Hướng dẫn ôn tập Địa lí Lớp 12 - Buổi 3: Địa lí tự nhiên
- Nằm trong vùng nội chí tuyến.
- Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, tiếp giáp Biển Đông.
- Tiếp xúc các luồng gió mùa và luồng sinh vật, liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
- Gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn ôn tập Địa lí Lớp 12 - Buổi 3: Địa lí tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn ôn tập Địa lí Lớp 12 - Buổi 3: Địa lí tự nhiên
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP ĐỊA LÍ 12 Chủ đề: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN 2. Câu hỏi luyện tập 1. Hệ thống hóa k iến thức cơ bản 3. Trao đổi, giải đáp thắc mắc 4. Bài tập về nhà CẤU TRÚC BÀI HỌC VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 01 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM 02 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN 03 CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 1. Vị trí địa lí: 23 0 23’B 109 0 24 ’ Đ 8 0 34 ’ B 102 0 09 ’ Đ I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Đặc điểm vị trí địa lí: - Nằm trong vùng nội chí tuyến. - G ần trung tâm khu vực Đông Nam Á. - Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, tiếp giáp Biển Đông. - Tiếp xúc các luồng gió mùa và luồng sinh vật , liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải. Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á - Gần đường hàng hải, hàng không quốc tế. Phạm vi lãnh thổ Vùng đất Vùng biển Vùng t rời Lãnh hải Tiếp giáp lãnh hải Thềm lục địa Nội thủy Vùng đặc quyền kinh tế I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 2 . Phạm vi lãnh thổ: Sơ đồ mặt cắt khái quát các vùng biển Việt Nam I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Tự nhiên: Quy định thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ; phân hóa đa dạng; giàu tài nguyên khoáng sản và sinh vật ; nhiều thiên tai. Kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng: Giao lưu hợp tác với các nước; phát triển kinh tế biển; văn hóa tương đồng với các nước trong khu vực; vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng. Ý nghĩa vị trí địa lí: D. Nằm ở trung tâm bán đảo Đông Dương. C. Trong vùng nhiệt đới Bắc bán cầu . B. Tiếp giáp với Biển Đông. A. Trong vùng nhiều thiên tai. Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm vị trí địa lí nước ta? Bài tập vận dụng: I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ D. khí hậu tạo thành 2 mùa rõ rệt. C. tổng bức xạ trong năm lớn . B. nền nhiệt độ cả nước cao . A. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh . Câu 2: Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á nên nước ta có Bài tập vận dụng: I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 0 1 0 2 03 0 4 Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đất nước nhiều đồi núi Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Thiên nhiên phân hóa đa dạng II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM Đ ẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đặc điểm chung của địa hình Các khu vực địa hình Thế mạnh và hạn chế Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng Địa hình núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Đông Bắc Tây Bắc Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du Khu vực đồi núi Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Phạm vi Hướng núi Hình thái, cấu trúc 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Khu vực đồi núi Vùng núi Đông Bắc Phạm vi Hướng núi Hình thái, cấu trúc 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Nằm tả ngạn sông Hồng. Vòng cung. - Địa hình chủ yếu đồi núi thấp - Các dãy núi hình cánh cung, khối núi đá vôi đồ sộ, vùng đồi núi thấp và các thung lũng sông.... Vùng núi Đông Bắc Đ ẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đặc điểm chung của địa hình Các khu vực địa hình Thế mạnh và hạn chế Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng Địa hình núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Đông Bắc Tây Bắc Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du Đồng bằng châu thổ Đồng bằng ven biển Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Đặc điểm Đồng bằng châu thổ sông Đồng bằng ven biển miền Trung Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Diện tích Địa hình Đất đai Khu vực đồng bằng 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đặc điểm Đồng bằng sông Hồng Diện tích Địa hình Đất đai 15 nghìn km 2 Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển, bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô. Chủ yếu đất phù sa Khu vực đồng bằng 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đặc điểm Đồng bằng sông Hồng Diện tích Địa hình Đất đai 15 nghìn km 2 Cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển, bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô. Chủ yếu đất phù sa 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đ ẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đặc điểm chung của địa hình Các khu vực địa hình Thế mạnh và hạn chế Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng Địa hình núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Đông Bắc Tây Bắc Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du Đồng bằng châu thổ Đồng bằng ven biển Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên - Giàu khoáng sản. - Đất trồng đa dạng. - Trữ năng thủy năng lớn. - Giàu tiềm năng du lịch. - Địa hình bị chia cắt mạnh .... - Nhiều thiên tai: Lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất Thế mạnh Hạn chế 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Nhiều t hiên tai: Bão, lụt, hạn hán ... K hu vực đồi núi - P hát triển nông nghiệp nhiệt đới . - Nguồn lợi hải sản, khoáng sản... - Thuận lợi cho phân bố sản xuất và cư trú của dân cư.... K hu vực đ ồng bằng Đ ẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Đặc điểm chung của địa hình Các khu vực địa hình Thế mạnh và hạn chế Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng Địa hình núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu đồi núi thấp. Cấu trúc địa hình khá đa dạng. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Đông Bắc Tây Bắc Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du Đồng bằng châu thổ Đồng bằng ven biển Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long Khu vực đồi núi Khu vực đồng bằng D. Hầu hết là địa hình núi cao. C. Có sự phân bậc rõ rệt theo độ cao . B. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích. A. Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa . Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm địa hình Việt Nam? Bài tập vận dụng: 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI D. cây lương thực , du lịch, dầu khí. C . khoáng sản, thủy điện, giao thông biển. B . khoáng sản, rừng, thủy năng , du lịch. A. rừng, nông sản, chăn nuôi, hải sản . Câu 4: Thế mạnh trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực đồi núi nước ta là 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Bài tập vận dụng: 2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN a. Khái quát về B iển Đông - Diện tích rộng. - Tương đối kín. - N ằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. 2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Khí hậu Địa hình và HST Tài nguyên t hiên nhiên Thiên tai - Lượng mưa, độ ẩm lớn. - Điều hòa khí hậu. - Địa hình đa dạng - HST ven biển rất đa dạng và giàu có. - Khoáng sản. - Hải sản. - Bão. - Sạt lở bờ biển. - Cát bay, cát chảy. Ảnh hưởng của B iển Đông đến thiên nhiên nước ta. D . h ệ sinh thái rừng trên đảo. C. h ệ sinh thái rừng trên đất, đá pha cát ven biển. B . h ệ sinh thái rừng ngập mặn. A . h ệ sinh thái trên đất phèn . Câu 5: Hệ sinh thái vùng ven biển nước ta chiếm ưu thế nhất là 2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Bài tập vận dụng: D. Các dãy núi ven biển. C . Bãi cát phẳng . B . Đầm phá . A. Tam giác châu. Câu 6: Dạng địa hình nào sau đây không phải hình thành do ảnh hưởng của B iển Bài tập vận dụng: 2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Yếu tố Biểu hiện Nguyên nhân Ảnh hưởng Khí hậu Địa hình Sông ngòi Đất Sinh vật 3 . THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 3 . THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Tính chất nhiệt đới. Tính chất ẩm Nền nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều, tổng bức xạ lớn... Do nằm trong vùng nội chí tuyến. Lượng mưa lớn, độ ẩm cao, cân bằng ẩm luôn dương. Do các khối khí di chuyển qua biển mang theo độ ẩm lớn gây mưa. 3 . THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Đặc điểm Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ Nguồn gốc Hướng gió Thời gian hoạt động Tính chất Phạm vi hoạt động Hệ quả Gió mùa - Đầu mùa xuất phát từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương. - Giữa và cuối mùa từ cao áp cận chí tuyến NBC. Tháng XI – IV năm sau. Xuất phát từ cao áp Xibia. Tháng V – X. Lạnh, khô. Nóng, ẩm. Chủ yếu từ dãy Bạch Mã trở ra. Cả nước. Mùa đông lạnh ở miền Bắc. - Đầu mùa gây mưa cho NB và TN, khô nóng cho miền Trung. - Giữa và cuối mùa gây mưa cho cả nước. Đông Bắc. Tây Nam. 3 . THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Yếu tố Biểu hiện Nguyên nhân Ảnh hưởng Khí hậu Địa hình Sông ngòi Đất Sinh vật - Tính chất nhiệt đới - Lượng mưa, độ ẩm lớn - Gió mùa. Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, giáp biển và trong khu vực hoạt động của gió mùa. Sản xuất và đời sống. - Xâm thực mạnh ở miền đồi núi. - Bồi tụ nhanh ở đồng bằng. K hí hậu nhiệt đới, mưa nhiều và mưa theo mùa. - Mạng lưới dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa . - Chế độ nước theo mùa. K hí hậu mưa nhiều, mưa theo mùa, địa hình bị chia cắt mạnh. Nền nhiệt ẩm cao, phong hóa mạnh... Hình thành đất feralit ở vùng đồi núi. - HST rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, rừng nhiệt đới gió mùa. - TP loài chủ yếu là nhiệt đới. Khí hậu nhiệt ẩm lớn và phân hóa theo mùa. D . hàng năm nhận được lượng bức xạ Mặt T rời lớn C. k hí hậu có sự phân mùa. B . nhiệt độ trung bình năm cao . A . lượng mưa và độ ẩm lớn . Câu 7 : Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta biểu hiện rõ rệt ở 3. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Bài tập vận dụng: D . địa hình chiếm ¾ diện tích là đồi núi . C. vị trí nằm gần trung tâm hoạt động của gió mùa mùa đông . B. hướng các dãy núi ở Đông Bắc có dạng hình cánh cung đón gió . A . vị trí nằm trong vành đai nội chí tuyến. Câu 8 : Gió mùa Đông Bắc có thể xâm nhập sâu vào miền Bắc nước ta chủ yếu do 3. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Bài tập vận dụng: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM Vị trí địa lí và p hạm vi lãnh thổ Vị trí Phạm vi lãnh thổ Thiên nhiên phân hóa đa dạng Đặc điểm chung của tự nhiên Đất nước nhiều đồi núi Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển ? Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên ? TỔNG KẾT TRAO ĐỔI, THẢO LUẬN BÀI TẬP VỀ NHÀ Đặc điểm Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng ven biển miền Trung Diện tích Địa hình Đất đai Đặc điểm Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam Phạm vi Hướng núi Hình thái, cấu trúc Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy hoàn thành 2 bảng kiến thức sau: Bảng 1: Bảng 2:
File đính kèm:
- on_tap_dia_li_lop_12_buoi_3_dia_li_tu_nhien.pptx