Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Năm học 2021-2022
HĐ 1. Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
B1: Giao nhiệm vụ: Gv:Hãy nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
Gv:Vì hình hộp chữ nhật cũng là 1 lăng trụ đứng nên liệu có áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật cho lăng trụ đứng nói chung hay không?
GV: so sánh VH.Hộp CN và Vlăng trụ đứng tam giác
B2: Thực hiện:
Hs:Làmviệc cá nhân - TL ?/SGK
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
B4: Đánh giá, nhận xét,tổng hợp:
HS nhận xét, GV chốt kiến thức.
Gv:Chốt lại vấn đề
Ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng V = S.h
Hoạt động 2. Ví dụ
B1: Giao nhiệm vụ: Gv:Đưa hình 107/SGK lên bảng phụ và yêu cầu Hs hãy tính thể tích của lăng trụ
B2: Thực hiện:
Hs:Quan sát hình và nêu cách tính
Hs:Có thể tính thể tích thể tích của hình hộp chữ nhật cộng với thể tích của lăng trụ đứng tam giác.
Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
Gv:Yêu cầu 1 nửa lớp tính theo cách 1 và 1 nửa lớp tính theo cách 2
Hs:Đại diện 2 dãy gắn bài lên bảng
B4: Đánh giá, nhận xét,tổng hợp:
HS nhận xét.
Nhận xét 2 cách giải trên. GV chốt kiến thức.
Hoạt động 3. Luyện tập, vận dụng
B1: Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS làm Bài 27/113SGK
B2: Thực hiện:
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn và ghi kết quả cần điền vào bảng nhóm
B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
Gv:Gọi đại diện 5 nhóm, mỗi nhóm điền 1 dòng.
Hs: Sđ = b = ; h =
V = Sđ , h1 Sđ =
B4: Đánh giá, nhận xét,tổng hợp:
HS nhận xét, GV chốt kiến thức.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tiết 61: Thể tích của hình lăng trụ đứng - Năm học 2021-2022

Ngày soạn: ././2022 Ngày dạy: /./2022 Tiết 61 – THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I/Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: + Biết cách tính thể tích hình trụ trong thực tế. + Hiểu biết thêm về các hình trong thực tế. 2. Về kỹ năng: + Vẽ được lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, lục giác, ngũ giác + Đo được các khoảng cách trong thực tế. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm + Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn + Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước. 4.Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. - Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị bài học 1. GV: Sgk, giáo án, thước., tranh ảnh. 2. HS: Đọc trước bài,SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được hai tình huống trong các bức tranh. *Nội dung: + Giao nhiệm vụ: GV Đưa ra bốn bức tranh kèm theo hai câu hỏi đặt vấn đề. Câu hỏi: ? Hãy trả lời các câu hỏi trong các bức tranh? + Thực hiện: HS trả lời cá nhân. + Nhận xét: HS nhận xét, GV chốt kiến thức. Làm thế nào để tính thể tích của cuốn Làm thế nào để tính thể tích của chiếc đèn lịch trên? lồng trên? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Mục tiêu: + Biết cách tính thể tích hình trụ trong thực tế. + Hiểu biết thêm về các hình trong thực tế. HĐ 1. Công thức tính thể tích hình lăng 1. Công thức tính thể tích hình lăng trụ trụ đứng đứng B1: Giao nhiệm vụ: Gv:Hãy nêu công V của hình hộp chữ nhật với kích thước thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật? a,b,c là: Gv:Vì hình hộp chữ nhật cũng là 1 lăng V = abc hay V= diện tích đáy x chiều cao trụ đứng nên liệu có áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật cho lăng trụ đứng nói chung hay không? 5 GV: so sánh VH.Hộp CN và Vlăng trụ đứng tam giác 7 B2: Thực hiện: Hs:Làmviệc cá nhân - TL ?/SGK 7 B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi. 4 B4: Đánh giá, nhận xét,tổng hợp: 5 HS nhận xét, GV chốt kiến thức. 4 Gv:Chốt lại vấn đề Ta có công thức tính thể tích hình lăng trụ VH.Hộp CN = 2Vlăng trụ đứng tam giác đứng V = S.h Vlăng trụ đứng tam giác = diện tích đáy x chiều cao.Vì hình hộp chữ nhật cũng là 1 lăng trụ đứng Tổng quát : V = S.h (S : điện tích đáy; h : chiều cao) Hoạt động 2. Ví dụ 2. Ví dụ : SGK.113 B1: Giao nhiệm vụ: Gv:Đưa hình 107/SGK lên bảng phụ và yêu cầu Hs hãy tính thể tích của lăng trụ B2: Thực hiện: Hs:Quan sát hình và nêu cách tính Hs:Có thể tính thể tích thể tích của hình hộp chữ nhật cộng với thể tích của lăng trụ đứng tam giác. Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với chiều cao. B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi. Gv:Yêu cầu 1 nửa lớp tính theo cách 1 và 1 nửa lớp tính theo cách 2 Bài giải: Hs:Đại diện 2 dãy gắn bài lên bảng Lăng trụ đứng đã cho gồm B4: Đánh giá, nhận xét,tổng hợp: 1 hình hộp chữ nhật và 1 lăng HS nhận xét. trụ đứng tam giác có cùng chiều cao. Nhận xét 2 cách giải trên. GV chốt kiến Thể tích của hình hộp chữ nhật là 3 thức. V1 = 4.5.7 = 140 (cm ) Thể tích lăng trụ đứng tam giác là 1 3 V2 = .5.2.7 = 35 (cm ) 2 Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là 3 V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175 (cm ) Hoạt động 3. Luyện tập, vận dụng B1: Giao nhiệm vụ: Nhận xét: Có thể tính diện tích đáy của lăng GV yêu cầu HS làm Bài 27/113SGK trụ đứng ngũ giác rồi suy ra thể tích lăng trụ Diện tích ngũ giác là 5. 4 + 5.2 = 25 (cm2) B2: Thực hiện: 2 Thể tích lăng trụ ngũ giác là: 25.7 = 175 3 Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn và ghi (cm ). kết quả cần điền vào bảng nhóm 3. Vận dụng B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu Bài 27/113SGK hỏi. h Gv:Gọi đại diện 5 nhóm, mỗi nhóm điền 1 dòng. h.b 2Sd 2Sd Hs: Sđ = b = ; h = h1 2 h b V V = Sđ , h1 Sđ = h1 b B4: Đánh giá, nhận xét,tổng hợp: HS nhận xét, GV chốt kiến thức. b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 diện tích 5 12 6 5 một đáy Gv:Cho lớp làm tiếp bài 28/SGK Thể tích 40 60 12 50 Hs: - Tính Sđ - Tính thể tích của thùng Bài 28/114SGK 60 cm 70cm 90cm Diện tích đáy của thùng là 1 .90.60 = 2700 (cm2) 2 Thể tích của thùng là 3 V = Sđ . h = 2700. 70 = 189000 (cm ) = 189 (dm3) Vậy dung tích của thùng là 189 (lít) * Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_toan_8_tiet_61_the_tich_cua_hinh_lang_tru_d.docx
Kim Sơn_Toán_Lớp 8_Thể tích của hình lăng trụ đứng.ppt