Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kì 1

Tên bài dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a. Kiến thức

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

b. Kĩ năng

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

* Kĩ năng sống: Xác định giá trị bản thân, giao tiếp.

c.Thái độ:

 Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

d. Lồng ghép: Học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

 

doc 237 trang phuongnguyen 21390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kì 1

Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 - Học kì 1
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH 	 Ngày soạn: 29/8/2020
Môn: Ngữ văn 9 – tiết 1,2
Tên bài dạy: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
b. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
* Kĩ năng sống: Xác định giá trị bản thân, giao tiếp.
c.Thái độ:
 Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.
d. Lồng ghép: Học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2. Định hướng phát triển năng lực:
 Năng lực tự quản bản thân, hợp tác, cảm thụ văn học.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
 a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi tìm, học theo nhóm.
 b. Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: soạn giáo án, các sách giáo khoa, sách bài tập
2. HS chuẩn bị: 
 - Sgk , sách bài tập
 - Hai cuốn vở : vở học và vở soạn
III. Chuỗi các hoạt động:
1. Hoạt động khởi động: (5’)
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Kể một câu chuyện về Bác và bài học rút ra từ câu chuyện? 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: Trình bày trước lớp: HS kể được một câu chuyện về Bác và bài học của bản thân từ câu chuyện đã kể.
 Bước 4: GV chuyển ý vào nội dung bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (70’) 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
GV giới thiệu về tác giả.
 Gọi học sinh đọc phần *
 ?Xuất xứ của văn bản có gì đáng chú ý?
 ? Em hãy nêu tên một số văn bản viết về Bác.
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
- Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”.
- Nêu tên các văn bản viết về Bác mà bản thân đã biết.
1. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả: Lê Anh Trà
 b. Tác phẩm: Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
GV đọc trước 1 đoạn è hướng dẫn học sinh đọc văn bản è gọi học sinh đọc.
- Kiểm tra việc chuẩn bị tìm hiểu chú thích của học sinh.
 ? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? nó thuộc loại văn bản nào?
 -Văn bản chia thành mấy phần? nội dung chính của từng phần là gì?
Bước 4: Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
- Đọc văn bản theo yêu cầu. 
- Trình bày nghĩa các từ khó theo y/cầu của giáo viên.
- Bố cục: 2 phần. P1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; P2: những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục:
a. “PCHCM” là một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
b. Bố cục: 2 phần
- P1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- P2: Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
Hoạt động3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung văn bản
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
? Những tinh hoa văn hoá đến với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
 GV giới thiệu sơ lược về quãng đời Hoạt động của Bác từ 1911...
? Hồ Chí Minh đã làm thế nào để có được những tinh hoa văn hoá ấy?
? Động lực nào giúp Người có được những tri thức ấy? Hãy nêu dẫn chứng.
? Qua những điều vừa phân tích, em có nhận xét gì về phong cách của Hồ Chí Minh?
GV:Bình về mục đích ra nước ngoài của Bác.
? Kết quả Hồ Chí Minh có vốn tri thức nhân loại ở mức nào? theo hướng nào?
 GV: trên nền tảng văn hoá dân tộcètiếp thu ảnh hưởng từ Quốc tế...
? Qua các chi tiết phân tích trên, em có cảm nhận gì về lối sống của Hồ Chí Minh?
? Vì sao có thể nói lối sống của bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
? Từ phong cách của Hồ Chí Minh em có suy nghĩ gì? (tự liên hệ với bản thân- hướng phấn đấu của mình)
? Hãy nêu những biểu hiện mà em cho là có văn hoá và phi văn hoá.
GV chốt vấn đề, hướng học sinh cách ăn mặc, nói năng, ứng xử, sử dụng v/chất...
? Để thể hiện nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
GV: sự đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu mọi nền văn hoá mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam.
* Định hướng năng lực: Hình thành nhân cách sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong xã hôi...
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian nan vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước.
- Ham hiểu biết, học hỏi, tìm hiểu
Nói viết thành thạo nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề, đến đâu cũng học hỏi.
- Tiếp thu cái hay, cái đẹp & phê phán những cái hạn chế, tiêu cực.
- Dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc- Câu cuối của phần 1
- Lối sống rất giản dị và thanh cao.
 - Giản dị trong nơi ở và làm việc, trang phục , ăn uống...
- Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa_ bữa ăn bình dị, dân dã.
- Hồ Chí Minh tự nguyện chọn lối sống vô cùng giản dị...
 → không phải lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó... cũng không phải tự thần thánh hoá...
_ sống, học tập, làm việc theo gương Bác Hồ. Tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống có văn hoá.
- nêu dẫn chứng:
“ Có thể nói ít có vị lãnh tụ...”
“ Quả như một câu chuyện...”
Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
 - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm; cách dùng từ Hán Việt.
 - Sử dụng nghệ thuật đối lập.
3. Tìm hiểu nội dung văn bản:
a/ Nội dung:
 */ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại:
- Cách tiếp thu: 
 + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
 + Qua công việc, lao động mà học hỏi: làm nhiều nghề, đến đâu cũng học hỏi...
-Hồ Chí Minh có vốn kiến thức:
 + Rộng: từ văn hoá phương Đông đến phương Tây.
 + Sâu: Uyên thâm.
- Người tiếp thu có chọn lọc
_ Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá nhân loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc.
*/ Nét đẹp trong lối sống 
 Lối sống giản dị:
 + Nơi ở và làm việc đơn sơ, mộc mạc.
 + Trang phục: hết sức giản dị ...
 + Ăn uống đạm bạc với những món ăn bình dị.
_ Cách sống có văn hoá: cái đẹp là sự giản dị tự nhiên, lối sống kết hợp giữa giản dị và thanh cao.
Lối sống của Người là sự kế thừa và phát huy nét cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc. Đó là lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam.
b/ Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể và bình luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
 - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm; cách dùng từ Hán Việt.
 - Sử dụng nghệ thuật đối lập.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
? Nêu khái quát về nội dung, nghệ thuật từ văn bản đã học?
*/ GD QPAN: Giới thiệu một số hình ảnh về CT Hồ Chí Minh (Hoặc nghe một câu chuyện kể về Chủ tịch Hồ Chí Minh).
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
- Theo phần ghi nhớ - sgk.
- HS trình bày suy nghĩ cá nhân sau khi xem một số hình ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh (hoặc sau khi nghe một câu chuyện kể về Chủ tịch Hồ Chí Minh) và ý thức học tập ở Bác.
4. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK
3. Hoạt động luyện tập: (9’)
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
 Bước 3: trao đổi, báo cáo: HS kể diễn cảm.
 Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức 
4. Hoạt động vận dụng: (5’)
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện: 
 Tìm đọc những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 
 Bước 2: HS nhận nhiệm vụ thực hiện ở nhà. 
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1’)
 - Học kỹ kiến thức bài học, thực hiện phần tìm tòi mở rộng. 
 - Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”: Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 trong SGK trang 20 vào vở soạn bài. 
 Người soạn
 Võ Tân Sơn
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH 	 Ngày soạn: 02/09/2020
Môn : Ngữ văn 9 – tiết 3
Tên bài dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 
 Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN
I. Môc tiªu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 a. Kiến thức:
 Nhận diện nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
 b. Kĩ năng:
	- Hiểu được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
	- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. 
 * Kỹ năng sống: Giao tiếp, ra quyết định, tự nhận thức, hợp tác.
 c. Thái độ: Nói đúng, đủ, không nói thừa nói sai sự thật.
2. Định hướng phát triển năng lực:
 Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt.
3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
 a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi tìm, thảo luận nhóm, luyện tập và thực hành, phân tích tình huống.
 b. Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm, cặp đôi chia sẻ.
II. Chuẩn bị
 1.Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, bảng phụ.
 2. Học sinh: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK.
III. Chuỗi các hoạt động:
1. Hoạt động khởi động: (5p)
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Để duy trì tốt các cuộc giao tiếp thì bản thân người tham gia giao tiếp cần phải làm gì? 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: Trình bày trước lớp: Phải tôn trọng, lịch sự, giao tiếp đúng nội dung, trọng tâm,...
 Bước 4: GV chuyển ý vào nội dung bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (20p)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu phương châm về lượng
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
Yêu cầu học sinh đọc VD1- SGK.
? Câu trả lời của Ba có đáp ứng được điều mà An cần biết không?
 ? Câu trả lời của Ba có đúng với yêu cầu giao tiếp không ?
 ?Khi nói ta phải nói như thế nào?
Y/cầu học sinh đọc ví dụ 2.
? Vì sao truyện lại gây cười?
? Lẽ ra anh có lợn cưới và anh có áo mới phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết điều cần hỏi và cần trả lời?
? Vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
Quan sát, đọc ví dụ 1- SGK.
-Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết.
- Không.
- Khi nói, câu nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà gioa tiếp đòi hỏi.
- Đọc ví dụ 2- sgk.
-Vì 2 nhân vật đều nói thừa nội dung.
- Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
- Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
I. Phương châm về lượng:
1/ Xét VD:
2/ Kết luận:
- Khi giao tiếp cần nói phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, không nên nói ít hơn những điều mà giao tiếp đòi hỏi.
- Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói.
*/ Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu phương châm về chất
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
GV yêu cầu học sinh đọc truyện cười SGK mục II.
 ? Truyện cười này phê phán điều gì?
? Trong giao tiếp điều gì cần tránh?
 Hướng học sinh liên hệ thực tế.
 HD học sinh chốt lại → Ghi nhớ
 GV: Phương châm về chất: nói những thông tin có bằng chứng xác thực. Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người nghe tính xác thực đó chưa được kiển chứng.
(VD: Hình như, tôi nghĩ là)
*Định hướng năng lực: Hình thành thái độ giáo tiếp có văn hóa,...
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
- Đọc, tìm hiểu ví dụ mục II
- Phê phán tính nói khoác, nói sai sự thật.
- Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật.
- Liên hệ thực tế
- Chốt vấn đề - đọc ghi nhớ
II. Phương châm về chất
1/ Xét VD
2/ Kết luận:
Trong giao tiếp cần: 
 - Đừng nói điều mà mình không tin là đúng sự thật.
 - Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.
*/ Ghi nhớ: SGK
3. Hoạt động luyện tập: (14’) 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu bài tập – SGK
* Vận dụng: Vậy trong giao tiếp, để đạt hiệu quả tốt ta cần phải tuân thủ điều gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
- HS thực hiện theo yêu cầu của bài tập - SGK
- HS vận dụng phần lí thuyết vừa học để lí giải cần phải làm như thế nào để đạt hiệu quả tốt trong giao tiếp.
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức 
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Sai phương châm về lượng: thừa từ.
b. Sai phương châm về lượng: thừa từ.
Bài tập 2: 
a. Nói có sách mách có chứng.
b. Nói dối
c. Nói mò
d. Nói nhăng nói cuội
e. Nói trạng
_ Phương châm về chất.
Bài tập 3: 
 Vi phạm phương châm về lượng (thừa câu hỏi cuối)
4. Hoạt động vận dụng: (3’)
 - Giao nhiệm vụ:
 - Hướng dẫn, hỗ trợ 
 - Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng hợp lí 1 phương châm hội thoại.
 - Thực hiện theo yêu cầu
 - Thực hiện trên lớp (hoặc làm ở nhà).
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (2’)
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện: Tìm đọc những mẫu chuyện về giao tiếp để rèn luyện kĩ năng giao tiếp cho bản thân. 
 Bước 2: HS nhận nhiệm vụ thực hiện ở nhà.
* Hướng dẫn học sinh tự học: (1’)
 - Học kỹ kiến thức bài học, thực hiện phần tìm tòi mở rộng. 
 - Soạn bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh (xem lại KT cũ về VBTM đã học).
 Người soạn
 Võ Tân Sơn
 PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH 	 Ngày soạn: 05/09/2020
Môn: Ngữ văn 9 – tiết 4
Tên bài dạy: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIÊN PHÁP NGHỆ THUẬT
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 a. Kiến thức
- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
 b. Kĩ năng
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các văn bản thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong khi viết văn thuyết minh.
 c. Thái độ:	 Ý thức học tập, có ý thức sử dụng có hiệu quả các biện pháp nghệ thuật trong VBTM.
2. Định hướng phát triển năng lực:
 Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, giải quyết vấn đề, hợp tác.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học:
 a. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp gợi tìm, nêu vấn đề. 
 b. Kĩ thuật: Động não, cặp đôi chia sẻ, chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, các bài tập (đoạn văn bản), bảng phụ. 
 2. Học sinh: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập vào vở soạn bài; SGK.
III. Chuỗi các hoạt động:
 1. Hoạt động khởi động: (5’)
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
 - Nhắc lại kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8.
 - Nhắc lại các biện pháp nghệ thuật đã học ở lớp 6
 - Để làm văn bản thuyết minh hay thì ta cần vận dụng các biện pháp nghệ thuật, vậy vận dụng như thế nào cho có hiệu quả? 
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: trình bày trước lớp:
 HS nhắc lại kiến thức cũ theo yêu cầu và lưu ý những vấn đề liên quan đến bài học để tạo tâm thế vào bài học mới.
 Bước 4: GV chuyển ý vào nội dung bài học.	
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (23’)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
- Ôân taäp kieåu vaên baûn thuyeát minh: Vaên baûn thuyeát minh laø gì? Ñaëc ñieåm cuûa vaên baûn thuyeát minh?
?Caùc phöông phaùp thuyeát minh?
Yeâu caàäu HS ñoïc vaên baûn HAÏ LONG – ÑAÙ VAØ NÖÔÙC.
? Vaên baûn thuyeát minh vaán ñeà gì? Coù tröøu töôïng khoâng?
?Söï kì laï cuûa Haï Long coù theå thuyeát minh baèng caùch naøo? Neáu chæ duøng phöông phaùp lieät keâ: Haï Long coù nhieàu nöôùc, nhieàu ñaûo, nhieàu hang ñoäng laï luïng ñaõ neâu ñöôïc “ söï kì laï” cuûa Haï Long chöa?
?Taùc giaû hieåu söï kì laï naøy laø gì? Haõy gaïch döôùi caâu vaên neâu khaùi quaùt söï kì laï cuûa Haï Long?
?Taùc giaû giaûi thích nhö theá naøo ñeå thaáy söï kì laï ñoù?
?Phöông phaùp naøo ñaõ ñöôïc taùc giaû söû duïng?
?Giaû söû ñaûo loän yù döôùi “ khi chaân trôøi ñaèng ñoâng ” leân tröôùc trong thaân baøi coù chaáp nhaän khoâng? Nhaän xeùt veà caùc ñaëc ñieåm treân caàn thuyeátminh?
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
+ VBTM: .Tri thöùc khaùch
 quan phoå thoâng
+ Caùc PP ñònh nghóa,phaân loaïi neâu ví duï, lieät keâ,CM , GT, PT
-Moät soá em ñoïc vaø moät soá em khaùc nhaän xeùt.
+ Vaán ñeà Haï Long – söï kì laï cuûa ñaù vaø nöôùc →vaán ñeà tröøu töôïng baûn chaát sinh vaät.
+ Giaûi thích nhöõng khaùi nieäm, söï vaän ñoäng cuûa nöôùc.
+ Chæ duøng phöông phaùp lieät keâ chöa ñaït yeâu caàu.
+ Ñoù laø caâu: “Chính nöôùc coù taâm hoàn”.
- Thuyeát minh, lieät keâ mieâu taû söï bieán ñoåi laø trí töôûng töôïng ñoäc ñaùo.
- Thuyeát minh keát hôïp vôùi caùc pheùp laäp luaän.
+ Khoâng ñaûo ñöôïc vì caùc ñaëc ñieåm thuyeát minh phaûi coù lieân keát chaët cheõ baèng traät töï tröôùc sau hoaëc phöông tieän lieân keát. 
I. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
1/ Ôn tập lại KT:
2/ Tìm hiểu VB SGK
*Vaán ñeà thuyeát minh:
- Söï kì laï cuûa Haï Long.
-Söï kì laï cuûa Haï Long ñöôïc thuyeát minh baèng phöông phaùp: Keát hôïp giaûi thích nhöõng khaùi nieäm, söï vaän ñoäng cuûa nöôùc.
- Söï saùng taïo cuûa nöôùc 
→laøm cho ñaù soáng daäy linh hoaït,coù linh hoàn.
Nöôùc taïo neân söï di chuyeån
+ Tuøy theo goùc ñoä, toác ñoä di chuyeån.
+ Tuøy theo aùnh saùng roïi vaøo chuùng.
+ Thieân nhieân taïo neân theá giôùi baèng nhöõng nghòch lí ñeán laï luøng.
_ Thuyeát minh keát hôïp vôùi caùc pheùp laäp luaän.
3- Keát luaän (ghi nhôù)
- Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh gồm có kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa
- Tác dụng: góp phần làm rõ những đặc điểm của đối tượng được thuyết minh một cách sinh động nhằm gây hứng thú cho người đọc.
- Lưu ý khi sử dụng các biện pháp nghệ thuật tạo lập văn bản thuyết minh, cần phải:
+ Bảo đảm tính chất của văn bản.
+ Thực hiện được mục đích của thuyết minh.
+ Thể hiện các phương pháp thuyết minh.
3. Hoạt động luyện tập: (10’)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
*Baøi taäp 1:
-Yeâu caàu HS ñoïc kó vaên baûn. 
?Vaên baûn coù tính chaát thuyeát minh khoâng? Tính chaát aáy theå hieän ôû nhöõng ñieåm naøo? Nhuõng phöông phaùp thuyeát minh naøo ñöôïc söû duïng?
? Baøi TM naøy coù gì ñaëc bieät? Taùc giaû ñaõ söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät naøo?
? BPNT ôû ñaây coù taùc duïng gì? Chuùng coù gaây höùng thuù vaø laøm noãi baät noäi dung caàn thuyeát minh khoâng
*Baøi taäp 2:
- Yeâu caàu HS ñoïc kó ñoaïn vaên vaø neâu nhaän xeùt veà BPNT ñöôïc söû duïng ñeå thuyeát minh.
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
- 2 HS ñoc baøi – 2HS khaùc nhaän xeùt 
+ Chuyeän vui coù tính chaát thuyeát minh.
+ Theå hieän: Giôùi thieäu loaøi ruoài raát coù heä thoáng.
+ Phöông phaùp: Ñònh nghóa, Phaân loaïi, soá lieäu, lieät keâ. 
+ Nhaân hoùa, coù tình tieát.
+ Gaây höùng thuù cho ngöôøi ñoïc nhoû tuoåi, vuøa laø chuyeän vui, vöøa hoïc theâm tri thöùc. 
- HS đọc yêu cầu và thực hiện bài tập.
- HS vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn theo yêu cầu.
II. Luyện tập:
1. Baøi taäp 1:
a. Vaên baûn thuyeát minh.
+ Bieåu hieän: Giôùi thieäu loaøi ruoài raát coù heä thoáng.
+ Caùc phöông phaùp thuyeát minh ñöôïc söû duïng: Ñònh nghóa, phaân loaïi, soá lieäu, lieät keâ.
b-Caùc BPNT ñöôïc söû duïng:
+ Nhaân hoùa.
+ Coù tình tieát.
c-Caùc BPNT coù taùc duïng:
+ Gaây höùng thuù cho baïn ñoïc nhoû tuoåi, veøa laø truyeän vui, vöøa hoïc theâm tri thöùc.
2. Baøi taäp 2:
- ÑV neâu taäp tính cuûa chim cuù döôùi daïng moät ngoä nhaän (ñònh kieán) thôøi thô aáu, sau lôùn leân ñi hoïc môùi coù dòp nhaän thöùc laïi söï nhaàm laãn cuõ
- Bieän phaùp NT ôû ñaây chính laø laáy ngoä nhaän hoài nhoû laøm ñaàu moái caâu chuyeän.
4. Hoạt động vận dụng: (5’)
* GV: Giao nhiệm vụ (Đưa ra câu hỏi) 
* HS: Làm việc cá nhân, về nhà.
 Thực hiện bài tập sau:
 Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về di tích lịch sử ở địa phương em, trong đó có sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh của mình.
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng(1’)
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện: 
 Tìm đọc những bài văn thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật. 
 Bước 2: HS nhận nhiệm vụ thực hiện ở nhà.
* Hướng dẫn học sinh tự học: (1’)
 Học kỹ kiến thức bài học, thực hiện phần tìm tòi mở rộng. 
Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài : Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM.
 Người soạn
 Võ Tân Sơn
 PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH Ngày soạn:07/09/2020
Môn: Ngữ văn 9 – tiết 5
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIÊN PHÁP
 NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN
I. Môc tiªu: 
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 a. Kiến thức
 - Biết cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút,).
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 b. Kĩ năng
 - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.	
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần Mở bài cho bài văn thuyết minh (có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
 c. Thái độ:	 Ý thức học tập, có ý thức sử dụng có hiệu quả các biện pháp nghệ thuật trong VBTM. 
2. Định hướng phát triển năng lực:
 Năng lực giao tiếp, hợp tác, giao tiếp.
3. Phương pháp kĩ thuật dạy học: 
 a. Phương pháp: Vấn đáp gợi tìm, thảo luận nhóm, luyện tập và thực hành.
 b. Kĩ thuật: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Đọc kỹ sgk,sgv, thiết kế--> Soạn giáo án.
	- Bảng phụ Dàn ý chung thuyết minh một đồ vật.
	- Đoạn văn mẫu phần mở bài.
 2. Học sinh: Soạn bài.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động khởi động: (5’)
 	Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Tác dung của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: trình bày trước lớp: HS thực hiện theo yêu cầu.
Bước 4: GV chuyển ý vào nội dung bài học.
 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (25’)	
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
GV kiểm tra vở, chuẩn bị nội dung bìa mới, sgk,... của học sinh.
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
HS thực hiện theo yêu cầu.
I. Kiểm tra sự chuần bị ở nhà của học sinh:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý đại cương: vấn đề tự học
- Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài và ghi lại trên bảng
? Đề bài yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? Tính chất của vấn đề trừu tượng hay cụ thể? Phạm vi rộng hay hẹp?
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: trao đổi, báo cáo: 
- HS đọc đề
+ Trình bày vấn đề tự học.
+ Vấn đề TM: Tự học
+ Vấn đề trừu tượng, phạm vi rộng
+Tìm yù vaø laäp daøn yù. 
+Hoïc treân lôùp, ôû nhaø,töï tieáp thu, luyeän taäp, cuûng coá tìm toøi , saùng taïo
+Töï ñoïc saùch tham khaûo.
+Tö hoïc khi laøm baøi taäp.
+Töï hoïc thuoäc loøng.
+Töï hoïc khi laøm thöïc nghieäm.
+Töï hoïc khi lieân heä thöïc teá
+Khoâng töï hoïc ->khoâng coù keát quaû. 
+HS chuû ñoäng tích cöïc suy nghó, töï khaùm phaù phaùt hieän nhöõng ñieàu chöa bieát.
II. Luyện tập trên lớp:
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
* Đề: Trình bày vấn đề tự học 
- Tìm hieåu ñeà:
-Vaán ñeà thuyeát minh: Töï hoïc.
-Vaán ñeà tröøu töôïng 
 → pham vi roäng. 
- Tìm yù vaø laäp daøn yù.
a- Môû baøi:
-Hoïc laø theá naøo?
-Töï hoïc laø gì?
b- Thaân baøi:
+Hoïc treân lôùp, ôû nhaø, töï tieáp thu, luyeän taäp cuûng coá tìm toøi , saùng taïo
+Töï ñoïc saùch tham khaûo.
+Tö hoïc khi laøm baøi taäp.
+Töï hoïc thuoäc loøng.
+Töï hoïc khi laøm thöc nghieäm.
+Töï hoïc khi lieân heä thöïc teá 
=>Khoâng töï hoïc seõ khoâng coù keát quaû.Vì chæ laø hoïc veït hôøi hôït, kieán thöùc ñoù khoâng theå trôû thaønh kieán thöùc baûn thaân.
c- keát baøi:
 Trong töï hoïc ñoøi hỏi HS phaûi chuû ñoäng tích cöïc suy nghó, töï khaùm phaù vaø phaùt hieän kieán thöùc.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
 -Yêu cầu HS phân biệt ranh giới của các ý thành 3 phần. Bổ sung chi tiết các ý. 
? Giải thích: Học là thế nào? Tự học là gì? 
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: trao đổi, báo cáo
+HS làm vào phiếu học tập và nộp lại cho GV. 
2. Lập dàn ý chi tiết:
 Thuyeát minh Töï hoïc.
1. Môû baøi:
 Hoïc laø gì? Thu nhaän kieán thöùc luyeän taäp kó naêng do ngöôøi khaùc truyeàn laïi.
 Töï hoïc laø quaù trình töï tìm kieám kieán thöùc duø cho coù thaày dieàu daét hay khoâng?
2- Thaân baøi: 
-Trình baøy laïi caùc khaâu neâu treân( I- B )
3- Kết bài:
-Toùm laïi “töï hoïc” 
3. Hoạt động luyện tập: (7’)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
Coù theå trình baøy caùc theâm daøn yù veà caùc ñoà vaät khaùc nhö caùi keùo, caây buùt
Bước 4: Gv chuẩn xác kiến thức
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
-HS ôû moãi nhoùm trình baøy daøn yù,chi tieát, döï kieán caùch söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät trong baøi thuyeát minh. 
4. Hoạt động vận dụng: (5’)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà thực hiện: 
Lập dàn ý cho các đề bài thuyết minh về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, loài vật, đồ vật,...
Bước 2: HS nhận nhiệm vụ.
5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng(3’)
	- Tìm VD về bài thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật
 - Sưu tầm các loại văn bản trong cuộc sống mà em gặp. 
* Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học kỹ kiến thức bài học, thực hiện phần tìm tòi mở rộng. 
- Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài” Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”: Trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 trong SGK trang 20 vào vở soạn bài. 
 Người soạn
	 Võ Tân Sơn
PHÒNG GD&ĐT BÌNH SƠN KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TRƯỜNG THCS BÌNH MINH 	 Ngày soạn: 10/09/2020
Môn : Ngữ văn 9 – tiết 6,7
Tên bài dạy: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
Họ và tên giáo viên: VÕ TÂN SƠN
I. Môc tiªu: 
 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
 a. Kiến thức 
 - Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân de dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
 - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn, nỗi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
b. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
* Kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tự nhận thức.
c. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu hòa bình tự do và lòng nhân ái, ý thức đấu tranh vì nền hòa bình thế giới.
d. Lồng ghép: 
- GD Quốc phòng an ninh: Lấy ví dụ về mức độ tàn phá của chiến tranh, của bom nguyên tử.
- GD Bảo vệ môi trường: Liên hệ: Chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung Trái Đất.
 2. Định hướng phát triển năng lực:
 Năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề. 
 3. Phương pháp kĩ thuật dạy học: 
 a. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi tìm, học theo nhóm, trực quan.
 b. Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, vẽ tranh.
II. Chuẩn bị :
 1.Giáo viên: SGK, SGV, Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về sự hủy diệt của chiến tranh. Nạn đói nghèo ở Nam phi.
 2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản. Thực hiện theo phần đã hướng dẫn ở tiết 5.
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động: (5’)
 Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
- Hậu quả của các cuộc chiến tranh để lại?
- Bản thân của em làm gì để góp phần bảo vệ sự hòa bình cho quê hương, đất nước?
 Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
 Bước 3: Trình bày trước lớp:
 Bước 4: GV chuyển ý vào nội dung bài học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức : (70’)
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
GV giới thiệu về tác giả.
 Gọi học sinh đọc phần *
 -Yêu cầu HS đọc chú thích SGK.
H: Nêu những nét khái quát về tác giả và xuất xứ của tác phẩm?
- GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc lại. 
H: Em hiểu như thế nào về 2 từ” FAO; UNICEF?
H:Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ?
H: Những luận cứ của văn bản tương ứng với đoạn văn nào?
Bước 4: Gv chuẩn xác kiên thức.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: trao đổi, báo cáo:
-1HS đọc chú thích->HS khác nhận xét .
- Mác-két là nhà văn Cô-lôm-bi-a, Sinh năm 1928; yêu hòa bình, viết nhiều tiểu thuyết nỗi tiếng.
-3 HS đọc 3 HS khác nhận xét .
-1HS trả lời - HS khác nhận xét .
- PTBĐ: nghị luận
-Luận điểm: đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
-LC1: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất.
-LC2: Chạy đua vũ trang hạt nhân là cục kì tốn kém.
-LC3: Chiến tranh hạt nhân là hành động phi lí.
-LC4: Đoàn kết để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.
-Đ1: Từ đầu-> vận mệnh thế giới.
Đ2: Từ: niềm an ủi->thế giới.
Đ3: Từ: một nhà-> của nó.
Đ4: còn lại
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1- Tác giả:(SGK )
2- Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích: - FAO 
- UNICEF
3- Bố cục:
-Đ1: Từ đầu-> vận mệnh thế giới.
Đ2: Từ: niềm an ủi->thế giới.
Đ3: Từ: một nhà-> của nó.
Đ4: còn lại.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện: 
H: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và sự sống trên trái đất được tác giả chỉ ra như thế nào ?
H: Em có suy nghĩ gì về số liệu, dẫn chứng mà tác giả đưa ra ?
H: Bằng cách lập luận như thế nào mà tác giả làm cho người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp ấy ?
* GV yêu cầu HS đọc phần 2.
H: Đoạn văn diễn tả lại điều gì? Bằng chứng cứ và lập luận như thế nào tác giả đã chỉ rõ sự tốn 

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_day_ngu_van_9_hoc_ki_1.doc