Giáo án Toán Học 6

Thư viện giáo án, bài giảng Toán Học 6, sáng kiến kinh nghiệm Toán Học 6
Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 7.1: Tính toán với số thập phân

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 7.1: Tính toán với số thập phân

7Đặng Luyến01/07/202417680

Để thực hiện các phép tính cộng và trừ các số thập phân, ta áp dụng các quy tắc dấu như khi thực hiện các phép tính cộng và trừ các số nguyên.- Muốn cộng hai số thập phân âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả.- Muốn cộng hai số thập phân t

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.2: Các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia phân số

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.2: Các phép toán về cộng, trừ, nhân, chia phân

22Đặng Luyến01/07/202419140

1. Cộng hai phân số cùng mẫuMuốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng phân số không cùng mẫuMuốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết các phân số đó dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữa nguyên mẫu chung.

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.1: So sánh phân số

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 6: Phân số - Chủ đề 6.1: So sánh phân số

29Đặng Luyến01/07/202418340

1. So sánh hai phân số cùng mẫu.- Trong hai phân số cùng mẫu dương:+ Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.+ Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.+ Nếu tử số của hai phân số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.2. So sánh hai phân số khác mẫu.Muốn so sánh hai phâ

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên - Chủ đề 5.2: Hình có tâm đối xứng

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên - Chủ đề 5.2: Hình có

14Đặng Luyến01/07/202418220

Nói đến tâm của hình (ta hiểu là điểm nằm chính giữa hình). Để kiểm tra xem điểm đó có là tâm đối xứng của hình hay không thì ta lấy một điểm bất kỳ trên (hay trong) hình, lấy đối xứng qua tâm thì ta được một điểm: + Nếu điểm đó vẫn thuộc hình thì hình đó có tâm đối xứ

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 5: Hình có trục đối xứng

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 5: Hình có trục đối xứng

16Đặng Luyến01/07/202418640

1. Khái niệm hình có trục đối xứng.Các hình trên đều có chung tinh chất: Có một đường thẳng d chia hình thành hai phần, mà nếu “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau. Những hình như thế gọi là hình có trục đối xứng và đường thẳng d là trục đ

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 4.2: Hình bình hành, hình thoi

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 4.2: Hình bình hành, hình thoi

13Đặng Luyến01/07/202418480

Hình bình hànha) Nhận biết hình bình hànhTrong hình bình hành:- Các cạnh đối song song với nhau.- Các cạnh đối bằng nhau.- Các góc đối bằng nhau.- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Cụ thể: Hình bình hành ABCD có cắt tại O:b) Chu vi và diện tích hình bình

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 3.4: Bội và ước của một số nguyên

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 3.4: Bội và ước của một số nguyên

14Đặng Luyến01/07/202418460

1. Định nghĩa Với và Nếu có số nguyên sao cho thì ta ta có phép chia hết (trong đó ta cũng gọi là số bị chia, là số chia, là thương). Khi đó ta nói chia hết cho , kí hiệu là .Khi ( , ) ta còn gọi là bội của và là ước của .2. Nhận xét- Số 0 là bội của mọi số nguyên khác

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 3.2: Các phép toán số nguyên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 3.2: Các phép toán số nguyên

15Đặng Luyến01/07/202416880

1. Nhân hai số nguyên khác dấuQuy tắc: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân phần tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được.Nếu thì 2. Nhân hai số nguyên cùng dấu a) Phép nhân hai số nguyên dươngNhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề: Cộng, trừ, quy tắc dấu ngoặc - Chủ đề 3.2: Các phép toán số nguyên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề: Cộng, trừ, quy tắc dấu ngoặc - Chủ đề 3.2: Các phép toán số nguyên

13Đặng Luyến01/07/202417360

1. Phép cộng hai số nguyên.* Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0* Để cộng hai số nguyên âm ta cộng phần số tự nhiên của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả.* Để cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai phần số tự nhiên của của chúng (số lớn

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 2.1: Tập hợp các số nguyên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 2.1: Tập hợp các số nguyên

11Đặng Luyến01/07/202417020

+ Số nguyên là tập hợp bao gồm các số: Số không, số tự nhiên dương và các số đối của chúng còn gọi là số tự nhiên âm.+ Số nguyên được chia làm hai loại là số nguyên dương và số nguyên âm.* Số nguyên dương là tập hợp các số nguyên lớn hơn (ví dụ: đôi khi còn viết nhưng

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 2: Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên - Chủ đề 2.4: Ước và bội của số tự nhiên ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 2: Tính chia hết trong tập hợp số tự nhiên - Chủ đề 2.4: Ước và bội c

21Đặng Luyến01/07/202420790

1. Ước và bội: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Tập hợp ước của a là: Ư , tập hợp các bội của b kí hiệu: B . Ví dụ: Ư B .2. Ước chung và ước chung lớn nhất Số tự nhiên n được gọi là ước chung của hai số a và b nếu n

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1.5: Thứ tự thực hiện phép tính

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1.5: Thứ tự thực hiện phép tính

17Đặng Luyến01/07/202419020

1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:- Nếu phép tính chỉ có cộng, trừ hoặc chỉ có nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.- Nếu phép tính có cả cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện phép nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

30Đặng Luyến01/07/202418760

1. Lũy thừa bậc n của số a là tích của thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng ( ); gọi là cơ số, gọi là số mũ.2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 3. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số Quy ước 4. Luỹ thừa của luỹ thừa 5. Luỹ thừa một tích 6. Một số luỹ thừa của 10:- Một nghìn: - Một

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.3: Các phép toán cộng trừ nhân chia số tự nhiên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.3: Các phép toán cộng trừ nhân

17Đặng Luyến01/07/202417200

1. PHÉP CỘNG HAI SỐ TỰ NHIÊN:1.1. Phép cộng hai số tự nhiên và cho ta một số tự nhiên gọi là tổng của chúng. Kí hiệu: trong đó: , gọi là số hạng, gọi là tổng.1.2. Tính chất cơ bản của phép cộng: a. Tính giao hoán: b. Tính chất kết hợp: c. Cộng với số 0: 2. PHÉP TRỪ HA

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.2: Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp các số tự nhiên - Chủ đề 1.2: Thứ tự trong tập hợp các số

11Đặng Luyến01/07/202418260

1. Các số tự nhiên được biểu diễn trên một tia số. Mỗi số được biểu diễn bởi một điểm2. Trong hai số tự nhiên khác nhau, luôn có một số nhỏ hơn số còn lại. Khi số nhỏ hơn số ta viết hoặc . Ta viết để chỉ hoặc và ngược lại để chỉ hoặc .3. Nếu và thì 4. Mỗi số tự nhiên có

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 1.2: Cách ghi số tự nhiên

Giáo án Toán học 6 - Chủ đề 1.2: Cách ghi số tự nhiên

7Đặng Luyến01/07/202417280

1. Ghi số tự nhiên* Để ghi số tự nhiên trong hệ thập phân người ta dùng mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.* Trong hệ thập phân cứ 10 đợn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó. * Để biểu thị một số có nhiều chữ số, chẳng hạn có bốn chữ sô theo

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp

Giáo án Toán học 6 - Chuyên đề 1: Tập hợp

18Đặng Luyến01/07/202417900

1. Tập hợp là khái niệm cơ bản thường dùng trong toán học và cuộc sống. Ví dụ: Tập hợp các học sinh trong một phòng học; tập hợp các thành viên trong một gia đình, .2. Tên tập hợp thường được ký hiệu bằng chữ cái in hoa: Mỗi đối tượng trong tập hợp là một phân tử của tậ

Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 1-10

Giáo án Toán Lớp 6 - Tuần 1-10

23Bảo Anh11/07/202321500

- Giáo dục tính cẩn thận qua việc vẽ hình.II.Chuẩn bị: Gv: chuẩn bị SGK tài liệu, dụng cụ giảng dạy Hs: chuẩn bị vở ghi, sgk , các dụng cụ học tậpIII Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số lớp 2. Nội dung:

Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Tuần 20-30

Bài tập ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kì II - Tuần 20-30

14Bảo Anh11/07/202322060

Bài 2:Chứng minh các phân số sau là phân số tối giản với mọi số nguyên n: Bài 3. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 80o.a) Tính góc zOyb) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 160o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOtc) Vẽ tia Om là

Kế hoạch giáo dục môn Toán Khối 6

Kế hoạch giáo dục môn Toán Khối 6

39Bảo Anh11/07/202321040

§2. Tập hợp các số tự nhiên§3. Ghi số tự nhiên Cả 2 bài Ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Tập hợp số tự nhiên”1. Tập hợp N và N*2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên3. Ghi số tự nhiêna) Số và chữ sốb) Hệ thập phânHệ La Mã