Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân

Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.

- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.

- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.

- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.

 

doc 37 trang Bảo Anh 08/07/2023 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân

Kế hoạch giáo dục Giáo dục công dân
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS NGHI KIM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Vinh, ngày 7 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
I. LỚP 6 Học kì I: 19 tuần (18 tiết); Học kì II: 18 tuần (17 tiết); Cả năm 37 tuần (35 tiết)
HỌC KỲ I
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
(ghi thứ tự tiết)
Ghi chú
1
Bài 1:
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể
- Hiểu được thân thể, sức khoẻ là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Nêu được cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân.
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.
- Biết đưa ra cách xử lí phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể của bản thân và thực hiện theo kế hoạch đó.
1 tiết
- Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
1
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
2
Bài 2: Siêng năng, kiến trì
- Hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, những biểu hiện, ý nghĩa của siêng năng, kiên trì 
- Tự đánh giá hành của bản thân và người khác về siêng năng , kiên trì
- Biết siêng năng kiên trì trong t học tập, lao động và các hoạt động khác
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
2
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
3
Bài 3:
 Tiết kiệm
- Hiểu được thế nào là tiết kiệm.
- Biết được những biểu hiện, ý nghĩa của tiết kiệm trong cuộc sống 
- Có thể tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa.
- Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xh
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
3
 Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
4
Chủ đề: Lễ độ và Lịch sự tế nhị
- Nêu được thế nào là lễ độ.
- Hiểu được ý nghĩa của việc cư xử lễ độ với mọi người.
- Biết nhận xét đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về lễ độ trong giao tiếp, ứng xử.
- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp thể hiện lễ độ trong các tình huống giao tiếp
- Biết cư xử lễ độ với mọi người xung quanh.
- Đồng tình ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với mọi người, không đồng tình với các hành vi thiếu lễ độ.
3 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
4,5,6
Tích hợp bài 4 với bài 9 thành một chủ đề dạy trong 3 tiết
5
Bài 5:
Tôn trọng kỷ luật.
- Hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật.
- Ý nghĩa của tôn trọng kỉ luật.
- Biết được: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên của gia đình, tập thể , xã hội.
- HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật.
- Có khả năng chống lại các biểu hiện vi phạm pháp luật.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
7
- Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ. 
- Giáo dục Quốc phòng- an ninh: Tấm gương của lãnh tụ HCM về chấp hành luật lệ giao thông.
6
Bài 6: 
Biết ơn
- Nêu được thế nào là biết ơn
- Kể được một số biểu hiện, ý nghĩa của lòng biết ơn
- Biết nhận xét để đánh giá sự biết ơn ông bà cha mẹ, thầy cô và bạn bè xung quanh, đưa ra cách ứng xử phù hợp để thê hiện sự biết ơn trong các tình huống cụ thể 
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
8
7
Thực hành, ngoại khóa.
Giáo dục kĩ năng sống
- Học sinh hiểu được thế nào là kỹ năng sống.
- Hiểu được một số kỹ năng sống cần thiết qua việc thực hành, tìm hiểu thêm những nội dung các bài đã học.
 - Biết vận dụng kỹ năng sống vào trong thực tế cuộc sống .
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
9
Lựa chọn kĩ năng sống phù hợp để tổ chức ngoại khoá
8
Kiểm tra giữa kỳ
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh các bài 1,3,6
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng, phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức cần kiểm tra.
- Giúp giáo viên đánh giá được năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy.
1 tiết
- DH tại lớp
- Hình thức kiểm tra tự luận
10
9
Bài 7: 
Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên.
Nêu được thế nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Giải thích vì sao phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên.
- Nêu được một số việc làm thể hiện tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
11
10
Bài 8: Sống chan hòa với mọi người.
- Nêu được các biểu hiện cụ thể của sống chan hòa với mọi người
- Ý nghĩa của sống chan hòa với mọi người
- HS biết yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên, kịp thời ngăn chặn những hành vi cố ý phá hoại môi trường, thiên nhiên
- Biết tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên do nhà trường và địa phương tổ chức.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
12
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
11
Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể trong hoạt động xã hội.
- Nêu được thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
- Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội của bản thân và mọi người.
- Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
13
12
Bài 11: Mục đích học tập của học sinh
- Nêu được thế nào là mục đích học tập của học sinh
- Phân biệt được mục đích học tâp đúng và mục đích học tập sai
- Nêu được ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn
- Biết xây dựng kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lý, biết hợp tác trong học tập.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
14, 15
13
Ôn tập cuối kỳ I
- Hệ thống được nội dung kiến thức các bài đã học
1 tiết
qua sản phẩm học tập; qua kết quả hoạt động nhóm; thuyết trình,
16
14
Kiểm tra cuối kỳ I
- Kiểm tra những kiến thức đã được học trong các bài ở học kì I lớp 6
- Giúp giáo viên đánh giá được những năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy.
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, kỹ năng vận dụng, kỹ năng phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức kiểm tra.
1 tiết
- Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- Hình thức kiểm tra tự luận
17
Theo ma trận của Phòng
15
Thực hành ngoại khóa:
Bảo vệ môi trường
- Quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. 
- Lên án và phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường.
- Biết yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Làm những việc nhỏ nhất để bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên. 
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
18
HỌC KỲ II
16
Bài 12: Công ước LHQ về quyền trẻ em.
- Nêu được tên 4 nhóm quyền và một số quyền trong bốn nhóm quyền theo công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em. 
- HS biết nhận xét, đánh giá việc thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em ở bản thân và bạn bè.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
19, 20
17
Bài 13: Công dân nước CHXHCNViệt Nam.
- Nêu được thế nào là công dân, căn cứ để xác định công dân của 1 nước, thế nào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Nêu được mối quan hệ giữa công dân và nhà nước
- Học sinh có khả năng phân biệt sơ bộ các trường hợp là công dân Việt Nam và các nước khác.
- Biết cố gắng học tập,nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
21, 22
1.Tình huống hướng dẫn hs tự đọc.
Mục b,c,d phần nội dung bài học tích hợp thành mục: Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước.
18
Bài 14: Thực hiện trật tự ATGT.
- Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông. Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ em
- Nhận biết được tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo thông dụng trên đường.
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an toàn giao thông
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng và hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
- Biết thực hiện đúng quy định về trật tự an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.	
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
23, 24
Cập nhật số liệu mới.
Lồng ghép quốc phòng an ninh.
19
Thực hành, ngoại khoá
Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
 HS nêu được tình hình thực hiện quyền trẻ em ở địa phương
- Thực trạng
- Nguyên nhân
- Hậu quả
- Giải pháp
- Liên hệ bản thân
1tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
25
20
Kiểm tra giữa kỳ
- Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh các bài 12,13,14
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng, phân tích các vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức cần kiểm tra.
- Giúp giáo viên đánh giá được năng lực của học sinh và đưa ra được những phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy.
1 tiết
-Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- Hình thức: Tự luận
26
21
Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập.
- Hiểu được ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập của công dân nói chung và trẻ em nói riêng
- Nêu được trách nhiệm của gia đình đối với quyền lợi học tập của con em và vai trò của Nhà nước ta trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục. 
- Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập
- Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thục hiện
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
27,28
1. truyện đọc:tìm ví dụ thực tế khác thay thế và hướng dẫn HS tự đọc.
2. Mội dung bài học mục c: khuyến khích học sinh tự học.
22
Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
- Nêu được nội dung cơ bản của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân. 
- Ý ngĩa của quyền đó với công dân
- Biết xử lí các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.
- Biết bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bản thân.
2 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
29, 30
Phần 1 truyện đọc; Tìm truyền đọc khác thay thế và hướng dẫn học sinh tự đọc.
Lồng ghép quốc phòng an ninh: Ví dụ đơn giản về các quyền để HS dễ hiểu, dễ nhớ
23
Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
- Hiểu và nắm vững những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
- Biết được các hành vi vi phạm pháp luật về chổ ở của công dân.
- Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chổ ở, biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của mình.	
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
31
24
Bài 18: Quyền được đảm bảo an toàn về bí mật thư tín, điện thoại điện tín.
Nắm vững những nội dung cơ bản của những nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
- Biết được các hành vi thực hiện đúng và hành vi vi phạm về an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của công dân, đưa ra cách ứng xử trong các tình huống phù hợp 
- Biết bảo vệ quyền của mình,không xâm phạm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.	
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
32
1.Tình huống: hướng dẫn hs tự đọc.
2. Nội dung bài học; mục a khuyến khích hs tự học.
GDQP-AN
Ví dụ đơn giản về các quyền bảo hộ tính mạng, bất khả xâm phạm...để HS dễ hiểu, dễ nhớ
25
Ôn tập cuối kỳ II
- Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, ..
33
26
Kiểm tra cuối kỳ II
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình kì 2.
- Rèn luyện kĩ năng tự giác làm bài, kn phân tích, tổng hợp
- DH cả lớp
- Hình thức kiểm tra Tự luận
34
Theo ma trận của Phòng
27
Thực hành ngoại khóa: Bạo lực trẻ em
- Hs chỉ ra được thực trạng, nguyên nhân bạo lực trẻ em
- Hậu quả của bạo lực trẻ em
- Gợi ý được một số giải pháp...
- Dạy học tại lớp
- HTKTĐG: qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
35
II. LỚP 7 Học kì I: 19 tuần (18 tiết); Học kì II: 18 tuần (17 tiết); Cả năm 37 tuần (35 tiết)
HỌC KỲ I
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
(ghi thứ tự tiết)
Ghi chú
1
Bài 1: 
Sống giản dị
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của sống giản dị; Phân biệt được giản dị với xa hoa cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả.
- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống.
1 tiết
.- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
1
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
2
Bài 2: Trung thực
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của trung thực.
- Biết nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo yêu cầu của tính trung thực; Trung thực trong học tập và trong những việc làm hàng ngày.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình 
2
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
3
Bài 3:
Tự trọng
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tự trọng.
- Biết thể hiện tự trọng trong học tập, sinh hoạt và các mối quan hệ xã hội; Biết phân biệt những việc làm thể hiện sự tự trọng với những việc làm thiếu tự trọng.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
3
4
Bài 4: 
Đạo đức và kỷ luật
- Nêu được thế nào là đạo đức, thế nào là kỷ luật và mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật
- Hiểu được ý nghĩa của đạo đức và kỷ luật
- Biết đánh giá hành vi, việc làm của bản thân và người khác trong một số tình hướng có liên quan đến đạo đức và kỷ luật
- Ủng hộ những hành vi, việc làm tôn trọng kỷ luật và có đạo đức; phê phán những hành vi, việc làm tôn trọng kỷ luật, vi phạm đạo đức
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
4
4
Chủ đề: Đoàn kết, yêu thương con người.
 Hiểu được thế nào là yêu thương con người, đoàn kết tương trợ.
- Biểu hiện, ý nghĩa của truyền thống yêu thương con người đoàn kết tương trợ.
- Biết rèn luyện bản thân theo các giá trị truyền thống.
- Biết đánh giá, bày tỏ thái độ với các hành vi đi ngược lại các giá trị truyền thống.
- Biết thực hành theo các giá trị truyền thống.
3 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
 5,6,7
Tích hợp bài 5 bài 7 thành một chủ đề.
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
5
Bài 6: 
Tôn sư trọng đạo.
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
- Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc sống hằng ngày.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
8
6
Kiểm tra giữa kỳ
Theo ma trận đề kiểm tra.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- Hình thức kiểm tra: Tự luận
9
9
Bài 8: Khoan dung
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.
- Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
10
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ.
10
Bài 9:
 Xây dựng gia đình văn hóa
- Kể được những tiêu chuẩn chính của một gia đình văn hóa; Hiểu được ý nghĩa và biết phải làm gì để xây dựng gia đình văn hóa.
- Biết phân biệt các biểu hiện đúng và sai; Biết tự đánh giá bản thân; Biết thể hiện hành vi văn hóa trong cư xử, lối sống ở gia đình.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
11, 12
Lồng ghép quốc phòng an ninh.
GDQPAN: Hình ảnh lực lượng vũ trang tham gia xây dựng nông thôn mới
11
Bài 10:
 Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
13, 14
12
Bài 11: 
Tự tin
- Nêu được biểu hiện và ý nghĩa của tính tự tin.
- Biết thể hiện sự tự tin trong những công việc cụ thể.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
15
13
Ôn tập cuối kỳ I
- Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
16
14
Kiểm tra cuối kỳ I
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình kì 1.
- Rèn luyện kĩ năng tự giác làm bài, kn phân tích, tổng hợp
1 tiết
Viết
17
Theo ma trận của Phòng
15
Thực hành ngoại khóa
 - Kỹ năng phòng, chống tình trạng học sinh chơi game 
 - HS biết được thực trạng, nguyện nhân, hậu quả 
 giải pháp ngăn chặn tình trạng hs chơi online.
 - Trách nhiệm của bản thân em. 
- Biết lên án, phê phán những việc làm sai trái, vi phạm
 đạo đức, kỉ luật và pháp luật.
- Biết tuyên truyền, vận động bạn bè cùng tham gia.
1 tiết
qua kết quả hoạt động nhóm
18
HỌC KỲ II
16
Bài 12: Sống và làm việc có kế hoạch.
 - Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch; Biết sống, làm việc có kế hoạch
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
19
1. Thông tin: Hướng dẫn Hs tự đọc.
2. Nội dung bài học mục b, c, d tích hợp thành mục: Rèn luyện lối sống và làm việc có kế hoạch.
- Hướng dẫn học sinh thực hành.
17
Bài 13:
Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam
- Nêu được một số quyền; bổn phận cơ bản của trẻ em và trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em; Biết xử lí các tình huống cụ thể và thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
20, 21
18
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Nêu được khái niệm, kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên; Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường; Vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với con người; Những quy định của pháp luật và những biện pháp để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí; Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
22, 23
Cập nhật thông tin/ số liệu mới và hướng dẫn học sinh tự đọc.
Nội dung bài học mục c:Khuyến khích hs tự đọc.
GDQPAN: Nêu gương các cá nhân hoặc tập thể bảo vệ môi trường 
19
Bài 15: Bảo vệ di sản văn hóa
- Nêu được khái niệm, ý nghĩa của di sản văn hóa; Kể được tên một số di sản văn hóa và những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó; Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi.
2 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
24, 25
1. Thông tin sự kiện: Hướng dẫn Hs tự đọc.
Nội dung bài học: mục b khuyến khích HS tự học
Lồng ghép quốc phòng an ninh. Những tấm gương và cá nhân góp phần bảo vệ di sản VH.
20
Thực hành ngoại khóa:
- Nắm được nội dung cần đạt trong các bài 12, 13, 14
- Lựa chọn, tìm hiểu và viết bài về chủ đề đó.
- Rèn luyện kỹ năng thu thập thông tin, tìm hiểu vấn đề thực tiễn và viết, trình bày về những chủ đề đó.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, xử lý tình huống, thuyết trình, sản phẩm của HS...qua kết quả hoạt động nhóm
26
21
Kiểm tra giữa kỳ
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình kì 2.
- Rèn luyện kĩ năng tự giác làm bài, kn phân tích, tổng
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- Hình thức kiểm tra: Tự luận
27
Theo ma trận của Phòng
22
Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
 - Hiểu được khái niệm và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo; Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta và nêu được một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.
- Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu.
2tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
28, 29
1. Thông tin sự kiện: Cập nhật thông tin/ sự kiện mới và hướng dẫn hs tự đọc.
Lồng ghép quốc phòng an ninh: Nêu VD về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
24
Chủ đề: Nhà nước CHXHCNVN
- Biết bản chất của nhà nước ta; nêu được thế nào là bộ máy nhà nước; nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy nhà nước và chức năng nhiệm vụ của từng loại cơ quan.
 - Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy nhà 
 nước trong thực tê.
- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà
 nước.
- Tôn trọng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Vận động cha mẹ và mọi người chấp hành các 
 quyết định của cơ quan nhà nước ở địa phương.
3 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
30, 31, 32
Tích hợp bài 17 bài 18 thành một chủ đề.
Lồng ghép quốc phòng an ninh. Hình ảnh cách mạng tháng 8, Quốc khánh, Chiến thắng Điện Biên Phủ và ngày 30/4/1975
25
Ôn tập cuối kỳ II
- Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. 
1 tiết
qua sản phẩm học tập; qua kết quả hoạt động nhóm; thuyết trình,
33
26
Kiểm tra cuối kỳ II
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình kì 2.
- Rèn luyện kĩ năng tự giác làm bài, kn phân tích, tổng hợp
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - Hình thức kiểm tra: Tự luận.
34
Theo ma trận của phòng
Thực hành ngoại khóa:
Bảo vệ môi trường
- Quan tâm hơn việc học tập và biết hướng sự hứng thú của mình vào các họat động chung có ích. 
- Lên án và phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường.
- Biết yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Làm những việc nhỏ nhất để bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên. 
1 tiết
- Dạy học tại lớp
 - HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm, cá nhân, cặp đôi, thuyết trình
35
III. LỚP 8 Học kì I: 19 tuần (18 tiết); Học kì II: 18 tuần (17 tiết); Cả năm 37 tuần (35 tiết)
HỌC KỲ I
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết 
(ghi thứ tự tiết)
Ghi chú
1
Bài 1: 
Tôn trọng lẽ phải
- Hiểu được khái niệm lẽ phải và tôn trọng lẽ phải; Biểu hiện tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải; Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống...
1
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
2
Bài 2: Liêm khiết
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết.
- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. Biết sống liêm khiết, không tham lam.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống...
2
Phần I: Đặt vấn đề: Hướng dẫn hs tự đọc
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
3
Bài 3: 
Tôn trọng người khác.
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tôn trọng người khác.
- Biết phân biệt những hành vi tôn trọng với hành vi thiếu tôn trọng người khác. Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống...
3
4
Bài 4: 
Giữ chữ tín
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của giữ chữ tín.
- Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống...
4
5
Chủ đề: Kỉ luật, Pháp luật, nước CHXHCNVN
- Hiểu được thế nào là pháp luật, kỷ luật; mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật.
- Vai trò của pháp luật và kỷ luật.
- Biết thực hiện những quy định của pháp luật và kỷ luật ở mọi lúc mọi nơi.
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người thực hiên những quy định của pháp luật và kỷ luật..
- Có ý thức tôn trọng VPPL và kỷ luật.
- nêu được đặc điểm, bản chất của pháp luật pháp luật và kỷ luật.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng và tự giác thực hiện pháp luật và kỷ luật. Phê phán những hành 
4 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống.
5,6,7,8
Tích hợp bài 5 với bài 21 thành chủ đề
Lồng ghép quốc phòng an ninh.
6
Bài 6:
 Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng.
9
7
Kiểm tra giữa kỳ
- Kiểm tra lại các kiến thức đã được học trong các bài ở học kì I lớp 8:
+ Bài 4: Giữ chữ tín
+ Bài 5: Pháp luật và kỷ luật
+Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng, phân tích các vấn đề, tình huống liên quan đến nội dung kiến thức cần kiểm tra.
1 tiết
- Dạy học tại lớp
- Hình thức kiểm tra: Tự luận.
10
8
Thực hành ngoại khóa
- Hiểu được các loại hình hoạt động chính trị- xã hội. Học sinh thấy cần tham gia ác hoạt động chính trị- xã hội vì lợi ích và ý nghĩa của nó.
- Hình thành niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp; tin yêu con người. Các em mong muốn tham gia cá hoạt động của trường, lớp và xã hội.
- Có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị- xã hội. Hình thành kỹ năng hợp tác, tự khẳng định trong cuộc sống cộng đồng.
1 tiết
Dạy học tại lớp.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống...
11
Bài 7: Chuyển qua thực hành ngoại khóa
9
Bài 8: 
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.
- Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống...
12
10
Bài 9: 
Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và những việc cần làm nhằm góp phần xây dựng nếp sống ở cộng đồng dân cư.
- Thực hiện các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. Tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống...
13
11
Bài 10: 
Tự lập
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của tính tự lập.
- Biết giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống...
14
Lồng ghép câu chuyện về Bác Hồ
12
Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo.
- Hiểu được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo.
- Biết lập kế hoach học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp... để đạt kết quả cao trong học tập và lao động.
1 tiết
Tổ chức hoạt động tại lớp học.
- HTKTĐG: Qua kết quả hoạt động nhóm; cặp đôi, thuyết
trình, xử lý tình huống...
15
13
Ôn tập cuối kỳ I
- Nắm được nội dung kiến thức của các bài đã học ở học kì I và vận dụng để giải quyết các tình huống cụ thể, vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung kiến thức của những bài đã học.
1 tiết
qua sản phẩm học tập; qua kết quả hoạt động nhóm; thuyết trình,
16
14
Kiểm tra cuối kỳ I
- Kiểm tra lại những kiến thức đã được học trong các bài ở học kì I lớp 8: 
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhận biết, thông hiểu, phân tích và vận dụng để giải quyết các tình huống cụ thể, 

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_giao_duc_cong_dan.doc