Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015
1. HS thảo luận cặp nói cho nhau nghe về thầy cô giáo lớp 1 của mình.
- Cô tên là gi?
- Cô luôn quan tâm chăm sóc em cầm tay em nắn nót từng nét chữ, đôi lúc cô còn buộc tóc cho em.
- Em nhớ nhất là khi bị ốm cô nhẹ nhàng xoa dầu vào đầu cho em.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015
Tiếng việt Bài 8A. THẦY CÔ LUÔN YÊU THƯƠNG EM ( 3 tiết) Tiết 1+ 2 : Dạy thứ hai / 13/10/2014 Tiết 3: Dạy thứ ba / 14/10/2014 Mục tiêu: TÊN HOẠT ĐỘNG/TRANG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG A.Hoạt động cơ bản(trang 101-103) * HĐ1: Cặp đôi * HĐ2,3;4 : Cả lớp * HĐ5;6: Nhóm .......................... B. Hoạt động thực hành( trang 103-105) * HĐ1;2 : Nhóm ........................... * HĐ3;4: Cặp đôi * HĐ5: Cá nhân C. Hoạt động øng dông( trang 105) - HS đọc được câu chuyện Người mẹ hiền . - HS nói được về thầy cô giáo lớp 1. .............................................. ............................................ - Nhận biết các từ chỉ hoạt động. - Biết dùng dấu phẩy trong câu. - Kể cho người thân nghe về thầy cô giáo lớp 1 của em. - Trao đổi với người thân xem nên làm gì để thầy cô vui lòng. 1. HS thảo luận cặp nói cho nhau nghe về thầy cô giáo lớp 1 của mình. - Cô tên là gi? - Cô luôn quan tâm chăm sóc em cầm tay em nắn nót từng nét chữ, đôi lúc cô còn buộc tóc cho em. - Em nhớ nhất là khi bị ốm cô nhẹ nhàng xoa dầu vào đầu cho em. 2. GV đọc diễn cảm bài “ Người mẹ hiền” 3. Chơi trò chơi thi tìm từ nhanh Lần lượt thứ tự cần điền là: Gánh xiếc. Tò mò Lách Lấm lem Thập thò ............................................ 4.GV đọc mẫu những từ ngữ khó: Đọc một số câu văn dài 5.HĐ nhóm Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp nhau đến hết bài. 6.Câu chuyện người mẹ hiền có những nhân vật : Minh và Nam cô giáo, bác bảo vệ. 1.Thay nhau hỏi đáp 2. Chọn ý C ................................................... 3. Thay nhau đọc bài người mẹ hiền(cặp) 4. Các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật là: a) ăn b) uống c) tỏa 5. a )Lớp em học tập tốt, lao động tốt. b) Cô giáo lớp em rất yêu thương, quý mến học sinh. c) Chúng em luôn kính trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện cùng người thân ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Tiếng việt Bài 8B : THẦY CÔ LÀ NHỮNG NGƯỜI MẸ HIỀN Ở TRƯỜNG CỦA EM ( 3 tiết) Tiết 1 : Dạy thứ ba ngày 14/10/2014 Tiết 2+3: Dạy thứ tư ngày 15/10/2014 Mục tiêu: - HS kể được câu chuyện người mẹ hiền. - Viết chữ hoa G, Góp - Chép đúng một đoạn văn - Viết đúng các tiếng có vần ao, au; các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; các từ chứa tiếng có vần uôn/uông. - Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp tình huống. TÊN HOẠT ĐỘNG/TRANG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG A.Hoạt động cơ bản(trang 106-108) * HĐ 1: Cả lớp * HĐ 2: Nhóm * HĐ 3: Cả lớp * HĐ 4: Cá nhân ........................... B. Hoạt động thực hành( trang 108-109) * HĐ1;2;3 : Cá nhân * HĐ 4: Cả lớp ........................... * HĐ 5: Cá nhân * HĐ 6 : Cặp đôi C. Hoạt động øng dông( trang 109) - HS kể được câu chuyện người mẹ hiền. - Viết chữ hoa G, Góp ............................................ - Chép đúng một đoạn văn ............................................... - Viết đúng các tiếng có vần ao, au; các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; các từ chứa tiếng có vần uôn/uông. - Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp tình huống. - Kể cho người thân nghe câu chuyện Người mẹ hiền - Chơi trò chơi thi đố. 1. HS thực hành chơi theo hướng dẫn thầy cô 2. Dựa theo tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện người mẹ hiền. - nối tếp kể trong nhóm. 3. HS viết bảng con chữ G,Góp. 4.HS viết vở theo yêu cầu. ..................................................... 1. chạy, giơ, nhe, chạy, luồn. 2. Chép đoạn văn người mẹ hiền vào vở 4. Thi tìm các tiếng có chứa vần ao,au.. Sáo, bão, cáo . Cây cau, ở sau. ................................................... 5. a) Con dao, tiếng dao, giao việc - hồ dán, gián đoạn, bánh rán. b) muốn, muốn, uống, ruộng . 6 . Đóng vai tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu - Thực hiện cùng người thân Tiếng việt Bài 8C : THẦY CÔ LUÔN THÔNG CẢM VÀ HIỂU EM ( 3 tiết) Tiết 1 : Dạy thứ năm /16/10/2014 Tiết 2+3: Dạy thứ sáu / 17/10/2014 Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Bàn tay dịu dàng. - Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; các từ chứa tiếng có vần uôn/uông. -Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần ao/au -Viết một đoạn văn ngắn về cô giáo(thầy giáo)cũ. TÊN HOẠT ĐỘNG/TRANG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG A.Hoạt động cơ bản(trang 110-113) * HĐ 1;2 : Cả lớp * HĐ3 :Cặp đôi * HĐ4: Cả lớp * HĐ5 : Nhóm .......................... * HĐ 6: Cá nhân * HĐ7 :Cặp đôi B. Hoạt động thực hành( trang 113-114)) * HĐ 1: Cá nhân ....................... * HĐ2 : Cả lớp * HĐ3 : Cá nhân * HĐ4 : Cặp đôi C. Hoạt động øng dông( trang 114) - Đọc và hiểu câu chuyện Bàn tay dịu dàng. ............................................. - Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi; các từ chứa tiếng có vần uôn/uông. ......................................... Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần ao/au -Viết một đoạn văn ngắn về cô giáo(thầy giáo)cũ. - Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với người thân 1. Chơi trò chơi thi tìm từ nhanh Sự vật hoạt động Bóng đá bóng Sách đọc sách Dây nhảu dây 2. Nghe thầy cô đọc bài Bàn tay dịu dàng 3. Đọc lời giải nghĩa từ 4. Luyện đọc một số từ ngữ khó 5. Đọc nối tiếp trong nhóm đến hết bài. ................................................... 6. Câu 1 – a ; 2 – c ; 3- b ; 4 – c 7. Hỏi đáp theo hoạt động 6. 1. – Chiếc áo da này thật đẹp. - Mẹ giao việc cho em phải quét nhà. b, Đồng rộng quê em luôn xanh tốt. c, Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn. .................................................. 2. Thi tìm từ nhanh các từ chứa tiếng có vần ao,au chỉ hoạt động, chỉ trạng thái. Chào cờ, lau nhà, .... 3. Cô giáo em tên là Loan cô dạy em từ hồi lớp 1, cô luôn quan tâm giúp đỡ em những lúc em buồn cô thường đến động viên em.Cô chỉ bảo em từng nét chữ ,cầm tay em để em luyện viết .Em rất yêu quý cô. - Thực hiện cùng người thân .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán Bài 20 : LÍT ( 2 tiết ) Dạy tiết 6 thứ hai/ 13/10/2014 Dạytiết 4 thứ ba / 14 /10/2014 Mục tiêu: - HS biết về đơn vị là lít ; lít víêt tắt là l - Sử dụng chai một lít và can một lít để đong nước, sữa. - HS biết làm tính và giải toán có liên quan đơn vị lít. TÊN HOẠT ĐỘNG/TRANG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG A. Hoạt động cơ bản( trang 71-72) * HĐ1;2;3;4;5 : Nhóm ........................... B. Hoạt động thực hành( trang 73 * HĐ1: Cặp đôi * HĐ2,3 : Cá nhân C. Hoạt động ứng dụng ( trang 74) - HS biết về đơn vị là lít ; lít víêt tắt là l - Sử dụng chai một lít và can một lít để đong nước, sữa. .............................................. - HS biết làm tính và giải toán có liên quan đơn vị lít. HĐ1,2,3:Thực hiện theo sách hướng dẫn. HĐ4: 7 lít, 10 lít, 2lit, 5lit. HD 5 : Chơi trò chơi. ............................................... 1. 6lit, 8lit, 30l 2. a)8l b)19lit c) 10l d) 11l e) 11l g) 10l 3. Bài giải Thùng thứ hai có số lít dầu là: 16 +3 = 19 (l) Đáp số:19l dầu - Thực hiện cùng người thân ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Bài 21: 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5 (2 TIẾT) Tiết 1: Dạy Thứ tư / 15/10/2014 Tiết 2: Dạy Thứ năm / 16 /10/2014 Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép công dạng 6 +5 ; 6 + 6 ; .. 6 +9 - Lập và thuộc bảng 6 cộng với một số 6 +5 -HS thực hành tính 6 cộng với một số . TÊN HOẠT ĐỘNG/TRANG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG A. Hoạt động cơ bản( trang 75-76) * HĐ1;2 : Nhóm ......................... B. Hoạt động thực hành( trang 76-77) * HĐ1,2,3 : Cá nhân * HĐ4: Cặp đôi * HĐ5;6 : Cá nhân C. Hoạt động ứng dụng ( trang 78) - HS biết cách thực hiện phép công dạng 6 +5 ; 6 + 6 ; .. 6 +9 - Lập và thuộc bảng 6 cộng với một số 6 +5 ................................................ HS thực hành tính 6 cộng với một số Học thuộc bảng 9 cộng với 1 số. Biết giải bài toán dạng 9 cộng với 1 số HS thực hiên bằng que tính Lập bảng cộng Đọc và học thuộc lòng bảng 6 cộng với một số 6 +5 6 + 5 = 11 6 + 6 =12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15. ................................................. Bài 1: Tính nhẩm: 6 + 6 = 12 6 + 8 = 14 7+ 4 = 11 7 + 8 = 15 6 + 0 = 6 6 + 5 = 11 8 + 5 = 12 5 + 6 = 11 6 + 9 = 15 9 + 6 = 15 2. Tính ( theo mẫu): 6 6 6 6 + + + + 7 6 8 5 13 12 14 11 3. >, <, = ? 6 + 8 < 15 9 + 6 = 6 + 9 6 + 7 > 11 - 1 4. Quan sát tranh và viết phép tính thích hợp: 6 + 6 = 12 6 + 8 = 14 5. Bài giải Có tất cả cái bát là 6 +9 = 15 ( cái ) Đáp số: 15 cái bát Bài 6 :a ) Hình bên có 3 thình tam giác Hình bên có 2 hình tứ giác - Thực hiện cùng người thân ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán Bài 22: EM THỰC HIỆN PHÉP TÍNH DẠNG 36 + 15, 26 + 5 NHƯ THẾ NÀO ? (2 TIẾT) Tiết 1: Dạy thứ sáu /17/10/2014 Tiết 2: Dạy thứ hai / 20 /10/2014 Mục tiêu: - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 +15 ; 26 +5 - HS biết thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 ; 26 +5. TÊN HOẠT ĐỘNG/TRANG MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG A. Hoạt động cơ bản( trang 79-80) * HĐ1 : Cả lớp * HĐ2;3;4: Nhóm ....................... B. Hoạt động thực hành( trang 80-81) * HĐ1,2,3,4,5 : Cá nhân C. Hoạt động ứng dụng ( trang 81) - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 36 +15 ; 26 +5 .................................................. - HS biết thực hiện phép cộng dạng 36 + 15 ; 26 +5. Biết giải bài toán áp dụng phép tính cộng 6 cộng với một số. 1. Chơi trò chơi truyền điện bảng cộng 6 2. HS thực hiện các phép tính dạng 36 +15 3. HS làm bảng nhóm KQ ; 81; 24 4. Một vài học sinh nêu lại các bước tính ...................................................... Bài 1: Tính: 76 56 46 + + + 16 37 38 92 93 84 46 56 86 + + + 5 9 4 51 65 90 Bài 2:Đặt tính rồi tính: a, 46 b, 56 c, 66 + + + 18 16 7 64 72 73 3. Lần lượt là ;26; 22; 30 4. Đặt tính rồi tính tổng KQ: a) 63 ; b) 55 5. Bài giải Minh cân nặng là: 26 + 5 = 31 ( kg) Đáp số 31 kg - Thực hiện cùng người thân ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ATGT Bài 6 GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I. MỤC TIÊU - Hs biết mặt nước cũng là một phương tiện GT. - Hs biết tên gọi của các loại phương tiện giao thông đường thủy (GTĐT). - Hs biết được các biển báo hiệu GT trên đường thủy. - Giáo dục Hs thêm yêu Tổ quốc và biết điều kiện phát triển GTĐT, có ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo an toàn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Đường thủy và các phương tiện GTĐT. - Cho Hs hoạt động cặp đôi + Các em hãy kể tên các loại PTGT trên đường thủy cho nhau nghe. - Gv giới thiệu tranh (SGK) - Gv : Người ta sử dụng các loại tàu thuyền đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT. GTĐT rẻ tiền vì không phải làm đường, chỉ cần xây dựng các bến cảng, bến phà, bến tàu thuyền cho người và xe cộ lên xuống và đóng các loại tàu thuyền đi lại. + Các em đã được thấy các loại tàu thuyền đi lại ở đâu? + Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được? - Gv : Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này qua tỉnh khác từ nơi này đến nơi khác tạo thành một mạng lưới GT. * Phương tiện GTĐT nội địa. + Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước đều có thể đi lại được và trở thành đường GT không? + Để đi lại trên mặt nước ta cần phải có PT gì? - Gv : Thuyền, bè, mảng là những loại PT thô sơ làm bằng nan, nứa, gỗ đi từ suối ra sông. Phà: Hình chữ nhật, bằng phẳng chở được nhiều khách và xe máy, xe ô tô qua sông. Thuyền gắn máy, ca nô (có 2 loại): Loại nhỏ chở từ 3 – 4 người, loại to chở được vài chục người. Phà máy là loại phà lớn chạy bằng động cơ. Tàu thủy là ca nô lớn đi trên sông, có thể chở hàng trăm người. Tàu cao tốc là tàu chạy nhanh, êm. Sà lan: có đầu tàu kéo các khoang chứa hàng. * Củng cố – dặn dò. - Về nhà các em học và xem lại bài, tìm hiểu thêm về các loại PT GT trên đường thủy. - Nhận xét tiết học. +Tàu thủy, ca nô, thuyền, phà, xuồng máy, ghe - Hs quan sát tranh – chỉ và nêu tên mỗi loại PT trong tranh. - Hs lắng nghe + Trên hồ, trên sông, trên biển. + Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, kênh rạch. Ở Việt Nam có nhiều kênh tự nhiên và kênh do người đào. - Hs rút ra kết luận: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện, vì có nhiều sông, kênh rạch. GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta. + Chỉ những nơi mặt nước có đủ độ rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn củ tàu thuyền và có chiều dài. - Hs hoạt động nhóm đôi: kể tên các PT và nêu rõ mỗi PT GT ở mỗi nơi khác nhau. - Hs trình bày. - Hs nêu ghi nhớ – 2 em Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI(tiết 2) Dạy : Thứ ba ngày 14/10/2014 MỤC TIÊU - BiÕt c¸ch gÊp thuyền phẳng đáy không mui. - GÊp ®îc thuyền phẳng đáy không mui. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng. - Học sinh yêu thích gấp thuyền. A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 3. Học sinh thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui H·y nªu l¹i c¸c bíc gÊp thuyền phẳng đáy không mui cho c¸c b¹n trong nhãm cïng nghe. - Bíc 1: GÊp t¹o bốn nếp gấp cách đều. - Bíc 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui 4. Cïng b¹n thùc hiÖn gÊp thuyền phẳng đáy không mui theo c¸c bíc. 5. Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho Hs trang trí và trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Chọn ra sản phẩm đẹp nhất để tuyên dương - GV đánh giá kết quả học tập, sản phẩm thực hành của cá nhân và các nhóm. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG C 1. Cïng cha mÑ gÊp thuyền phẳng đáy không mui. Đạo đức BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (tiết 2) Dạy: Thứ hai ngày 13/10/2014 MỤC TIÊU - Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - HS biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi, biết nhắc bạn sửa lỗi và nhận lỗi - HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN A 4. Thảo luận tình huống. a, Vân viết chính tả bị điểm xấu vì em nghe không rõ, lại ngồi bàn cuối lớp. Vân muốn viết đúng nhưng không biết làm thế nào. b, Dương bị đau bụng nên không ăn hết suất cơm. Tổ em bị chê. các bạn trách Dương dù Dương đã nói lí do. Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả các em đã làm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 5. Đánh đấu + vào trước việc làm mà em cho là phù hợp nếu em đùa đã làm bạn khó chịu a, Em nói: "Đùa một tí mà cũng cáu". b, Em xin lỗi bạn. c, Tiếp tục trêu bạn. d, Em không trêu bạn nữa và nói: "Không thích thì thôi". Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc các em đã làm 6. Hãy kể lại một tình huống em mắc lỗi, đã biết nhận và sủa lỗi? Báo cáo với thầy/cô giáo kết quả những việc các em đã làm 4. Trong líp m×nh cã nh÷ng b¹n nµo ®· làm cho bạn buồn chưa? Khi đó em đã làm gì ? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG C 1. H·y nhí l¹i c¸c trêng hîp em ®· biÕt nhËn vµ söa lçi, suy nghÜ l¹i vµ kÓ cho cha mÑ nghe vµ chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau. Thầy/cô giáo nhận xét kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2014_2015.doc