Giáo án Toán 7 - Tiết 59 + 60: Kiểm tra cuối kì II

1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của HS về:

- Thống kê, biểu thức đại số.

- Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Định lý Pitago trong tam giác vuông.

- Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, bất đẳng thức tam giác

- Các đường đồng quy trong tam giác.

2.Kỹ năng:

- Lập bảng tần số, tính các giá trị trong bảng tần số, số trung bình cộng.

- Có kĩ năng cộng, trừ, nhân các đơn thức, thu gọn được các đa thức.

- Tính được giá trị của biểu thức đại số tại một giá trị cho trước của các biến.

- Có kĩ năng cộng, trừ các đa thức một biến

- Biết tìm bậc của đơn thức, đa thức.

- Biết tìm nghiệm của đa thức một biến.

- Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Tính được độ dài một cạnh của tam vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.

- Biết áp dụng tính chất các đường trong tam giác để chứng minh bài toán hình.

3. Thái độ:

- Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.

 

docx 12 trang Đặng Luyến 04/07/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tiết 59 + 60: Kiểm tra cuối kì II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 7 - Tiết 59 + 60: Kiểm tra cuối kì II

Giáo án Toán 7 - Tiết 59 + 60: Kiểm tra cuối kì II
Ngày dạy: Lớp:.
Tiết 59+60: KIỂM TRA CUỐI KÌ II – MÔN TOÁN 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của HS về:
- Thống kê, biểu thức đại số.
- Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Định lý Pitago trong tam giác vuông.
- Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, bất đẳng thức tam giác
- Các đường đồng quy trong tam giác.
2.Kỹ năng: 
- Lập bảng tần số, tính các giá trị trong bảng tần số, số trung bình cộng.
- Có kĩ năng cộng, trừ, nhân các đơn thức, th... Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận.
4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất.
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng. 
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. MA TRẬN
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
... cách tìm bậc của một đơn thức, đa thức.
-Biết tìm nghiệm của đa thức một biến.
-Hiểu cách tính giá trị của một biểu thức tại các giá trị cho trước của các biến.
- Vận dụng kiến thức về đa thức tìm được các hệ số a b trong hai đa thức bằng nhau.
- Nắm vững cách cộng, trừ hai đa thức một biến.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
C4,5,6,7,8,10,11,12
2
20%

C9
0,25
2,5%

C18
1
10%
C20
0,5
5%

11
3,75
37,5%
Tam giác

 Xác định được độ dài các cạnh trong tam giác vuông.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ ...ỉ lệ %
C15,16
0,5
5%

C13
0,25
2,5%
C19
3
30%

4
3,75
37,5%
Tổng
12
3
30%
5
4
40%
3
3
30%
20
10
100%
Họ và tên:
Lớp: 7.
Kí ra đề
Kí thẩm định đề




Thứ..ngày..tháng năm 2022
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II
Môn: TOÁN Lớp 7
Thời gian 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ T.II.01
Lời phê của giáo viên
Điểm
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 đểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Cho bảng tần số sau:
Thời gian (x)
5
7
8
9
10
14

Tần số (n)
4
3
9
7
4
...a phép tính bằng
A. 	
B. 
C. 
D. 
Câu 9: Giá trị biểu thức 5x2y – 3xy2 tại x = 1 và y = -2 bằng
A. -22 	
B. 22 
C. 20 
D. -21
Câu 10: Thu gọn đa thức P = -2x3y – 5xy3 + 2x3y + 5xy3 - 4xy bằng
A. -4 xy 
B.-4x3y- 4xy 
C. 7x3y- 4xy
D. 5xy3 - 4xy 
Câu 11: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = x + 2
A. 1
B. -1
C. 2
D. -2
Câu 12: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức Q(x) = 4x + 1
A. 	
B. 
C. - 
D. -
Câu 13: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có...,5 điểm) Học sinh lớp 7A góp tiền ủng hộ cho trẻ em khuyết tật. Số tiền đóng góp của mỗi học sinh được ghi ở bảng thống kê sau (đơn vị là nghìn đồng).
5
7
9
5
8
10
5
9
6
10
7
10
6
10
7
6
8
5
6
8
10
5
7
7
10
7
8
5
8
7
8
5
9
7
10
9
 a) Dấu hiệu ở đây là gì?
 b) Lập bảng “tần số”. Tìm mốt của dấu hiệu.
 c) Tính số trung bình cộng. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
 Câu 18. (1 điểm) 
Cho hai đa thức A(x) = và B(x) = .
Tính P(x) = A(x) + B(x) và 	Q(x) = A(x) - B(x)
Câu 19. (3 điểm) Cho...2
13
14
15
16
Đáp án
C
C
A
D
C
D
C
A
A
A
D
C
B
D
B
B

II. Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm

17
a)
Dấu hiệu là: Số tiền đóng góp của mỗi học sinh lớp 7A
0,25
b)
Bảng “tần số”
Giá trị (x)
5
6
7
8
9
10

Tần số (n)
7
4
8
6
4
7
N = 36
Mốt của dấu hiệu là: M0= 7

0,5
0,25
c)
Tính số điểm trung bình thi đua của lớp 7A là:
 X = 
0,5

18

P(x) = A(x) + B(x) = () + ()
 = 
Q(x) = A(x) - B(x) =() - ()
 = 
 = 
0,25
0,25
0,25
0,25
19

- Vẽ hình viết đúng GT,KL 
0,5
a
Xét và c...,25

(Lưu ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
Ngày tháng 4 năm 2022
Người ra đề
Nguyễn Thị Kim Thu

Ngày tháng 4 năm 2022
Tổ trưởng duyệt đề
Phạm Văn Sỹ

Họ và tên:
Lớp: 7.
Kí ra đề
Kí thẩm định đề




Thứ..ngày..tháng năm 2022
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II
Môn: TOÁN Lớp 7
Thời gian 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ T.II.02
Lời phê của giáo viên
Điểm
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 đểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Cho bả...C. 
D
Câu 8: Kết quả phép tính bằng
A. 	
B. 
C. 
D. 
Câu 9: Giá trị biểu thức x2y – 4xy2 tại x = 2 và y = -2 bằng
A. -40 	
B. 40 
C. 39 
D. -39
Câu 10: Thu gọn đa thức P = – 2x2y – 4xy2 + 3x2y + 4xy2 được kết quả bằng
A. P = x2y.
B. P = – 5x2y.
C. P = – x2y.
D. P = x2y – 8xy2
Câu 11: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = x - 2
A. 1
B. 2
C. -2
D. -3
Câu 12: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức Q(x) = 3x + 1
A. 	
B. 
C. - 
D. 
Câu 13: Bộ ba nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một t...A1 được ghi lại trong bảng sau:
4 8 7 6 5 9 10 8 7 6 7 6 8
7 5 8 9 4 6 7 5 7 8 6 7 9
7 6 7 8 10 6 5 9 8 7 6 7 9
a) Lập bảng tần số
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ( làm tròn tới chữ số thập phân thứ nhất)?
c) Tìm mốt của dấu hiệu?
Câu 18. (1điểm) Cho A(x) = x2 - 2x + 1 và B(x) = 3x2 - 2x3 + x - x2 - 5.
a) Tính A(x) + B(x)? b) Tính A(x) - B(x)?
Câu 19. (3 điểm) Cho vuông tại A (AB < AC), tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MB = MD, t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_7_tiet_59_60_kiem_tra_cuoi_ki_ii.docx