Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 6 (Chân trời sáng tạo)

Nhiệm vụ của giáo viên HS cần đạt được

- Khuyến khích / gợi mở / tạo đk để

HS - Nhận ra được ý nghĩa của việc

tận dụng viật liệu đã qua sử dụng trong

học tập và cuộc sống.

- Hướng dẫn/ hỗ trợ để HS tạo hình và

trang trí sản phẩm ứng dụng từ vật liệu

đã qua sử dụng.

- Gợi mở cho HS hiểu được ý nghĩa

của việc tận dụng vật liệu đã qua sử

dụng, và một số cách để HS tạo ra sản

phẩm có tính trang trí

pdf 25 trang phuongnguyen 28/07/2022 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 6 (Chân trời sáng tạo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 6 (Chân trời sáng tạo)

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 6 (Chân trời sáng tạo)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MĨ THUẬT 6 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 
MÔN: MĨ THUẬT 
CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH 
BÀI 1: SẢN PHẨM TỪ VẬT LIỆU ĐÃ QUA SỬ DỤNG 2 ( Tiết ) 
I. Mục tiêu: (HS cần đạt sau bài học) 
Nhiệm vụ của giáo viên HS cần đạt được 
- Khuyến khích / gợi mở / tạo đk để 
HS - Nhận ra được ý nghĩa của việc 
tận dụng viật liệu đã qua sử dụng trong 
học tập và cuộc sống. 
- Hướng dẫn/ hỗ trợ để HS tạo hình và 
trang trí sản phẩm ứng dụng từ vật liệu 
đã qua sử dụng. 
- Gợi mở cho HS hiểu được ý nghĩa 
của việc tận dụng vật liệu đã qua sử 
dụng, và một số cách để HS tạo ra sản 
phẩm có tính trang trí. 
- Nêu được một số cách thức tạo hình và 
trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng. 
- Tạo hình và trang trí sản phẩm ứng dụng từ 
vật liệu đã qua sử dụng 
- Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng viật 
liệu đã qua sử dụng trong học tập và cuộc 
sống. 
II. Phương pháp và hình thức tổ chức 
 Phương pháp: Trực quan, gợi mở, thực hành, thảo luận, nêu giải quyết vấn 
đề, liên hệ thực tiễn. 
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, 
 Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm 
III. Đồ dùng và phương tiện 
 Chuẩn bị của GV: 
- Kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy trên Power point 
- Sách giáo khoa mĩ thuật 6 – Chân trời sáng tạo 
-Một số sản phẩm vật liệu trang trí đã qua sử dụng. 
 Chuẩn bị của HS: 
- Sách giáo khoa mĩ thuật 6 – Chân trời sáng tạo. 
- Đọc nội dung bài và chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp. 
- Bút vẽ ( bút chì, bút lông), màu vẽ (bút chì màu, bút sáp màu, bút màu dạ, màu 
nước,), giấy vẽ , vật liệu bỏ đi(chai nhựa,vỏ lon, hộp giấy,) 
IV. Các hoạt động dạy - học 
*Ổn định lớp: 
*Kiểm tra đồ dùng và sự chuẩn bị của HS 
*Bài mới 
TIẾT 1: BÀI 1: SẢN PHẨM TỪ VẬT LIỆU ĐÃ QUA SỬ DỤNG 
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ 
Phương tiện/ sản 
phẩm của HS 
HOẠT ĐÔNG 1: KHÁM PHÁ SẢN PHẨM TỪ VẬT LIỆU ĐÃ QUA SỬ 
DỤNG 
*Khởi động: Do GV linh hoạt 
GV cho Hs quan sát một số hình 
ảnh từ rác thải 
? Những hình ảnh trên nói lên 
điều gì? 
? Vậy nó có tác dụng gì đến với 
đời sống của chúng ta? 
? Số lượng những loại chai nhựa 
chúng ta sử dụng trong cuộc sống 
hiện đại ngày càng nhiều, chai 
đựng dầu ăn, từ nước suối, nước 
giải khát, sữa, can nước 
Sau khi dùng xong, chúng ta có 
thể làm được những việc gì với 
các loại vỏ chai đó? 
=> GV: Thông thường chúng ta sẽ 
bỏ vào thùng rác, bán cho các cơ 
sở thu mua phế liệu, hay cũng có 
thể giữ lại để đựng nước hoặc đồ 
ăn và vật dụng khác. Nhưng số 
lượng được sử dụng tái chế này 
không nhiều. Qua bài học này sẽ 
gợi ý cho em nhiều cách hơn nữa 
để tái chế những chai nhựa cũ này, 
đây không chỉ là một cách để bảo 
vệ môi trường, mà còn là cách tiết 
kiệm tiền cho chính em và gia 
đình. 
=> GV: Mỗi vỏ chai dù hình dáng, 
mẫu mã kích thước có khác biệt 
nhưng cũng gồm cách phần căn 
bản như là : nắp chai, miệng chai, 
thân chai và đáy chai. Tùy theo 
Hs lắng nghe quan sát 
=>Hs trả lời: phế liệu, rác 
thải 
=> Sẽ dẫn đến ô nhiễm 
môi trưởng ảnh hưởng đến 
đời sống sinh hoạt của con 
người, ảnh hưởng đến vi 
sinh vật. 
=>Hs trả lời: theo suy nghĩ 
của các em 
- Đồ dùng GV 
chuẩn bị/ đồ dùng 
HS chuẩn bị 
- SGK, vở BT 
 mỗi ý tưởng của mỗi cá nhân 
trong từng hoàn cảnh mà chúng ta 
sử dụng từng phần hay tất cả các 
phần. 
Nhiệm vụ: 
Tạo cơ hội cho HS quan sát,nhận 
biết vẻ đẹp tạo hình và giá trị sử 
dụng của sản phẩm được làm từ 
vật liệu đã qua sử dụng. 
Gợi ý cách thức tổ chức: 
-Tạo cơ hội cho HS quan sát và 
khám phá một số sản phẩm được 
làm từ vật liệu đã qua sử dụng 
thông qua ảnh video, clip, bài 
mẫu. 
-Gv cho Hs xem một số sản phẩm 
trang trí được làm từ vỏ chai 
nhựa, hộp giấy 
Câu hỏi gợi mở: 
? Các sản phẩm được tạo ra từ 
những vật liệu nào? 
? Có thể kiếm những vật liệu này 
ở đâu? 
?Theo em, các sản phẩm trên 
được sáng tạo và trang trí như thế 
nào? 
? Các sản phẩm trên có vẻ đẹp tạo 
hình và giá trị sử dụng như thế 
nào? 
- Tóm tắt để HS nhận biết 
=> Giúp làm sạch không khí, hạn 
Hs quan sát 
=> Vỏ chai nhựa , vỏ hộp 
giấy bỏ đi, 
=> ở nhà, ở thùng rác. 
=>Dùng màu vẽ trang trí 
lên, kết hợp với nhiều chất 
liệu khác nhau để tạo ra 
sản phẩm. 
- Cách điều chỉnh và trang 
trí vật liệu đã qua sử dụng 
thành sản phẩm mới: sử 
dụng vật liệu đã qua sử 
dụng, tạo hình và trang trí 
để tạo ra những sản phẩm 
thân thiện với môi trường, 
đảm bảo an toàn, vệ sinh. 
=> Vẻ đẹp tạo hình và giá 
trị sử dụng của sản phẩm: 
Tạo hình trở nên sống 
động, đặc sắc hơn, sản 
phẩm có giá trị được tái sử 
dụng. 
 chế tình trạng ô nhiễm bầu khí 
quyển. Giảm thiểu tình trạng đất 
nước bị ô nhiễm. Môi trường sống 
xung quanh trong lành giúp nâng 
cao tinh thần bảo vệ môi trường. 
Sáng tạo từ vật dụng bỏ đi, nhất là 
chai nhựa sẽ là đồ vật lý tưởng để 
tạo thành những kệ chứa đồ hữu 
ích, hay có thể trở thành những 
chậu cây tuyệt vời từ những đồ 
vật tưởng chừng chỉ là phế liệu 
HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG 
Cách Tạo Hình và Trang Trí 
Sản Phẩm Từ vật Liệu Đã Qua 
Sử Dụng 
Nhiệm vụ: 
Khuyến khích HS quan sát để 
nhận biết cách tạo hình và trang trí 
sản phẩm từ vật liệu đã qua sử 
dụng. 
Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực 
hiện qua hình minh hoạ, thao tác 
mẫu của GV, thảo luận, chỉ ra các 
bước thực hiện 
Gợi ý cách thức tổ chức: 
Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở 
trang 60 SGK Mĩ Thuật 6 để nhận 
biết cách tận dụng và biến đổi 
hình khối của đồ vật đã qua sử 
dụng thành sản phẩm ứng dụng 
mới 
- Hướng dẫn HS nhận biết / 
nêu/chỉ ra cách thực hiện; 
- Đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và 
trả lời. 
Câu hỏi gợi mở: 
- GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS 
? Có thể sử dụng những vật liệu gì 
đã qua sử dụng để tạo sản phẩm 
mới? 
? Để tạo hình và trang trí sản 
phẩm mới từ vật liệu đã qua sử 
-Hs quan sát các hình ảnh 
tạo hình 
-Hs lắng nghe và trả lời 
=> Hộp bánh giấy, chai 
nhưa, vỏ lon bia, ly giấy, 
ống hút 
=> Kéo,keo, giáy màu, 
giấy bìa carton,màu vẽ, 
Ảnh minh họa 
các bước thực 
hiện tạo hình 
- SGK 
- Sản phẩm cá 
nhân 
 dụng cần có các dụng cụ gì? 
? Tạo hình và trang trí sản phẩm 
mới từ vật liệu đã qua sử dụng 
được thực hiện theo các bước như 
thế nào? 
- GV hướng dẫn Hs thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
- GV yêu cầu Hs đọc SGK và thực 
hiện yêu cầu 
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần 
thiết. 
- GV thực hiện thao tác hướng dẫn 
học sinh tạo hình ống cắm bút. 
- Đồ dùng đã chuẫn bị (vỏ hộp dầu 
gội đầu, sữa tắm.., kéo, dao trổ, đề 
can màu đen, màu trắng và keo, 
băng keo) 
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ dụng 
cụ, vật liệu cần thiết thì sẽ bắt tay 
vào việc thực hiện. Cách làm lọ 
đựng bút bằng chai nhựa đơn giản 
với một số bước cơ bản sau: 
Bước 1: Cắt hộp nhựa ngắn lại chỉ 
còn chứng 2/3 hộp hoặc cắt để lại 
phần hộp nhựa dài khoảng 12 – 15 
cm. Để có thể cắt được chính xác 
và đẹp nhất thì bạn nên dùng bút 
để vẽ sẵn đường định cắt, dùng 
dao rạch ra vết đầu tiên. Sau đó 
luồn lưỡi kéo vào phần bạn đã 
rạch và đã vẽ cho dễ cắt. Bạn có 
thể cắt đều miệng mặt trước và sau 
hộp hoặc mặt trước cắt thấp, mặt 
sau cắt cao và có hình đôi mắt nhô 
lên như đôi mắt của ốc sên ngộ 
=> Tạo hình sản phẩm mới 
có 3 bước 
B1: Lựa chọn vật liệu đã 
qua sử dụng có hình khối 
phù hợp với việc tạo dáng 
và trang trí sản phẩm ứng 
dụng. 
B2: Cắt, ghép hình khối 
của vật liệu đã qua sử 
dụng cho phù hợp với mục 
đích của sản phẩm mới. 
B3:Trang trí cho sản phẩm 
thêm tính thẩm mĩ và hấp 
dẫn 
=>Hs quan sát 
=>HS quan sát 
=>Hs lắng nghe và ghi 
nhớ 
Các thao tác 
hướng dẫn của 
giáo viên 
 nghĩnh. 
Bước 2: Trên phần vỏ hộp bạn vừa 
cắt rời ra sẽ thực hiện cắt hình 
cánh tay với bàn tay có khoảng 3 
hoặc 4 ngón xòe ra. Dán và gắn 
hai tay vào mặt sau của chiếc hộp 
sao cho cánh tay xòe ra hai bên. 
Bước 3: Sử dụng giấy đề can để 
cắt thành hình mắt miệng ngộ 
nghĩnh và gắn nó lên bề mặt của 
chai nhựa. Bạn có thể chọn hai 
màu đen và trắng tương phản để 
có thể làm nổi bật chiếc hộp đựng 
bút của mình hơn. 
Bước 4: Cuối cùng sau khi đã 
hoàn thành thì bạn sẽ gắn hoặc 
dán móc treo vào phía sau của hộp 
đựng bút. Sau đó sẽ đặt ở bàn học 
hoặc bàn làm việc hoặc bạn cũng 
có thể treo cố định lên tường sao 
cho chắc chắn nhất. 
Tùy vào sức sáng tạo của mỗi 
người sẽ có một sản phẩm khác 
nhau được ra đời. 
*GV chốt: vậy là các em biết 
được cách tạo hình và trang trí 
một sản phẩm là như thế nào ở 
hoạt động 2 
? Em nhắc lại các bước tạo hình 
và trang trí sản phẩm? 
- Tóm tắt để HS ghi nhớ 
+ Các bước để thực hiện tạo hình 
sản phẩm 
1. Lựa chọn vật liệu đã qua sử 
dụng có hình khối phù hợp 
với việc tạo dáng và trang 
trí sản phẩm ứng dụng. 
2. Cắt, ghép hình khối của vật 
liệu đã qua sử dụng cho phù 
hợp với mục đích của sản 
phẩm mới. 
3. Trang trí cho sản phẩm 
thêm tính thẩm mĩ và hấp 
dẫn. 
- Gv lưu ý Hs dựa vào hình khối 
=>HS lắng nghe cảm nhận 
=>HS nhắc lại các bước 
 của vật liệu đã qua sử dụng có thể 
tạo được sản phẩm hữu ích cho 
cuộc sống. 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP –SÁNG TẠO 
Nhiệm vụ: 
Tạo cơ hội, gợi mở cho HS nêu ý 
tưởng thực hiện/ sáng tạo sản 
phẩm cá nhân (hoặc nhóm) 
Gợi ý cách thức tổ chức: 
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ3 
- Hỗ trợ HS kịp thời trong khi thực 
hành 
Câu hỏi gợi mở: 
Gợi ý cho HS nhớ lại, có ý tưởng 
về nội dung, hình thức, vật liệu tạo 
sản phẩm 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
nhóm lên kế hoạch phác 
thảo cho sản phẩm tạo hình 
của nhóm mình 
- Lưu ý để HS ghi nhớ 
+ Nên kết hợp với nhiều chất liệu 
khác nhau để sản phẩm có tính gia 
giá trị cao 
+ Có thể tạo dáng thành vật dụng 
hữu ích hoặc trang trí sản phẩm 
như một bức tranh. 
+ Nên tạo ra nhiều ý tưởng khác 
nhau để có nhiều sản phẩm phong 
phú hơn. 
- Thực hiện HĐ3 theo 
hướng dẫn của GV 
=> HS thực hành theo yêu 
cầu của GV 
- Tìm hiểu sản phẩm/ hình 
ảnh thực tế để có ý tưởng 
sáng tạo riêng. 
- Suy nghĩ và lưu ý câu hỏi 
gợi mở của GV để có thêm 
ý tưởng sáng tạo. 
- Sản phẩm của 
hoạt động trước 
(nếu có) 
- Đồ dùng theo 
yêu cầu bài tập 
thực tế 
HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH- ĐÁNH GIÁ 
Nhiệm vụ: 
 Tổ chức cho HS nhận xét, rút 
kinh nghiệm để sáng tạo, hoàn 
thiện sp cá nhân/nhóm 
Cách thức tổ chức: 
- GV yêu cầu HS trình bày phần 
thực hành thảo luận về ý tưởng 
sản phẩm của nhóm sắp làm 
- Khuyến khích HS chia sẻ ý 
tưởng, nêu cảm nhận về sản phẩm. 
Thực hiện theo hướng dẫn 
của GV dựa vào nội dung 
HĐ 4 
=>HS thực hiện 
- Sản phẩm của 
HĐ 3 
 - Nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận 
xét, rút kinh nghiệm bài của mình, 
của bạn 
Câu hỏi gợi mở: Tạo cơ hội cho 
HS: 
 - Nhận xét, chia sẻ cảm nhận về 
những yếu tố/ nguyên lý tạo 
hình 
? Em có nhận xét gì về ý tưởng 
của nhóm bạn? 
? Em cần bổ sung ý tưởng thêm 
cho nhóm bạn không? 
?Sản phẩm đó mang ý nghĩa giá 
trị như thế nào? 
- Có thái độ, phẩm chấtđối với 
vật liệu tái chế. 
- Có ý tưởng chỉnh sửa, hoàn thiện 
sản phẩm. 
- Nêu cảm nhận/ chỉ ra các 
yếu tố, nguyên lý MT 
trong sản phẩm của mình, 
của bạn 
- Chia sẻ cảm xúc cá nhân 
về sản phẩm/ tác phẩm, 
=>HS nhận xét và bổ sung 
- Nêu ý tưởng chỉnh sửa, 
hoàn thiện sản phẩm 
HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG- PHÁT TRIỂN 
Khuyến khích HS: 
- Tìm hiểu thêm, nêu cảm nhận về 
các yếu tố, nguyên lý trong sản 
phẩm/ tác phẩm MT. 
- Vận dụng nhiều vật liệu bỏ đi để 
phát triển ý tưởng sáng tạo phong 
phú hơn trong tạo dáng hoặc trang 
trí 
- Liên hệ thực tiễn giúp HS kiến 
thức phân loại rác thải (rác phân 
hủy và rác không phân hủy)để bảo 
vệ môi trường. 
- Rác không phân hủy là những 
loại rác (chai nhựa, ống hút nhựa, 
lon bia,bọc ni lông,)những loại 
rác này mình có thể tự tay tái chế 
lại thành một số vật dụng hữu ích 
trong gia đình 
Tóm tắt/ Tổng kết để HS nhận 
biết thêm 
- Đối với hiện trạng ngày nay việc 
sử dụng vật liệu nhựa rất ô nhiễm 
- Chia sẻ cảm xúc cá nhân 
về sản phẩm 
- Phát triển thành sản phẩm 
MT mới hoặc điều chỉnh để 
có sản phẩm hoàn thiện hơn 
- Có ý tưởng để vận dụng 
KT- KN, sản phẩm đã học 
vào thực tế hoặc vào các 
chủ đề tiếp theo. 
- Phát huy năng lực chuyên 
biệt và phẩm chất cá nhân 
sau bài học. 
*Ghi nhớ 
Sản phẩm/ tác 
phẩm MT 
 môi trường nên đã có 1 số ý tưởng 
“chiến dịch: nói không với ống 
hút nhựa” khuyến khích mọi 
người sử dụng ống hút giấy để 
thay thế cho ống hút nhựa 
* Củng cố: 
? Em nêu các bước tạo hình sản phẩm vật liệu đã sử dụng? 
=> HS trả lời 
*Dăn dò: 
- Về nhà chuẩn bị dụng cụ cho tiết 2 thực hành 
- Cần tham khảo một số bài/sản phẩm tái chế của các trang mạng, sách báo. 
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ 
 ..................................................................................................................................... 
 ..................................................................................................................................... 
 ..................................................................................................................................... 
 TIẾT 2: BÀI 1: SẢN PHẨM TỪ VẬT LIỆU ĐÃ QUA SỬ DỤNG 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/ 
Phương tiện/ sản 
phẩm của HS 
HOẠT ĐỘNG 1: KHÁM PHÁ 
* Khởi động: Do GV linh hoạt 
Nhiệm vụ: 
Hướng dẫn HS tìm hiểu/ nhớ lại 
các sản phẩm minh hoạ hoặc hoạt 
động trải nghiệm để hoàn thiện 
sản phẩm từ tiết học trước 
- Tham gia HĐ1 theo yêu 
cầu của GV 
- Trả lời câu hỏi theo gợi ý 
của GV hoặc làm tiếp Bài 
tập2 
- Sản phẩm từ tiết 
học trước. 
- Đồ dùng HS 
chuẩn bị 
- SGK, vở BT 
HOẠT ĐỘNG 2: KIẾN TẠO KIẾN THỨC KĨ NĂNG 
Gợi ý cách thức tổ chức: 
 Hướng dẫn, hỗ trợ HS nhận biết 
/nêu /chỉ ra các yếu tố, nguyên lý 
mĩ thuật được vận dụng để tạo ra 
sản phẩm; 
Câu hỏi gợi mở: 
Gợi ý cho HS nhận xét bài của 
mình, của bạn để rút kinh nghiệm, 
hoàn thiện sản phẩm. 
- Tóm tắt để HS ghi nhớ 
- Quan sát, thảo luận, nhận 
biết/ nêu/ chỉ ra cách thực 
hiện HĐ2. 
- Thực hành tạo sp cá 
nhân, nhóm (nếu có) 
- Nhận xét bài của 
mình/của bạn 
*Ghi nhớ 
- SGK 
- Sản phẩm cá 
nhân 
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP SÁNG TẠO 
Nhiệm vụ: 
Khơi gợi ý tưởng và khuyến khích 
HS tạo hình và trang trí sản phẩm 
từ vật liệu đã qua sử dụng. 
Gợi ý cách thức tổ chức: 
-Khuyến khích HS: 
+Tập hợp các vật liệu đã qua sử 
dụng mà từng cá nhân sưu tầm 
được để tạo kho vật liệu chung 
của nhóm hoặc lớp. 
+Quan sát các vật liệu tìm được 
để tìm ý tưởng và phác thảo hình 
dáng sản phẩm mới 
- Hs thực hiện HĐ3 theo 
hướng dẫn của GV 
- Tìm hiểu sản phẩm/ hình 
ảnh thực tế để có ý tưởng 
sáng tạo riêng. 
- Suy nghĩ và lưu ý câu hỏi 
gợi mở của GV để có thêm 
ý tưởng sáng tạo. 
- Sản phẩm của 
hoạt động trước 
 -Hỗ trợ và hướng dẫn HS: 
+ Thực hiện tạo dáng sản phẩm 
theo ý thích. 
+Kĩ thuật tạo hình và cách sử 
lí,điều chỉnh hình khối vật liệu đã 
qua sử dụng trong quá trinhd sáng 
tạo và trang trí sản phẩm mới. 
- Hỗ trợ HS kịp thời trong khi 
thực hành 
Câu hỏi gợi mở: 
Gợi ý cho HS nhớ lại, có ý tưởng 
về nội dung, hình thức, vật liệu 
tạo sản phẩm 
? Những vật liệu nào có thể đem 
lại hiệu quả thẩm mĩ và giá trị sử 
dụng cho sản phẩm mới? 
? Em sẽ tạo dáng sản phẩm như 
thế nào để phù hợp với giá trị sử 
dụng của nó? 
? Dụng cụ nào phù hợp để thực 
hiện tạo sản phẩm mới? 
? Em sẽ trang trí như thế nào để 
sản phẩm mới có tính thẩm mĩ 
hơn? 
=> Gv mời nhóm khác nhận xét 
thảo luận của nhóm bạn 
- Gv yêu cầu các nhóm thực hành, 
mỗi nhóm làm 1 sản phẩm 
*Bài tập: Mỗi nhóm tạo hình 1 
sản phẩm từ vật liệu đã qua sử 
dụng tái chế ra 1 sản phẩm mới 
hữu ích. 
- Gv quan sát HS làm bài và giúp 
đỡ HS 
- Lưu ý để HS ghi nhớ 
- Có thể cắt ghép các vật liệu khác 
nhau để tạo sản phẩm. 
=> Hs lắng nghe nhận xét 
trình bày của mình và của 
bạn. 
- Thực hành tạo sp nhóm 
theo yêu cầu của Gv hoặc 
theo ý thích 
Nhóm 
1 
Hộp giấy tạo hộp đựng 
bút. Cách thực hiện sử 
dụng dụng cụ giấy 
màu quấn quanh hộp 
giấy để hộp trong mới 
hơn, sử dụng màu vẽ, 
vẽ thêm chi tiết hoa 
văn hoặc hình con vật. 
phía dưới đáy cắt mọt 
bìa carton định hình 
phần thân và phần đáy 
lại bằng keo cho chắc 
chắn.Hoàn thiện xong 
phần ống cắm bút 
Nhóm 
2 
chai nhựa tạo chậu cây 
cảnh. Sử dụng chai 
nước giải khát 
cocacola bỏ đi cắt lấy 
nữa phần đáy kết hợp 
màu vẽ điểm tô lên 
cho lớp bên ngoài có 
màu, tạo hình trang trí 
theo sở thích hoặc 
hình con vật xong để 
khô dùng làm chậu 
hoa, cây cảnh. 
Nhóm 
3 
ly giấy và ống hút tạo 
giỏ hoa 
Nhóm 
4 
Chai thủy 
tinh tạo đồ decor 
phòng 
- Đồ dùng theo 
yêu cầu bài tập 
thực tế 
 => HS làm bài và lắng 
nghe GV hướng dẫn 
HOẠT ĐỘNG 4: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ 
Nhiệm vụ: 
 Tổ chức cho HS trưng bày giới 
thiệu sản phẩm và phân tích, chia 
sẻ cảm nhận về nét đẹp của hình 
khối, nhịp điệu, tỉ lệ,sự cân bằng 
và giá trị sử dụng của sản phẩm 
mới. 
Gợi ý cách thức tổ chức: 
- Gv hướng dẫn Hs trưng bày sản 
phẩm theo nhóm hoặc trưng bày 
chung cả lớp. 
- Gv mời các nhóm trưng bày sản 
phẩm hoàn thiện trên bụt giảng. 
- Khuyến khích Hs giới thiệu, 
phân tích, chia sẻ cảm nhận về sản 
phẩm của mình, của bạn và của 
các nhóm. 
Câu hỏi gợi mở: Tạo cơ hội cho 
HS: 
- Nêu cảm nhận và phân tích 
+Em hãy cho cô biết sản phẩm 
mà em yêu thích nhất là sản phẩm 
nào? 
+ Em có nhận xét gì về cách tạo 
hình và trang trí của sản phẩm đó 
như thế nào? 
+ Vật liệu để mà tái sử dụng trong 
sản phẩm đó là gì? 
+ Sản phẩm mới tạo ra để ứng 
dụng gì trong đời sống? 
- Có thái độ, phẩm chất biết bảo 
vệ môi trường, có kiến thức trong 
việc phân loại rác thải. 
- Có ý tưởng chỉnh sửa, hoàn thiện 
sản phẩm mới. 
- Hs trưng bày sản phẩm 
lên bụt giảng 
=> HS nhận xét và phân 
tích 
- Nêu cảm nhận/ chỉ ra các 
yếu tố, nguyên lý MT 
trong sản phẩm của mình, 
của bạn 
- Chia sẻ cảm xúc cá nhân 
về sản phẩm/ tác phẩm, 
- Nêu ý tưởng chỉnh sửa, 
hoàn thiện sản phẩm 
- Sản phẩm của 
HĐ 3 
- Sản phẩm của 
HS 
HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNG – PHÁT TRIỂN 
 Tìm hiểu sản phẩm điêu khắc từ 
vật liệu đã qua sử dụng 
Nhiệm vụ: 
- Giúp HS nhận thức được việc 
tận dụng tái chế vật liệu đã qua sử 
dụng góp phần bảo vệ môi trường, 
tiết kiệm nguồn vật liệu, tiết kiệm 
chi phí, phát huy năng lực sáng 
tạo và ý thức công dân đối với 
môi trường, xã hội với tương lai 
của chính các em. 
Gợi ý các tổ chức: 
Gv cho HS xem hình ảnh, video 
clip về một số tác phẩm điêu khắc 
được làm từ các vật liệu đã qua sử 
dụng để các em biết thêm hình 
thức sáng tạo sản phẩm, tác phẩm 
mĩ thuật với nhiều chất liệu phong 
phú và sẵn có mọi nơi. 
Câu hỏi gợi mở 
- Gv đặt câu hỏi gợi mở cho HS 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 
1,2,3,4,5 sgk/62 cho biết: 
- Tên của các sản phẩm ? 
- Em ấn tượng với sản phẩm nảo? 
- Sản phẩm tác phẩm đó được tạo 
ra từ vật liệu đã qua sử dụng nào? 
- Sự hài hòa giữa tính thẩm mĩ và 
giá trị sử dụng của đồ dùng được 
thể hiện như thế nào ? 
- Nguyên lý tạo hình nào đã được 
sử dụng trong tạo đồ dùng? 
- Dựa vào sản phẩm trên , phần 
nào là thiết kế tạo dáng,phần nào 
là trang trí sản phẩm? 
- Cách tạo dáng và trang trí được 
- Có ý tưởng phát triển 
thành sản phẩm MT mới 
hoặc điều chỉnh để có sản 
phẩm hoàn thiện hơn. 
- Phát huy năng lực 
chuyên biệt và phẩm chất 
cá nhân sau bài học. 
*Ghi nhớ 
=> Tên các sản phẩm tạo 
hình: máy bay, đồng hồ, 
đèn bàn quay,.... 
=> Những vật liệu nào 
được sử dụng để tạo hình: 
bình cứu hỏa, búp bê, đèn, 
khủng long đồ chơi, cọ 
vẽ,.. 
Được thể hiện qua hình 
khối mà vật liệu có được. 
=> Nguyên lí tạo hình 
- Cân bằng, tương phản, 
lặp lại, nhịp điệu, nhấn 
mạnh, chuyển động, tỉ lệ, 
hài hoà. 
=> Thiết kế tạo dáng là 
hình 2,3,4,5. Còn trang trí 
sản phẩm là hình 1 
=> Hình dáng, màu sắc 
 vận dụng trên sản phẩm đó như 
thế nào? 
Khuyến khích HS: 
 Vận dụng, phát triển ý tưởng để 
hoàn thiện sản phẩm 
Tóm tắt để HS nhận biết thêm 
của mỗi sản phẩm tạo 
hình: rất đa dạng, nhiều 
màu sắc, thể hiện được sự 
sáng tạo, ý tưởng và khả 
năng tái sử dụng của người 
làm. 
* Củng cố: 
? Em nêu các bước tạo hình sản phẩm vật liệu đã sử dụng? 
=> HS trả lời 
* Dăn dò: 
- Về nhà chuẩn bị bài 2 “TẠO HÌNH NGÔI NHÀ” 
- Chuẩn bị dụng cụ giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, một số hình ảnh về ngôi nhà. 
Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ 
 ..................................................................................................................................... 
 ..................................................................................................................................... 
 ..................................................................................................................................... 
 Chủ đề: VẬT LIỆU HỮU ÍCH 
Bài 2: MÔ HÌNH NGÔI NHÀ 3D ( 2 Tiết ) 
I. Mục tiêu: 
Nhiệm vụ của giáo viên HS cần đạt được 
- Khuyến khích / gợi mở/ tạo đk để HS 
biết được cách kết hợp các hình, khối 
của vật liệu đã qua sử dụng để tạo mô 
hình ngôi nhà 3D 
- Hướng dẫn/ hỗ trợ để HS tạo được mô 
hình ngôi nhà 3D từ các vật liệu đã qua 
sử dụng 
- Gợi mở cho HS phân tích được tỉ lệ, sự 
hài hòa về hình khối, màu sắc, vật liệu 
của mô hình ngôi nhà 3D. Nhận biết 
được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng, 
có ý thức bảo vệ môi trường 
- Nhận ra/ chỉ ra/ nêu được cách kết hợp 
các hình, khối của vật liệu đã qua sử 
dụng để tạo mô hình ngôi nhà 3D 
- Tạo ra được mô hình ngôi nhà 3D từ 
các vật liệu đã qua sử dụng 
- Nêu được, cảm nhận được, phân tích 
được tỉ lệ, sự hài hòa về hình khối, màu 
sắc, vật liệu của mô hình ngôi nhà 3D. 
Nhận biết được giá trị của đồ vật đã 
qua sử dụng, có ý thức bảo vệ môi 
trường 
II. Phương pháp và hình thức tổ chức 
1. Phương pháp: 
- Phương pháp quan sát, so sánh 
- Phương pháp vấn đáp gợi mở 
- Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo 
2. Hình thức tổ chức: 
- Hoạt động cá nhân 
- Hoạt động nhóm 
III. Đồ dùng và phương tiện 
1. Chuẩn bị của GV: 
- Đồ dùng, hình ảnh minh họa, sản phẩm về các ngôi nhà 3D đã sưu tầm được 
2. Chuẩn bị của HS: 
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, bìa, các vật liệu tìm được 
IV. Các hoạt động dạy - học 
TIẾT 1 – BÀI 2: MÔ HÌNH NGÔI NHÀ 3D 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Đồ dùng/ 
Phương tiện/ sản phẩm của 
HS 
Hoạt động 1: Khám phá: Khám phá mô hình ngôi nhà 
Khởi động: Cho HS 
chơi một trò chơi nhỏ 
để dự đoán ra tên và nội 
dung của bài học 
* Luật chơi: Chia lớp 
thành 2 đội: Đội Xanh 
- Tham gia HĐ khởi 
động, chơi trò chơi 
theo yêu cầu của GV 
- Đồ dùng GV chuẩn bị, đồ 
dùng HS chuẩn bị 
- SGK, vở BT 
- Một số tranh ảnh, mô hình 
ngôi nhà 3D sưu tầm được 
 và đội Đỏ. Các đội trả 
lời bằng cách rung 
chuông. Đội nào rung 
chuông trước sẽ được 
quyền trả lời. Trong khi 
chơi, các đội có quyền 
xin trả lời dự đoán của 
mình về tên và nội dung 
của bài học. (Nếu trả lời 
sai sẽ bị dừng cuộc 
chơi) 
* Trò chơi: 
- Câu 1: GV cho HS 
nghe một đoạn nhạc 
trong bài hát: “Ngôi nhà 
chung của chúng ta” 
của nhạc sĩ Hình Phước 
Liên. Yêu cầu các đội 
nói ra tên bài hát và tên 
nhạc sĩ sáng tác? 
- Câu 2: GV đưa ra một 
câu đố về ngôi nhà để 
HS trả lời: 
“ Cái gì để tránh nắng, 
tránh mưa 
Đêm được an giấc, xưa 
nay vẫn cần?” 
- Câu 3: GV đưa ra một 
số hình ảnh về ngôi nhà 
đặc trưng theo vùng 
miền. HS trả lời đó là 
ngôi nhà đặc trưng cho 
những vùng miền nào ở 
nước ta? 
* Phần thưởng: Đội 
thắng sẽ nhận được một 
tập giấy vẽ A4 
Nhiệm vụ: Tạo cơ hội 
để HS quan sát, thảo 
luận về các hình khối, 
đặc điểm, cấu trúc của 
ngôi nhà và vật liệu 
được sử dụng để tạo 
nên mô hình ngôi nhà 
.Gợi ý cách thức tổ 
 chức: 
Tạo cơ hội cho HS 
được quan sát các mô 
hình ngôi nhà từ vật 
liệu đã qua sử dụng ( 
Do GV sưu tầm được 
hoặc trong SGK Mĩ 
thuật 6 trang 63) 
- Khuyến khích HS chia 
sẻ cảm nhận về hình 
khối, cấu trúc, màu sắc 
và vật liệu tạo nên mô 
hình ngôi nhà 
Câu hỏi gợi mở: 
- Mô hình ngôi nhà 
được tạo nên từ những 
hình khối nào? 
- Mô hình ngôi nhà 
gồm những bộ phận 
chung gì? 
- Mỗi mô hình ngôi nhà 
có đặc điểm riêng gì? 
- Những vật liệu nào 
được sử dụng để tạo mô 
hình ngôi nhà? 
Tóm tắt để HS nhận 
biết: 
- Mô hình ngôi nhà 
được tạo nên từ những 
hình khối cơ bản như: 
Khối hộp, khối trụ 
- Bộ phận chung của 
các mô hình ngôi nhà 
gồm có: Mái nhà, thân 
nhà và hệ thống cửa 
nhà 
- Ở mỗi vùng miền, 
ngôi nhà sẽ có những 
nét đặc trưng riêng. Ví 
dụ như: Ở thành phố là 
các nhà cao tầng, ở 
nông thôn có nhà gian 
và mái ngói, ở miền núi 
có nhà sànNgoài ra 
mỗi mô hình ngôi nhà 
- Quan sát,tìm hiểu, trả 
lời câu hỏi theo gợi ý 
của GV 
 sẽ có những đặc điểm 
riêng theo ý tưởng của 
tác giả 
- Những vật liệu được 
sử dụng làm mô hình 
ngôi nhà như: vỏ hộp 
giấy, vỏ hộp nhựa, giấy 
bìa, que kem đã qua 
sử dụng 
Hoạt động 2: Kiến tạo kiến thức - kĩ năng: Cách tạo mô hình ngôi nhà từ vật 
liệu tìm được 
Nhiệm vụ: Tạo cơ hôi 
cho HS quan sát hình 
trong SGK Mĩ thuật 6 
và thảo luận để nhận 
biết cách tạo mô hình 
ngôi nhà từ vật liệu tìm 
được 
- Hướng dẫn HS tìm 
hiểu cách thực hiện qua 
hình minh hoạ, thao tác 
mẫu của GV, thảo luận, 
chỉ ra các bước thực 
hiện. 
Gợi ý cách thức tổ 
chức: Yêu cầu HS qua 
sát hình ở trang 64 SGK 
Mĩ thuật 6 để nhận biết 
cách tạo mô hình ngôi 
nhà từ vật liệu tìm được 
- Khuyến khích HS chỉ 
ra và ghi nhớ các bước 
thực hiện mô hình ngôi 
nhà từ vật liệu tìm được 
- GV thị phạm từng 
bước cụ thể, HS quan 
sát và có thể làm theo 
Câu hỏi gợi mở: 
- Em lựa chọn vật liệu 
và hình khối gì để tạo 
mô hình ngôi nhà? 
- Phần nào của ngôi nhà 
cần tạo trước? 
- Em sẽ tạo đặc điểm 
- Quan sát, thảo luận, 
trả lời câu hỏi của GV 
- Quan sát GV thị 
phạm và làm theo 
- Tìm hiểu, nghiên cứu 
và trả lời câu hỏi 
- SGK 
- Tranh minh họa các bước 
thực hiện tạo mô hình ngôi 
nhà 3D từ vật liệu đã qua sử 
dụng 
 riêng cho ngôi nhà bằng 
cách nào? 
- Để tạo mô hình ngôi 
nhà, em cần thực hiện 
qua mấy bước? Cụ thể 
từng bước? 
Tóm tắt để HS ghi 
nhớ: Sau khi HS trả lời, 
GV tóm tắt lại nội dung 
chính của bài: 
- Để tạo mô hình ngôi 
nhà từ vật liệu đã qua 
sử dụng, ta cần thực 
hiện qua 4 bước sau: 
+ Bước 1: Lựa chọ vật 
liệu và hình khối phù 
hợp để tạo mô hình 
ngôi nhà 
+ Bước 2: Tạo các bộ 
phận chính của mô hình 
ngôi nhà: Mái nhà, thân 
nhà, hệ thống cửa nhà 
+ Bước 3: Ghép các bộ 
phận tạo mô hình ngôi 
nhà 
+ Bước 4: Trang trí và 
tạo đặc điểm riêng cho 
mô hình ngôi nhà ( 
Bước này cô sẽ hướng 
dẫn các em cụ thể hơn 
vào tiết sau ) 
- Ghi nhớ 
Hoạt động 3: Luyện tập - sáng tạo: Tạo mô hình ngôi nhà bằng vật liệu đã qua 
sử dụng 
Nhiệm vụ: Gợi ý HS 
tìm ý tưởng về mô hình 
ngôi nhà và lựa chọn 
vật liệu có hình khối 
phù hợp với việc tạo 
hình ngôi nhà. HDHS 
kĩ năng cắt ghép hình 
để hoàn thiện ý tưởng 
sáng tạo của các em 
Gợi ý cách thức tổ 
chức: Khuyến khích 
HS tập hợp các vật liệu 
- Thực hiện HĐ3 theo 
hướng dẫn của GV 
- Tìm hiểu sản phẩm, 
hình ảnh thực tế để có 
- Đồ dùng theo yêu cầu bài 
tập thực tế 
 của mỗi các nhân thành 
kho vật liệu chung của 
lớp 
- Tạo cơ hội để HS 
quan sát, lựa chọn vật 
liệu phù hợp với ý 
tưởng sáng tạo ngôi nhà 
của các em 
-Gợi ý HS hình dung về 
các bộ phận của ngôi 
nhà từ những vật liệu đã 
chọn 
-HDHS kĩ thuật cắt 
ghép và trang trí để các 
em tạo được mô hình 
ngôi nhà với nét đặc 
trưng riêng 
- Hỗ trợ HS kịp thời 
trong khi thực hành 
(nếu cần) 
Câu hỏi gợi mở: 
- Em chọn vật liệu gì để 
tạo mô hình ngôi nhà? 
- Vật liệu đó có những 
hình khối nào để làm 
các chi tiết nhỏ của 
ngôi nhà? 
- Cần cắt, dán thêm gì 
để tạo nét riêng cho mô 
hình ngôi nhà? 
 Lưu ý để HS ghi nhớ: 
Lựa chọn vật liệu phù 
hợp với ý tưởng 
- Tận dụng những vật 
liệu có chi tiết phù hợp 
với các bộ phận chính 
của ngôi nhà 
ý tưởng sáng tạo riêng. 
- Suy nghĩ và lưu ý 
câu hỏi gợi mở của 
GV để có thêm ý 
tưởng sáng tạo. 
- Thực hành tạo sp cá 
nhân, sp nhóm theo 
yêu cầu 
- Tìm hiểu và trả lời 
- Ghi nhớ 
Hoạt động 4. Phân tích - đánh giá 
Nhiệm vụ: Tổ chức cho 
HS nhận xét, rút kinh 
nghiệm để sáng tạo, 
- Thực hiện theo 
hướng dẫn của GV 
- Sản phẩm của HS vừa hoàn 
thành 
 hoàn thiện sp 
Gợi ý cách thức tổ 
chức: Chọn một số sản 
phẩm HS vừa hoàn 
thiện để HS trình bày ý 
tưởng, quan sát, đưa ra 
nhận xét, đánh giá về 
sản phẩm của mình, của 
bạn 
- Khuyến khích HS chia 
sẻ ý tưởng, nêu cảm 
nhận về sản phẩm. 
Câu hỏi gợi mở: 
- Lựa chọn vật liệu có 
phù hợp với ý tưởng 
không? 
- Sản phẩm đã hoàn 
thiện tới bước nào? 
- Tỉ lệ các bộ phận như 
thế nào? Đã cân đối 
chưa? 
- Cần sửa chữa, khắc 
phục như thế nào để 
đẹp hơn? 
=> GV nhận xét, đánh 
giá sau khi HS tự đánh 
giá, trên tinh thần động 
viên và khuyến khích 
HS 
- Nêu cảm nhận, chỉ ra 
những cái tốt, chưa tốt 
trong sản phẩm của 
mình, của bạn 
- Chia sẻ cảm xúc cá 
nhân về sản phẩm 
- Nêu ý tưởng chỉnh 
sửa, hoàn thiện sản 
phẩm 
- Ghi nhớ, rút kinh 
nghiệm và hoàn thiện 
sản phẩm 
Hoạt động 5: Vận dụng - phát triển 
Khuyến khích HS: Đối 
với các sản phẩm mô 
hình ngôi nhà 3D bằng 
vật liệu đã qua sử dụng 
này, theo các em thì các 
em sẽ dùng để làm gì? 
Tóm tắt để HS nhận 
biết thêm: 
 - Các em về nhà có thể 
tiếp tục nghiên cứu để 
tiếp tục hoàn thiện sản 
phẩm , để sản phẩm đẹp 
hơn nữa 
- Ta có thể dùng để 
- Nêu ra các ý tưởng 
vận dụng sản phẩm 
vào thực tế cuộc sống 
- Có ý tưởng phát triển 
thành sản phẩm MT 
mới hoặc điều chỉnh 
để có sản phẩm hoàn 
thiện hơn. 
- Phát huy năng lực 
chuyên biệt và phẩm 
chất cá nhân sau bài 
học. 
- Sản phẩm của HS vừa hoàn 
thành 
 trưng b

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_bai_day_mi_thuat_6_chan_troi_sang_tao.pdf