Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Từ tiết 1 đến 8)

- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt : đêm trước ngày khai trường .

 - Hiểu được tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em-tương lai nhân loại .

 - Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng .

 - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ , gia đình với con cái , ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người , nhất là với tuổi thiếu niên , nhi đồng .

 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản .

 - Đọc-hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ .

 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con .

 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm .

 

docx 39 trang phuongnguyen 29/07/2022 20920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022

Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7 - Phụ lục I - Năm học 2021-2022
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG TH&THCS TRẦN QUỐC TUẤN
Tổ Văn- Sử- Địa
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 3 , số học sinh: 147
2. Tình hình đội ngũ: 
Số giáo viên: 2 . 
- Trình độ đào tạo: 
+ Đại học: 2
- Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: 
+ Tốt: 2
+ Khá: 
3. Thiết bị dạy học
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
Hình ảnh Côn Sơn
3
Bài ca Côn Sơn
2
Hình ảnh Yên Tử
2
Điểm tựa tinh thần
Nuôi dưỡng tinh thần
3
Hình ảnh Hồ Chủ Tịch ở Việt Bắc
2
Cảnh kkhuya.
Rằm tháng giêng
4
Ảnh chụp một số hình vẽ của Hồ Chủ Tịch trên các báo ở Pháp đầu thế kỉ 20
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
5
Bộ sưu tập ảnh về thủ đô Hà Nội
1
Mùa xuân của tôi.
6
Bộ sưu tập ảnh về thành phố Hồ Chí Minh
1
Sài Gòn tôi yêu
7
Hình ảnh về đức tính giản dị của Bác Hồ
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
8
Ảnh Đèo Ngang
2
Qua Đèo Ngang
9
Tập ảnh ca Huế trên sông Hương
2
Ca Huế trên sông Hương.
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập 
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng bộ môn
01
Sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn
GV sử dụng theo kế hoạch của tổ/nhóm
2
Phòng đa năng
01
Dạy các tiết chủ đề, chuyên đề 
GV đăng kí sử dụng 
3
Phòng ĐDDH
01
Lưu giữ ĐDDH
GV kí mượn - trả 
II. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình: 
HỌC KỲ I
Tuần
Tiết
Tên bài học/ 
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
Hình thức tổ chức DH/KTĐG
1
1, 2
Cổng trường mở ra
CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Từ tiết 1 đến 8)
- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt : đêm trước ngày khai trường .
 - Hiểu được tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em-tương lai nhân loại .
 - Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng .
 - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ , gia đình với con cái , ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người , nhất là với tuổi thiếu niên , nhi đồng .
 - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản .
 - Đọc-hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của một người mẹ .
 - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con .
 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm .
Tích hợp thành một chủ đề 
Dạy học trên lớp
3,4
Mẹ tôi
- Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương , kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
- Sơ giản về tác giả Ét – môn - đô- đơ - A- -mi – xi .
- Cách giáo dục vừa nghiêm khác vừa tế nhị , có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
- Đọc hiểu một bài văn viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( Tác giả bức thư ) và người mẹ nhắc đén trong bức thư.
Dạy học trên lớp
2
5
Cuộc chia tay của những con búp bê.
- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng các nhân vật trong truyện
- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản
 - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ chia li.
 - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản
 - Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật 	
Dạy học trên lớp
6
Cuộc chia tay của những con búp bê. 
- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng các nhân vật trong truyện
 - Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản
 - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ chia li.
 - Đặc sắc nghệ thuật của văn bản
 - Đọc-hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật. 
Dạy học trên lớp
7
Liên kết trong văn bản
- Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết phân tích liên kết của các văn bản .
- Viết các đoạn văn bài văn có các liên kết 
Dạy học trên lớp
8
Bố cục trong văn bản.
 - Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
 - Bước đầu xây dựng những bố cục rõ ràng, rành mạch và hợp lí cho các bài làm.
 - Tác dụng của việc xây dựng bố cục.
 - Nhận biết và phân tích bố cục trong văn bản.
 - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể
Dạy học trên lớp
3
9
Mạch lạc trong văn bản.
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc. 
- Vận dụng kiến thức đã học về mạch lạc trong văn bản vào đọc – hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết, nói.
- Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản
- Điều kiện cần thiết để mộtvăn bản có tính mạch lạc..
Dạy học trên lớp
10
Từ ghép
- Nhận diện được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí. 
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
Dạy học trên lớp
 CHỦ ĐỀ: CA DAO, DÂN CA (Từ tiết 10 đến tiết 13)
11
Những câu hát về tình cảm gia đình 
- Nắm vững khái niệm ca dao, dân ca.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình. 
(Dạy bài ca dao 1 và 4).
Dạy học trên lớp
12
Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 
(Dạy bài ca dao 1 và 4.)
Tích hợp GD môi trường
Dạy học trên lớp
4
13
Những câu hát than thân 
- Hiểu được giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân.
 - Cảm nhận được hiện thực đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.
- Nắm được một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của các bài ca dao than thân.
(Dạy bài ca dao 2 và 3)
Dạy học trên lớp
14
Những câu hát châm biếm 
- Hiểu được cách ứng sử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
 - Hiểu được một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy trong các bài ca dao châm biếm.
(Dạy bài ca dao 1 và 2)
Dạy học trên lớp
15
Từ láy
- Nhận diện hai loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy.
- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy; biết cách sử dụng từ láy.
- Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy.
- Phân tích cấu tạo giá trị tu từ của từ láy trong văn bản .
+ Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình ,gợi tiếng biểu cảm để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
Dạy học trên lớp 
16
Quá trình tạo lập văn bản
Luyện tập tạo lập trong văn bản
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập viết văn bản một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc- hiểu văn bản và thực tiễn nói.
- Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc. 
- Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của học sinh.
- Văn bản và quy trình tạo lập văn bản.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
Tích hợp thành một bài
Dạy học trên lớp
5
17
Đại từ
- Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ.
- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.
Lưu ý: học sinh đã học về đại từ ở Tiểu học.
Dạy học trên lớp
18
Sông núi nước Nam 
Bước đầu tìm hiểu về thơ Trung đại
Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
Cảm nhận được tinh thần khí phách của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà.
(Tích hợp GDTTHCM)
Dạy học trên lớp
19
Phò giá về kinh
- Hiểu giá trị tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải.
- Đặc điểm thể thơ ngũ ngôn Tứ Tuyệt Đường luật.
- Khí phách hào hùng và khát vọng thái bình Thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần.
Dạy học trên lớp
Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra 
Khuyến khích học sinh tự đọc
Bài ca Côn Sơn
Khuyến khích HS tự học
Sau phút chia ly
KK HS tự đọc
20
- Từ Hán Việt 
- Từ Hán Việt (tiếp)
- Biết phân biệt hai loại từ ghép Hán Việt: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
- Hiểu được tác dụng của từ Hán Việt và yêu cầu về sử dụng từ Hán Việt.
- Mở rộng vốn từ Hán Việt.
- Liên hệ giáo dục môi trường.
Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, III (bài Từ Hán Việt); phần I (bài Từ Hán Việt - tiếp theo).
Dạy học trên lớp
6
21, 22
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm 
-Hiểu văn biểu cảm nảy sinh do nhu cầu biểu cảm của con người.
-Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.
-Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm và đọc-hiểu văn bản.
-Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc-hiểu văn bản.
-Khái niệm văn biểu cảm.
-Vai trị, đặc điểm của văn biểu cảm.
-Tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm. 
Dạy học trên lớp
23
Đặc điểm văn biểu cảm
- Nắm được các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
- Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc – hiểu văn bản.
- Bố cục của bài văn biểu cảm.
- Yêu cầu của việc biểu cảm.
- Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp.
- Nhận biết các đặc điểm của bài văn biểu cảm.
Dạy học trên lớp
24
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
- Hiểu kiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm.
- Đặc điểm, cấu tạo của đề văn biểu cảm.
- Cách làm bài văn biểu cảm.
- Nhận biết đề văn biểu cảm.
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
Dạy học trên lớp
Dạy học trên lớp
7
25
26
Bánh trôi nước
Cảm nhận phẩm chất và tài năng của tác giả Hồ Xuân Hương qua một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật chữ Nôm
Sơ giản về tác giả Hồ Xuân Hương.
Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh Trôi nước.
Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ.
Dạy học trên lớp
27
Quan hệ từ
Nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết quan hệ từ.
- Biết cách sử dụng quan hệ từ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ.
Lưu ý: học sinh đã học quan hệ từ ở Tiểu học.
- Nhận biết quan hệ từ trong câu.
- Phân tích đuợc tác dụng của quan hệ từ.
- Rèn luyện kĩ năng sống cho HS.
Dạy học trên lớp
28
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm,
 - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài và viết bài.
 - Có thói quen tưởng tượng , suy nghĩ cảm xúc, trước một đề văn biểu cảm.
 - Đặc điểm của thể loại văn biểu cảm.
 - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
 - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
Dạy học trên 
lớp
8
29
Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm, 
 - Luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài và viết bài.
 - Có thói quen tưởng tượng , suy nghĩ cảm xúc, trước một đề văn biểu cảm.
 - Đặc điểm của thể loại văn biểu cảm.
 - Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
 - Rèn luyện kĩ năng làm bài văn biểu cảm.
Dạy học trên lớp 
30
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
- Hiểu được những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.
- Nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
- Ý và cách lập ý trong bài văn biểu cảm.
- Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
- Biết vận dụng các cách lập ý hợp lí đối với các đề văn cụ thể.
Dạy học trên lớp
31
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
- Rèn luyện kĩ năng nghe, nói theo chủ đề biểu cảm.
- Rèn luyện kĩ năng phát triển dàn ý thành bài nói theo chủ đề biểu cảm.
- Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm.
- Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.
- Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật và con người trước tập thể.
 - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ
Tích hợp thành một bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ năng biểu cảm bằng lời nói
Dạy học trên lớp
32, 
Ôn tập giữa kì 1
- Củng cố phần Văn, tiếng Việt
- Hướng dẫn học sinh cách làm văn biểu cảm.
- Cho học sinh luyện viết một số đề.
Dạy học trên lớp
9
33
34, 35
Kiểm tra đánh giá giữa kì I
- Củng cố những kiến thức đã học về Văn bản – Tiếng Việt – Tập làm văn.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn văn, bố cục có tính mạch lạc, liên kết.
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài, năng lực đánh giá kết quả học
 tập.
- Giúp GV phân loại, theo dõi, đánh giá khách quan kết quả của HS trên lớp để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
Đọc – hiểu và tạo lập văn bản
(90 phút)
KT tập trung
90 phút
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá-
Khuyến khích học sinh tự đọc
36, 
Qua đèo Ngang 
Hiểu giá trị tư tưởng- nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nôm tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của bà huyện Thanh Quan.
Sơ giản về tác giả bà huyện Thanh Quan
Đặc điểm thơ bà huyện Thanh Quan qua bài thơ qua Đèo Ngang.
Cảnh Đèo Ngang và tâm trạng tác giả thể hiện qua bài thơ.
Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản.
(Tích hợp GD môi trường)
Dạy học trên lớp
10
37
38, 39
Bạn đến chơi nhà
Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến qua một bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường luật
Sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy của Nguyễn Khuyến trong hai bài thơ.
Nhận biết được thể loại của văn bản
Đọc hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú.
Dạy học trên lớp
40
Trả bài kiểm tra đánh giá giữa kì I
- Đánh giá, nhận xét bài làm của học sinh qua phần Đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
- Rút kinh nghiệm việc dạy của giáo viên và học của học sinh.
Dạy học trên lớp
11
41
Chữa lỗi quan hệ từ.
- Nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết quan hệ từ.
- Biết cách sử dụng quan hệ từ từ khi nói và viết để tạo liên kết giữa các đơn vị ngôn ngữ.
Lưu ý: học sinh đã học quan hệ từ ở Tiểu học.
- Nhận biết quan hệ từ trong câu.
- Rèn luyện kĩ năng sống cho HS.
Dạy học trên lớp
42
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)
Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài hương ( nhìn trăng nhớ quê) được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lí Bạch.
Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong một bài thơ tứ tuyệt. 
Tình quê hương được thể hiện một cách chân thành của Lí Bạch
Hình ảnh ánh trăng- vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ.
Dạy học trên lớp
Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lư
- Khuyến khích học sinh tự đọc
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
- Khuyến khích học sinh tự đọc
43
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
Từ đồng âm
- Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa khi nói và viết.
- Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa khi nói và viết.
- Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.
- Sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản; Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa; Đặt câu phân biệt từ đồng âm; Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
Tích hợp thành một bài. Tập trung vào phần luyện tập.
Dạy học trên lớp
44
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
- Cảm nhận tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ được ghi lại một cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường.
- Thấy được tác dụng của nghệ thuật đối và vai trò của câu cuối trong bài thơ tuyệt cú.
- Sơ giản về tác giả Hạ Tri Chương.
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ.
- Nét độc đáo về tứ của bài thơ.
- Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt cả cuộc đời.
Dạy học trên lớp
12
45, 46
Cảnh khuya
- Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của hai bài thơ.
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh.Thấy được tình yêu thiên nhiên gắn với tình cảm cách mạng- một tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung bình tĩnh, lạc quan.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
- Kĩ năng đọc-hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
-So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng.
- Tích hợp tư tưởng đạo đức của Bác trong cả tiết học: chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.
Tích hợp GD TTHCM
Tích hợp giáo dục Quốc phòng
Dạy học trên lớp
47
Rằm tháng giêng.
- Hiểu giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Rằm tháng giêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác cảu lãnh tụ Hồ Chí Minh
Tích hợp GD TTHCM
Dạy học trên lớp
48
Thành ngữ
- Hiểu thế nào là thành ngữ ; nhận biết nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản; Chức năng và đặc điểm diễn đạt, tác dụng của thành ngữ.
-Nhận biết và giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.
- Có ý thức trau dồi vốn thành ngữ
Dạy học trên lớp
13
49, 50
Tiếng gà trưa, 
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu .
 - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị .sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài.
- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng
nghĩa tình.
- Đọc- hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng các yếu tố tự sự; Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
Dạy học trên lớp
51, 52
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
- Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học xong trong chương trình. 
+ Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học; Cách làm dạng bàibiểu cảm về tác phẩm văn học.
+ cảm thụ tác phẩm văn học đã học và viết được những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học; Làm được bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy
Dạy học trên lớp
14
53
Điệp ngữ
- Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
- Biết sử dụng điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
- Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết.
+ Khái niệm điệp ngữ; Các loại điệp ngữ; Tác dụng của điệp ngữ trong văn bản.
+ Nhận biết phép điệp ngữ; Phân tích tác dụng của điệp ngữ; Sử dụng được phép điệp ngữ hợp với ngữ cảnh.
Dạy học trên lớp
54, 55
Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
- Biết phát biểu cảm tưởng đối với tác phẩm văn học. 
 - Tập phát biểu cảm tưởng trước lớp trên cơ sở có chuẩn bị trước về lập ý và lập dàn bài.
- Học sinh xác định được cảm nghĩ cần phát biểu. 
Dạy học trên lớp
56
Một thứ quả của lúa non: Cốm
- Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút.
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tuỳ bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam.
Dạy học trên lớp
15
57
Một thứ quả của lúa non: Cốm
- Có hiểu biết bước đầu về thể văn tùy bút.
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tuỳ bút tài hoa, độc đáo của nhà văn Thạch Lam.
Dạy học trên lớp
58
Chơi chữ
- Hiểu thế nào là phép chơi chữ và tác dụng của chơi chữ.
- Nắm được các lối chơi chữ và tác dụng của phép chơi chữ.
- Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết.
- Nhận biết phép chơi chữ và chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản.
Dạy học trên lớp
Làm thơ lục bát
- Biết nhận diện, phân tích vần, luật bằng trắc, nhịp thơ lục bát.
- Tập viết được những câu, đoạn, bài thơ luật bát ngắn đúng luật, có cảm xúc.	
Khuyến khích học sinh tự học
59, 60
Chuẩn mực sử dụng từ
- Hiểu được các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết. 
Dạy học trên lớp
16
61, 
62
Ôn tập văn biểu cảm
- Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức, kĩ năng đã học ở phần đọc- hiểu các văn bản trữ tình trong học kì I. 
+ Kiến thức tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm; Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm; Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm.
+ Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm; Tạo lập văn bản biểu cảm.
Dạy học trên lớp
63, 64
Mùa xuân của tôi
-Cảm nhận được tình quê hương của một người miền Bắc sống ở miền Nam qua lối viết tùy bút tài hoa, độc đáo.
- Một số hiểu biết bước đầu về tác giả Vũ Bằng.
- Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng” sầu xứ”, tâm sự day dứt của tác giả.
- Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm nhuần cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ.
Dạy học trên lớp
17
65
Luyện tập sử dụng từ
 - Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.
- Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ.
- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.
- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- Chuẩn mực sử dụng từ.
- Một số lỗi dùng từ thường gặp v cch chữa.
Lưu ý: học sinh đ học những kiến thức ny.
Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
Dạy học trên lớp
66
Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu
- Cảm nhận được nét đẹp riêng của Sài Gòn với thin nhin, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người Sài Gòn.
- Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xc qua những hiểu biết nhiều mặt, cụ thể của tác giả về Sài Gòn. 
Dạy học trên lớp
67 68
Ôn tập tác phẩm trữ tình
- Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm đã học, về đặc trưng thể loại của các văn bản.
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn bản như “Ca dao, dân ca, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, thơ lục bát, thơ song thất lục bát”.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
Dạy học trên lớp
18
69 
Ôn tập Tiếng Việt
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đ học từ đầu năm phần từ vựng và ngữ pháp.
- Nắm khái niệm, tác dụng, cách dùng từ và đặt câu.
- Làm lại một số bài tập trong sách giáo khoa, phần nâng cao.
Dạy học trên lớp
Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt): 
- Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
-Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương
- Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.
- Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương
Khuyến khích học sinh tự học
70
71
Kiểm tra đánh giá học kì I
- Củng cố những kiến thức đã học về Văn bản – Tiếng Việt – Tập làm văn.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, xây dựng đoạn văn, bố cục có tính mạch lạc, liên kết.
- Có thái độ nghiêm túc khi làm bài, năng lực đánh giá kết quả học tập.
- Giúp GV phân loại, theo dõi, đánh giá khách quan kết quả của HS trên lớp để điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
Đọc – hiểu và tạo lập văn bản
(90 phút)
KT tập trung
90 phút
72
Trả bài kiểm tra đánh giá học kì I
Thấy được năng lực và những ưu điểm và nhược điểm của mình trong việc làm bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1
- Tự đánh giá được ưu, khuyết điểm bài tập làm văn về văn biểu cảm trên các mặt hiểu biết, lập ý, bố cục, vận dụng các phép tu từ  với sự hướng dẫn, phân tích của giáo viên.
Dạy học trên lớp
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Tên bài học/ 
Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Hướng dẫn thực hiện
Hình thức tổchức DH/KTĐG
19
73 
74
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Hiểu thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài học.
- Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống .
- Nội dung của câu tục ngữ về con người và xã hội.
- Đặc điểm hình thức của cu tục ngữ về con người và xã hội.
- Củng cố bổ sung thm hiểu biết về tục ngữ .
- Đọc – hiểu,phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.
- Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và x hội trong đời sống.
* Tích hợp giáo dục môi trường.
Chỉ dạy các câu tục ngữ 1,2,3,5,8) Khuyến khích hs tự đọc câu tục ngữ 4,6,7
Dạy học trên lớp
75
76
Tục ngữ về con người và xã hội
- Hiểu ý nghĩa chùm tục ngữ tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về lối sống đạo đức đúng đắn, cao đẹp, tình nghĩa của người Việt Nam .
- Thấy được đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội.
- Đọc- hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội và biết vận dụngcác câu tục ngữ vào đời sống.
- Nội dung của câu tục ngữ về con người và xã hội.
- Đặc điểm hình thức của cu tục ngữ về con người và xã hội.
- Củng cố bổ sung thm hiểu biết về tục ngữ.
- Đọc –hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội.
- Vận dụng ở mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống.
Chỉ dạy các câu tục ngữ 1,2,3,5,9) Khuyến khích hs tự đọc câu tục ngữ 2, 4,6,7
Dạy học trên lớp
Chương trình địa phương (phần Văn): Ca dao, tục ngữ Đồng Nai
- Nắm được nội dung, ý nghĩa của một số bài tục ngữ về danh thắng, sản vật; các kinh nghiệm ứng xử với điều kiện tự nhiên, xã hội ở địa phương;
- Hiểu được ý nghĩa của một số bài tục ngữ; bước đầu biết vận dụng tục ngữ vào trong giao tiếp;
- Đọc – hiểu, cảm thụ một bài tục ngữ.
- Kỹ năng hợp tác, thu thập tài liệu, xử lí thông tin.
- Bồi dưỡng tinh thần, thái độ học hỏi, thực hành những điều đã học.
Khuyến khích học sinh tự học
20
77
 78
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Giúp hs hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận.
- Bước đầu biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc- hiểu văn bản .
- Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo , chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
- Khái niệm về văn nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống. 
- Nắm được những đặc điểm chung của văn nghị luận.
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu su kĩ hơn về kiểu văn quan trọng này. 
(Tích hợp GD MT)
Dạy học trên lớp
79
Rút gọn câu.
- Giúp học sinh hiểu được thế nào là rút gọn câu, tác dụng của câu rút gọn.
- Nhận biết và phân tích được câu rút gọn trong văn bản. Biết cách sử dụng nó trong nói, viết. 
- Khi niệm câu rút gọn.
- Tác dụng của việc rút gọn câu.
- Cách dùng câu rút gọn.
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Dạy học trên lớp
80
Đặc điểm của văn bản nghị luận
 - Giúp học sinh: Nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau. 
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc-hiểu văn bản.
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận .
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. 
- Đặc điểm của văn nghị luận với các yếu tố luận điểm ,luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau .
- Biết xác định luận điểm ,luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết xác định luận điểm ,xây dựng hệ thống luận điểm , luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể.
- Tích hợp rèn luyện kĩ năng sống.
Dạy học trên lớp
21
81
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Giúp học sinh làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề, cách lập ý cho bài văn nghị luận.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm . 
- Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và cách lập ý cho một đề văn nghị luận.
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm
Dạy học trên lớp
82
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Giúp học sinh làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề, cách lập ý cho bài văn nghị luận.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm . 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_mon_ngu_van_7_phu_luc_i_nam_hoc_2021_2022.docx