Giáo án Tự chọn Toán Lớp 6 - Tuần 18-38 - Đỗ Thùy Dung
Đưa ra bài tập 170 SBT/trang 27+ HS: trả lời- GV: Nhận xét, chữa bài.Hoạt động 3: (10’)- GV: Giới thiệu thế nào là giao của hai tập hợp và mô tả bằng sơ đồ Ven.
Đưa ra bài tập 170 SBT/trang 27+ HS: trả lời- GV: Nhận xét, chữa bài.Hoạt động 3: (10’)- GV: Giới thiệu thế nào là giao của hai tập hợp và mô tả bằng sơ đồ Ven.
Trình bày có tính khoa học, đầy đủ nội dung;– Trình bày mạch lạc rõ ràng, sạch sẽ.* Tồn tại:– Còn một số ít bài trình bày còn cẩu thả, không vẽ hình thiếu chính xác – Một số bài chưa làm đúng yêu cầu.GV: Giải đáp thắc mắc của học sinh trong cách trình bày.
A. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Học sinh cộng được hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm+ Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn-
Phải đổi dấu hạng tử đó, dấu + thành dấu - và dấu - thành dấu +GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắcGV: Giới thiệu ví dụ: a) x - 2 = -6(?) Để tìm được x ta phải chuyển hạng tử nào?GV: Lưu ý HS (câu b) quy 2 dấu (dấu của số hạng và dấu của phép tính) về một dấu rồi mới
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.- Học sinh phân biệt các tập hợp N và N*, b
* Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử ,có vô số phần tử , củng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau.* Kỹ năng: HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập h
Hoạt động 1: Khởi động (1) Gấp đôi một tờ giấy A4, chấm hai điểm bất kỳ trên đường gấp, vẽ một đường gấp khúc qua hai điểm trên, cắt theo đường gấp khúc vừa vẽ. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (1) Gấp các hình đã chuẩn bị theo một đường thẳng sao cho đường gấp đó chia
Công cụ đánh giá được thể hiện qua đề kiểm tra sau đây:Câu 1. Số nào sau đây là số đối của 4?A. 4 B. -4 C. 2 D.16Câu 2. Biểu diễn các số -1, -2, -3, 1 trên một trục số và sắp xếp các số này theo thứ tựtăng dần.Câu 3. Trong một ngày tháng giêng ở Max-cơ-va, nhiệt độ ban
I.MỤC TIÊU: 1.Năng lực cụ thể gắn với bài học- Biết khái niệm phân số được mở rộng: phân số với tử và mẫu số là các số nguyên.- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Viết được số nguyên dưới dạng phân số với mẫu là 1. - Biết biểu diễn phân số trên trục số
B. HOẠT ĐỘNG HỌCHoạt động 1: Đặt vấn đề1. Mục tiêu hoạt động:- Trình bày các hiểu biết về trạng thái của chất và sự chuyển trạng thái các chất ở cấp học Tiểu học.- Biết các vấn đề cần khám phá trong bài học.2. Tổ chức hoạt động- GV nhắc lại trạng thái của chất, sự chuyể
Nhận thức khoa học tự nhiên – Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Kể tên được một số dụng cụ đo độ dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ thường dùng. Biết xác định GHĐ và ĐCNN của các dụng cụ.– Nêu được cách đo, đơn vị
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức: HS phát biểu được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.2. Kĩ năng :- HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, b
Nội dung đánh giáTiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế địa phương1.1.Cấu trúc sách giáo khoa và các bài học rõ ràng, cụ thể, dễ phân biệt các chủ đề, chủ điểm giúp nhà trường dễ dàng xây dựng kế hoạch giáo dục riêng và bố trí thời khóa biểu phù hợp với cơ sở vật chất
Cánh diều - Cấu trúc các bài trong một chương hợp lý, khoa học- Về cấu trúc các phần trong một bài học:+ Các phần có cấu trúc rõ ràng: Hoạt động khởi động, HĐ khám phá, trọng tâm kiến thức, vận dụng phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học.+ Phần câu hỏi gợi mở vấn đề tr
Chân trời sáng tạo - Kênh chữ và kênh hình đa phần đẹp rõ nét, phù với nội dung bài học.- Cấu trúc mỗi bài học theo 5 hoạt động: Mở đầu, hình thành kiến thức mới, luyện tập, vận dụng, mở rộng giúp học sinh phát huy được tính chủ động, tích cực trong quá trình tiếp thu k
Tập hợp. Phần tử của tập hợp.Tập hợp. Phần tử của tập hợp. ( tt )Tập hợp số tự nhiên-Ghi số tự nhiênCác phép tính trong tập hợp số tự nhiênLũy thừa với số mũ tự nhiênThứ tự thực hiện các phép tính.Thứ tự thực hiện các phép tính. ( tt )Chia hết và chia có dư. Tính chất c
Giới thiệu về khoa học tự nhiên - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên- Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên- Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu.- Dựa vào các đặc
Bài họcBài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên.Bài 2: Một số dụng cụ đo và an toàn trong phòng thực hànhYêu cầu cần đạt- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.- Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.- Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên cốc thủy tinh, đũa thủy tinh Bài 3: Sử dụng kính lúpKính lúpBài 4: Sử dụng kính hiển vi quang họcKính hiển viBài 5: Đo chiều dàiBộ thước đo độ dàiBài 2: Quy tắc an toàn trong phòng thực hànhLọ chứa hóa chất, nhãn
II. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT (21 tiết + 1 tiết ôn tập)Chất có ở xung quanh ta Các thể (trạng thái) của chất - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tựnhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh.).- Trình bày được một s
Câu IV. (2 điểm)Một liên đội thiếu niên khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa một người. Tính số đội viên của liên đội .Biết rằng số đó trong khoảng từ 150 đến 200Câu V. (2 điểm)Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OA = 3cm; OB = 6cm.1. Trong ba điểm A, B, O điểm nào n
PHẦN 2. TỰ LUẬNCâu 5: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975. Những số nào chia hết cho 5? Vì sao?Câu 6: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -47 m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 18 m.a) Viết phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển.b) Tín
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)Câu 1: (2,0 điểm)Hãy viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng ra tờ giấy kiểm tra.1. Tập hợp B = {3, 4, 5, 6} số phần tử của tập hợp là:A. 5; B. 6; C. 4; D. 8.2. Kết quả của phép tính 58. 52 là:A. 58; B. 510; C. 56; D. 516.3. Cách viết nà
II. Tự luận (5điểm)Bài 1. (1 điểm): Tính nhanh:Bài 2: (1 điểm): Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống kê được: Số học sinh giỏi bằng số học sinh cả khối, số học sinh khá bằng 40% số học sinh cả khối. Số học sinh trung bình bằn