nhận xét về tình cảm của hai anh em Thành?
GV: Thành và Thủy là những đứa trẻ biết yêu thương, chăm sóc nhau. Giữa chúng có một mối dây ràng buộc không thể tách rời, vậy mà chỉ vì mẫu thuẫn của người lớn, chúng buộc lòng phải chia li. Tuổi thơ hồn nhiên vô tư của hai đứa trẻ này sẽ vĩnh viễn không thể quay lại được.
H: Theo em đối tượng nào sẽ chịu nhiều tổn thương nhất khi gia đình tan vỡ?
GV: Thế giới tuổi thơ của những đứa trẻ đã bị những suy nghĩ ích kỉ của người lớn phá vỡ. Trẻ con chính là đối tượng chịu nhiều tổn thương nhất trong những cuộc đỗ vỡ gia đình. Và nỗi đau mà những đứa trẻ phải gánh chịu sẽ theo chúng đi suốt cuộc đời, như những vết sẹo trong tim không bao giờ có thể lành lại được.
- HS thảo luận - tìm chi tiết
* Đêm hôm trước: 
 - Thủy: khóc nức nở, tức tưởi
- Thành: cắn chặt môi để khỏi bậ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_hoc_ki_1.doc