Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 1) - Năm học 2021-2022
HTKT1: Bất phương trình bậc nhất một ẩn:.
+ Chuyển giao: GV: Yêu cầu Học sinh làm việc cá nhân đọc kĩ nội dung phần định nghĩa
(sgk- t 43) và trả lời câu hỏi sau:
? Nêu dạng tổng quát của Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Học sinh làm ?1
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và vào giấy nháp
+ Thảo luận, báo cáo: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện câu trả lời
+ GV: Đánh giá, tổng hợp, chốt kiến thức:
Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải. HS viết bài vào vở.
* Sản phẩm: Học sinh biết được về bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết nhận dạng một bất phương trình có phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không .
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 1) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Toán 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiết 1) - Năm học 2021-2022

Ngày soạn: ...../ ...../2022. Ngày dạy: ..../..../2022 Tiết 62. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (T1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn . - Hiểu và áp dụng được từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình ; trình bày được lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn . - Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. - Biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình . 2. Kỹ năng: - Học sinh biết thay giá trị của ẩn vào bất phương trình đó kiểm tra có phải là nghiệm của bất phương trình hay không . - Biết cách giải một số bất phương trình và một số bài toán ứng dụng thực tế quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn . 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm. - Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu. 4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh: - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các họat động. - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết các bài tập và tình huống. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động những kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi, biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. - Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. - Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng nhóm 2. Chuẩn bị của HS: - Trả lời các câu hỏi được giáo viên giao từ tiết trước III. Tiến trình dạy học HĐ của GV và HS Nội dung 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Học sinh được giới thiệu về bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Viết và biểu diễn tập nghiệm của phương trình sau x ≥ 1 + Thực hiện: HS hoạt động cá nhân. - Sản phẩm: Lời giải 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: +Học sinh được giới thiệu về bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không? + Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động cá nhân HTKT1: Bất phương trình bậc nhất một 1. Bất phương trình bậc nhất một ẩn:. ẩn: + Chuyển giao: GV: Yêu cầu Học sinh làm việc Bất phương trình dạng ax + b < 0 cá nhân đọc kĩ nội dung phần định nghĩa ( hoặc ax + b > 0 , ax + b ≤ 0 , ax + b (sgk- t 43) và trả lời câu hỏi sau: ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho ? Nêu dạng tổng quát của Bất phương trình bậc , a ≠ 0 , được gọi là bất phương trình nhất một ẩn. bậc nhất một ẩn - Học sinh làm ?1 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và vào giấy nháp + Thảo luận, báo cáo: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện câu trả lời + GV: Đánh giá, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải. HS viết bài vào vở. * Sản phẩm: Học sinh biết được về bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết nhận dạng một bất phương trình có phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không . 2.2. HTKT 2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình * Mục tiêu: + Hiểu và áp dụng được từng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình ; trình bày được lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn . + Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. + Biết sử dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình . + Tích cực trong học tập, có ý thức trong hoạt động cá nhân. - Nội dung, phương thức tổ chức: 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương + Chuyển giao: GV: yêu cầu học sinh đọc trình kĩ nội dung ví dụ 1; ví dụ 2/sgk / T44 và ví *Khi chuyển một hạng tử của bất pt từ vế dụ 3, ví dụ 4 (SGK-T 45) này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử + Thực hiện: Học sinh đọc kĩ nội dung yêu đó. cầu + Báo cáo, thảo luận: Học sinh đua ra thắc * Khi nhân hai vế của bất pt với mắc ( nếu có). cùng một số khác 0, ta phải: + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: -Giữ nguyên chiều bất pt nếu Trên cơ sở nội dung học sinh đã nghiên cứu, số đó dương; giáo viên từ đó nêu hai quy tắc biến đổi bất -Đổi chiều bất pt nếu số đó phương trình . HS viết bài vào vở.. âm + Chuyển giao: Cho học sinh hoạt động ?2. Giải các BPT nhóm phiếu học táp sau ?2/ SGK- T44, a) x + 12 > 21 Bài 3(?3/ SGK- T45), Bài 4(?4/ SGK- x > 21 – 12 x > 9 T45 Tập ngh của bpt là {x / x > 9} ) b) - 2x > - 3x - 5 + Thực hiện: HS hoạt động nhóm -2x + 3x > - 5 x > - 5 + Báo cáo, thảo luận: GV treo phần trình Tập ngh của bất pt là {x/x > -5} bày của các nhóm và nhận xét. ?3. Giải BPT + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV nhận a) 2x < 24 1 1 xét, bổ sung và hoàn thiện các bước giải . 2x . < 24. x < 12 - Sản phẩm: HS nắm được các bước giải 2 2 bài toán bằng cách lập phương trình và áp Tập ngh của bất pt là {x/x< 12} dụng làm được ?3 SGK. b) - 3x < 27 1 1 - 3x . > 27. 3 3 x > - 9 Tập ngh của bất pt là {x/x > -9} ?4. Giải thích sự tương đương: x+3<7 x-2<2 Ta có: x+3<7 x<4 x-2<2 x<4 Vậy hai bất pt trên tương đương với nhau vì có cùng tập nghiệm 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. *Mục tiêu: Hs được củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình và biết vận dụng để giải các phương trình bậc nhất một ẩn số * Nội dung, phương thức tổ chức + Chuyển giao: Yêu cầu hs hoàn thành bài tập vào vở. BT 19, BT20, BT21 ( SGK-T 47) + Thực hiện: cá nhân hs hoàn thành bài tập + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh lên bảng trình bày lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG. - Mục tiêu: Hs vận dụng để giải bài tập thực tế . - Nội dung, phương thức tổ chức + Chuyển giao: Yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn thành bài tập vào bảng nhóm Bài tập 1 :Biển báo giao thông tốc độ tối đa 40km/h Bài tập 2 : Nồng độ cồn + Thực hiện: HS hoạt động nhóm trả lời trên bảng nhóm + Báo cáo, thảo luận: Đại diện 1 hs trong nhóm báo cáo kết quả + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: GV chốt lại kiến thức: bất phương trình bậc nhất một ẩn - Sản phẩm: Kết quả bài tập thể hiện trên bảng nhóm. * Rút kinh nghiệm bài học:
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_toan_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mo.docx
Kim Sơn_Toán_Lớp 8_Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn tiết 1.ppt