Kế hoạch giáo dục Mĩ thuật Lớp 6 - Trường THCS Nghi Trung

Bài 1. Vẽ trang trí

 Chép họa tiết trang trí dân tộc - Học sinh hiểu được nét đẹp trong các hoạ tiết trang trí cổ.

- Học sinh hiểu được vai trò của hoạ tiết trong trang trí

- Nhận biết ở mức đơn giản vẻ đẹp của các loài hoạ tiết để lựa chọn vào các bài trang trí thích hợp.

 

docx 27 trang Bảo Anh 11/07/2023 17960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mĩ thuật Lớp 6 - Trường THCS Nghi Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục Mĩ thuật Lớp 6 - Trường THCS Nghi Trung

Kế hoạch giáo dục Mĩ thuật Lớp 6 - Trường THCS Nghi Trung
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO NGHI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG THCS NGHI TRUNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 Nghi Trung, ngày 18 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN MỸ THUẬT
Năm học 2020 -2021
Chương trình theo quy định
LỚP 6
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
Bài 1. Vẽ trang trí
 Chép họa tiết trang trí dân tộc
- Học sinh hiểu được nét đẹp trong các hoạ tiết trang trí cổ.
- Học sinh hiểu được vai trò của hoạ tiết trong trang trí 
- Nhận biết ở mức đơn giản vẻ đẹp của các loài hoạ tiết để lựa chọn vào các bài trang trí thích hợp. 
 1 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
1
2
Bài 2. Thường thức MT
Sơ lược về Mỹ thuật Việt Nam thời kì cổ đại
- Học sinh được củng cố thêm về kiến thức lịch sử Vịêt nam thời kỳ cổ đại
- Hiểu thêm về thời kì đồ đá
- Hiểu them về thời kì đồ đồng
- HS nhận thức chung về giá trị thẩm mỹ và giá trị sử dụng của người Việt cổ thông qua các sản phẩm MT
1 tiết
Hoạt động tại lớp học Đánh giá thông qua bài thuyết trình nhóm
2
3
Bài 3. Vẽ theo mẫu
Sơ lược về Phối cảnh (Luật xa gần) 
-Học sinh hiểu được những điểm cơ bản của luật xa gần (vai trò của đường tầm mắt, điểm tụ)
- Hiểu được ứng dụng của của phối cảnh trong bài vẽ theo mẫu
1 tiết
Hoạt động tại lớp học
 Đánh giá thông qua bài thực hành
3
4
Bài 4. Vẽ theo mẫu
Cách vẽ theo mẫu. Minh hoạ bằng bài 7: Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (tiết 1) 
-Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và biết cách vẽ theo các bước khi làm bài vẽ theo mẫu.
-Nắm được ba độ đậm nhạt cơ bản khi vẽ theo mẫu.
1 tiết
Hoạt động tại lớp học
4
5
Bài 7. Vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (tiết 2)
-Học sinh nám được cấu trúc hình hộp và hình cầu. Sự thay đổi hình dáng kích thước của chúng khi nhhìn ở các vị trí khác nhau.-Học sinh biết cách vẽ theo mẫu hình hộp, hình cầu gần giống mẫu, sắp xếp hợp lý
1 tiết
Hoạt động tại lớp học
5
6
Bài 8. Thường MT
Sơ lược về mỹ thuật thời Lý (1010 - 1225)
 Hiểu sơ qua qúa trình phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam thời Lý
- Có hiểu biết về các giai đoạn phát triển và một số công trình mỹ thuật tiêu biểu thời Lý
- Hiểu được đặc điểm kiến trúc, điêu khắc và nghệ thuật gốm thời Lý.
- Nhận thức đúng đắn về nghệ thuật truyền thống, nghệ thuật dân tộc đã được phát triển mạnh ở thời Lý nhờ chính sách mở rộng giao lưu văn hoá với các nước láng giềng.
1 tiết
Hoạt động tại lớp học
6
7
Bài 12. Thường MT
Một số công trình tiêu biểu của MT thời Lý 
- Nhớ được một số công trình tiêu biểu của thời Lý
- Trình bày một số đặc điểm thời Lí thông qua một số tác phẩm tiêu biểu: Chùa một cột, Tượng phật A di đà. tượng rồng và đặc điểm rồng thời Lý 
1 tiết
Hoạt động tại lớp học
7
8
CHỦ ĐỀ VẺ ĐẸP CỦA TRANG TRÍ ( Cách sắp xếp trong trang trí)
-Học sinh nắm được cách sắp xếp cơ bản trong trong trang trí.
- HS vẽ được bài trang trí hình vuông có mảng hình chính, phụ, màu sắc hài hòa. (chọn lọc những họa tiết hoa lá đơn giản)
2 tiết
Hoạt động tại lớp học
8,9
Bài 6 và Bài 18
9
Bài 5 & Bài 9. Vẽ tranh:
Cách vẽ tranh.Vẽ tranh đề tài học tập 
-HS hiểu thế nào là tranh đề tài
-HS biết cách sắp xếp bố cục trong tranh đề tài
-Hs nắm được các bước tiến hành một bài vẽ tranh đề tài.
- Học sinh chọn được nội dung mà mình yêu thích
-HS tiến hành vẽ bố cục bằng chì 
1 tiết
Hình thức thực hành
10
KT 
1 tiết 
10
Tiết 2 .Bài 9 .
 Vẽ tranh:
Đề tài học tập 
- Học sinh vận dụng và thực hiện được các bước vào bài vẽ tranh đề tài học tập.
- Bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa
1 tiết
Hình thức thực hành
11
KT 
1 tiết 
11
Bài 10: Vẽ trang trí : Màu sắc 
-HS nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc :màu cơ bản,màu nhị hợp, màu nóng, màu lanh, màu tương phản, màu bổ túc
Biêt được một số màu thông dụng và cách pha màu để áp dụng vào bài vẽ
1 tiết
Hoạt động tại lớp 
Đánh giá thông qua bài thực hành
12
12
Bài 11: Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
-HS hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống con người và trong trang trí.
-HS phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng : kiến trúc, gốm sư.
1 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
13
13
Bài 14: Trang trí đường diềm
- Bước đầu biết cách tiến hành bố cục bài vẽ trang trí đường diềm. Bố cục hài hoà hợp lý giữa mảng hình hoạ tiết trang trí
- Học sinh biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu theo sắc nóng lạnh.
1 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
14
14
Bài KTHK I
Bài 13.Vẽ tranh 
Đề tài Bộ đội 
 Tích hợp tư tưởng H.C.M 
- Hiểu được cách tìm và chọn những nội dung hay về đề tài bộ đội.
-Phác thảo bố cục có các mảng hình chính, phụ cân đối trong tranh
-Hình ảnh tiêu biêu, bài vẽ có nhịp điệu.
-Màu sắc hài hòa ăn ý, thể hiện được tình cảm yêu mến các cô chú bộ đội
2 tiết
Hình thức thực hành
15
16
KTHK 1
15
Bài 15. Vẽ theo mẫu
Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (tiết 1- vẽ hình)
- Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- Học sinh vận dụng hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ .
-HS nắm được ba độ đạm nhạt cơ bản khi vẽ theo mẫu
- Học sinh biết được cấu trúc khối trụ và khối cầu. Sự thay đổi hình dáng kích thước của chúng khi nhhìn ở các vị trí khác nhau.
1 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
17
16
Bài 16. Vẽ theo mẫu
Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (T2- đậm nhạt)
- Học sinh biết được cấu trúc khối trụ và khối cầu. Sự thay đổi hình dáng kích thước của chúng khi nhhìn ở các vị trí khác nhau.
-Học sinh biết cách vẽ khối trụ và khối cầu gần giống mẫu sắp xếp hợp lý 
-Gợi khối đơn giản
1 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
18
17
Bài 19. TTMT- Tranh dân gian VN
-Biết được nguồn gốc, giá trị nghệ thuật của tranh dân gian
-Hiểu được nội dung, hình thức thể hiện của tranh Đông Hồ-Hàng trống
- Phân biệt được sự khác nhau của hai dòng tranh dân gian ĐH-HT
- Có ý thức bảo vệ , phát huy nghệ thuật truyền thống thông qua tìm hiểu di sản văn hóa địa phương -nét văn hóa xưa của dân tộc
1 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua hoạt động nhóm.
19
18
 Bài.24 TTMT- Giới thiệu một số tranh dân gian VN
1 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
20
19
Bài 22. Vẽ tranh-Đề tài ngày tết và mùa xuân .
-Hiểu được nội dung đề tài Ngày tế mùa xuân
-Tôn trọng và có ý thức giữ gìn truyền thống của ngày tết, cũng như có ý thức bảo vệ môi trường
-Nắm được các bước vẽ tranh đề tài
-Vẽ được tranh đề tài ngày tết với nội dung tự chọn
2 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
21
22
20
Bài 20. Vẽ theo mẫu- Mẫu có hai đồ vật ( tiết 1- vẽ hình)
-Nắm được hình dáng , đặc điểm, màu sắc ,đậm nhạt của mẫu
- Yêu thích mẫu qua bố cục , đường nét
1 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
23
21
Bài 21. Vẽ theo mẫu- Mẫu có hai đồ vật (tiết 2- vẽ đậm nhạt)
-Nắm được các bước vẽ theo mẫu
-Vẽ được bài vẽ theo mẫu biểu hiện trong một không gian chung
1 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
24
22
Bài 25. Vẽ tranh – Đề tài Mẹ của em
 Bài kiểm tra 1 tiết
-Hiểu về đề tài Mẹ của em, hiểu về những công việc hằng ngày của mẹ
-Thể hiện được tình cảm biết yêu thương kính trọng mẹ, tôn trọng những công việc hàng ngày của mẹ
1 tiết
- Hình thức thực hành
25
KT 
1 tiết
23
Bài 23 Vẽ trang trí- Kẻ chữ in hoa nét đều 
-Nắm được đặc điểm con chữ, cách bố cục chữ, sử dụng các kiểu chữ phù hợp với hình thức trang trí
-Yêu quý và trân trọng nghệ thuật trang trí 
Nắm được các bước vẽ
- Vẽ được bài kẻ chữ nết đều với nội dung tự chọn
2 tiết
Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
26,
27
24
 Bài 26. Vẽ trang trí- Kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm 
-Nắm được cách bố cục chữ, sử dụng các kiểu chữ phù hợp với hình thức trang trí
-Không yêu cầu cao về kỹ thuật kẻ chữ
-Nắm được các bước vẽ
- Vẽ được bài kẻ chữ nét thanh nét đậm với nội dung tự chọn
tiết
-Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
28,
29
25
 Bài 31. Vẽ trang trí- Trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa
-Giúp h/s hệ thống lại những kiến thức đã học trong phân môn vẽ trang trí, biết cách trang trí chiếc khăn đế đặt lọ hoa.
- Thể hiện được họa tiết đẹp qua các đường nét , màu sắc
1 tiết
Hoạt động tại lớp học
Đánh giá thông qua bài thực hành
30
26
 Kiểm tra học kì
Bài 33.Vẽ tranh-Vẽ tranh đề tài quê hương 
-Bài đánh giá kết quả học tập của h/s trong một năm học
-H/s cần nắm được cơ bản về kiến thức thực hành
- Vẽ được một tranh theo đề tài Quê hương em bằng chất liệu tự chọn, với tình cảm của mình
2 tiết
- Hình thức thực hành
31,
32
KTHK II
27
Bài 29. TTMT- Sơ lược mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại
-H/s hiểu thêm đôi nét về MT cổ đại (kiến trúc, điêu khắc , hội họa) 
-Hiểu sơ lược về sự phát triển của các loại hình MT cổ đại AC-LM-HL
-Yêu quý trân trọng những giá trị văn hóa thế giới
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua hoạt động nhóm
33
28
Bài 32 TTMT-Một số công trình tiêu biểu của mỹ thuật Ai Cập- Hi Lạp- La Mã thời kì cổ đại
- Nắm được những t/p tiêu biểu, những kỳ quan thế giới 
- Phân tích được đặc điểm nghệ thu -Trân trọng những giá trị văn hóa thế giới 
1 tiết
- Hoạt động tại lớp học
Đánh giá thông qua hoạt động nhóm
34
29
Trưng bày kết quả học tập
- Kết quả các bài vẽ của cả năm học
- H/s thấy được sự tiến bộ qua các bài vẽ hay 
1 tiết
- Hoạt động tại lớp học.
35
II. LỚP 7
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
Bài 3. Vẽ Trang trí
Tạo họa tiết trang trí
HS hiểu thế nào là hoạ tiết trang trí,và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của nghệ thuật trang trí.
HS biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí .
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
1
2
Bài 5. Vẽ Trang trí
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
Giúp học sinh biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa 
 Biết cách tạo dáng và trang trí một hoặc một số lọ hoa đơn giản 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
2
3
Bài 1. Thường thức MT
Sơ lược mỹ thuật thời Trần (1226 - 1400)
HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời Trần 
 Biết phân biệt mĩ thuật các thời kì. 
 Trình bày khái quát về mĩ thuật thời Trần.
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thuyết trình nhóm
3
4
Bài 8. Thường thức MT
Một số công trình MT thời Trần (1226 -1400) 
Học sinh hiểu biết thêm một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần
Biết thêm nhiều loại hình nghệ thuật cũng như chất liệu của mĩ thuật thời Trần. 
- HS có khả năng phân biệt mĩ thuật thời Trần với các thời khác, rèn luyện tư duy, phát triển khả năng phân tích khái quát.
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thuyết trình nhóm
4
5
Bài 4. Vẽ tranh
Tranh phong cảnh 
HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. 
HS biết chọn, cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích
2 tiết
-Hoạt động tại lớp học.
5,6
6
Bài 2. Vẽ theo mẫu
Cái cốc và quả (Vẽ bằng bút chì đen) 
HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết 
HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cầu 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
7
7
Bài 6. Vẽ theo mẫu 
Lọ hoa và quả
( Vẽ hình)
Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách vẽ một số lọ hoa và quả đơn giản. 
HS vẽ được hình gần với mẫu 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
8
8
Bài 7. Vẽ theo mẫu 
Lọ hoa và quả 
( Vẽ màu)
Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách vẽ một số lọ hoa và quả đơn giản. 
HS vẽ được hình gần với mẫu 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
9
9
Bài 9. Vẽ Trang trí
Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật. KT 1T
Giúp học sinh hiểu cách trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật 
HS trang trí được một đồ vật có dạng hình chữ nhật 
HS yêu thích việc trang trí đồ vật 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
10
 KT 
1 tiết
10
Bài 29. Vẽ tranh
ĐT An toàn giao thông 
Giúp học sinh hiểu về luật an toàn giao thông, thấy được ý nghĩa an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng tài sản của mọi người.
 HS vẽ được tranh về an toàn giao thông theo ý thích
2 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
11,
12
10
Bài 13. Vẽ Trang trí 
Chữ trang trí
Giúp hs hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài hai kiểu chữ đã học 
Biết cách tạo ra chữ trang trí và sử dụng chúng. 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
13
11
Bài 17. Vẽ Trang trí
Trang trí bìa lịch treo tường *Trải nghiệm ST
Giúp học sinh biết cách trang trí bìa lich treo tường 
Trang trí được bìa lịch treo tường để sử dụng trong dịp Tết 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
14
Hoạt động 
trải nghiệm
12
Bài 15. Vẽ tranh
Đề tài tự chọn (t1) Bài kiểm tra học kỳ I
Đây là bài kiểm tra cuối học kì nhằm đánh giá về khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh.
- Đánh giá những kiễn thức đã tiếp thu được của HS, những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.
- Làm được bài trong thời gian nhất định.
2 tiết
Thực hành
15,16
KTHKI
13
Bài 23. Vẽ Theo mẫu 
Ấm tích và cái bát 
Giúp học sinh hiểu cấu trúc, hình dáng của cái ấm tích và cái bát 
Hs Vẽ được hình gần với mẫu
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
17
14
Bài 24. Vẽ Theo mẫu
Ấm tích và cái bát 
Giúp học sinh hiểu sự tác động của ánh sáng lên bề mặt của cái ấm tích và cái bát 
Hs Vẽ được đậm nhạt gần với mẫu
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
18
15
Chủ đề: Kí họa
Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ kí hoạ, cách vẽ kí hoạ 
Học sinh kí hoạ được một số đồ vật, con vật dáng người, dáng cảch đơn giản
2 tiết
Hoạt động ngoài trời
19,20
Bài 18
Bài 19
16
Bài 14. Thường thức MT
Mỹ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 (Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh)
Giúp HS hiểu vài nét khái quát về MT VN cuối thế kỷ XIX đến năm 1954
HS nắm bắt được những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn này.
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
21
17
Bài 21. Thường thức MT
Một số TG và TP tiêu biểu của Mỹ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 
Giúp học sinh biết được vài nét về thân thế sự nghiệp những tác phẩm nổi tiếng của một số hoạ sĩ.
Rèn luyện tư duy khái quát, tư duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày được đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ . 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thuyết trình nhóm
22
18
Bài 25. Vẽ tranh
Trò chơi dân gian 
Giúp học sinh tìm hiểu một số trò chơi dân gian, các hoạt động của trò chơi dân gian.
Biết cách vẽ trò chơi dân gian và vẽ được tranh trò chơi dân gian.
2 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
23,24
19
Bài 22. Vẽ Trang trí
Trang trí đĩa tròn - Bài kiểm tra 1tiết
Giúp học sinh hiểu cách trang trí đĩa tròn cơ bản và ứng dụng
Vẽ trang trí được một đĩa tròn cơ bản và một đĩa tròn ứng dụng.
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
25
 kiểm tra 1tiết
20
Bài 11. Vẽ Theo mẫu
Lọ, hoa và quả (tiết 1 – vẽ hình) 
Giúp học sinh nắm bắt được hình dáng, màu sắc của lọ hoa và quả 
HS vẽ được hình tương đối giống mẫu 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
26
21
Bài 12. Vẽ Theo mẫu
Lọ, hoa và quả (tiết 2 - vẽ màu)
Giúp học sinh nắm bắt được hình dáng, màu sắc của lọ hoa và quả 
HS vẽ được hình tương đối giống mẫu 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
27
22
Bài 26. Thường thức MT
Vài nét về mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng
Giúp học sinh hiểu về sự ra đời của nền mĩ thuật phục hưng 
Biết cách tư duy khái quát các giai đoạn phát triển mĩ thuật PH
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
 28
23
Bài 30. Thường thức MT
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Ý thời kỳ Phục hưng
Giúp HS hiểu thêm về tác giả, Tp của MT ý thời kì phục hưng
Biết cách phân tích được một số tác phẩm, cuộc đời và sự nghiệp của các tác giả tiêu biểu. 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thuyết trình nhóm
29
24
Bài 28.Vẽ Trang trí
Trang trí đầu báo tường
Giúp hs hiểu về trang trí đầu báo tường, biết cách trang trí đầu báo tường
Trang trí được một đầu báo tường của lớp
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành
30
25
Bài 10. Vẽ tranh 
Đề tài Cuộc sống quanh em Bài KTHK II
Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh 
HS hiểu về đề tài cuộc sống quanh em
(thường có những hoạt động gì, cách thể hiện ra sao )
HS vẽ được một tranh về đề tài cuộc sống.
2 tiết
Thực hành
31,32
KTHK II
26
Bài 32. Vẽ Trang trí
Trang trí tự do
Mở rộng hiểu biết HS về cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật : cái đĩa, lọ hoa, quạt giấy
HS trang trí được một trong những hình trên. 
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
33
27
Bài 31.Vẽ tranh
Đề tài Hoạt động trong những ngày hè
- Giúp học sinh hiểu biết về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè 
- HS vẽ được tranh về đề tài hoạt động trong những ngày hè
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
Đánh giá thông qua bài thực hành.
 34
28
Trưng bày kết quả học tập
- GV và HS thấy được kết quả dạy và học
- Đánh giá, nhận xét kết quả học tập năm học qua, hướng phấn đấu cho năm học tới.
1 tiết
-Hoạt động tại lớp học 
35
II. LỚP 8
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
Bài 1.  Vẽ Trang trí
Trang trí quạt giấy
- Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng, phương pháp trang trí quạt giấy.
- Biết cách chọn họa tiết, màu sắc phù hợp, Sắp xếp bố cục hài hòa.
1 Tiết
-Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
1
2
Bài 2. Thường thức MT
Sơ lược về MT thời Lê (TK XV  --TK XVIII)
- Học sinh nắm bắt được bối cảnh lịch sử và vài nét khái quát về mỹ thuật thời Lê thông qua các loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang trí, đồ gốm.
- Học sinh củng cố kiến thức về lịch sử, nhận biết được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam qua từng triều đại phong kiến. Nâng cao kỹ năng đánh giá và cảm nhận tác phẩm.
1Tiết
-Hoạt động tại lớp
-Đánh giá thông qua hoạt động nhóm
2
3
Bài 5. Thường thức MT
Một số công trình tiêu biểu của Mỹ thuật thời Lê 
- HS nắm bắt được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Lê.
-Phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tích và cảm nhận tác phẩm.
1 tiết
Hoạt động tại lớp học
Đánh giá thông qua hệ thống câu hỏi 
3
4
Bài 6. Vẽ Trang trí
Trình bày khẩu hiệu                    
 -HS nắm bắt được ý nghĩa,
 nội dung, kiểu chữ và cách trình bày một câu khẩu hiệu.
- Biết lựa chọn nội dung, sắp xếp dòng chữ, thể hiện bài vẽ có bố cục chặt chẽ
- HS yêu thích môn học, hiểu rõ những giá trị mà mỹ thuật đem lại cho đời sống hàng ngày.
1 Tiết
-Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
4
5
Bài 7. Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật: Lọ và quả (tiết 1- Vẽ hình)
- HS nắm bắt được đặc điểm của tranh Tỉnh vật và phương pháp vẽ tranh tỉnh vật
HS nắm bắt được đặc điểm,hinh dáng,cấu tạo , màu sắc của mẫu và màu sắc trong tranh Tỉnh vật 
1 Tiết
-Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
5
6
Bài 8. Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật : Lọ và quả (tiết 2 - Vẽ màu)
- Nắm bắt phương pháp vẽ màu trong tranh Tĩnh vật
-Biết lựa chọn màu hợp lý, hài hòa, thể hiện bài vẽ có phong cách và sắc thái tình cảm riêng.
-Học sinh yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật.
1 Tiết
-Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
6
7
Bài 9. Vẽ tranh
ĐT ngày Nhà giáo Việt Nam - KT 1 tiết
-HS nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
- lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung
_ Thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
-HS yêu thích môn học, yêu mến thầy cô giáo, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người giáo viên thông qua tranh vẽ.
2 Tiết
-Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
7.8
 KT
1 tiết
8
Bài 10. Thường thức MT
Sơ lược mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 
(Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh)
-Học sinh nắm bắt được khái quát về bối cảnh lịch sử và những thành tựu của Mỹ Thuật cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
- Phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông qua từng giai đoạn lịch sử.
-Nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
1 Tiết
Hoạt động tại lớp
-Đánh giá thông qua hoạt động nhóm
 9
10
Bài 14. Thường thức MT
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975
- Nâng cao khả năng phân tích và đánh giá tác phẩm.
-HSyêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
1 tiết
Hoạt động tai lớp học
Đánh giá thông qua các câu hỏi trực tiếp
10
11
Bài 12. Vẽ tranh
Đề tài Gia đình 
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
-HS xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng.
 -Thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng. 
-Học sinh yêu thích môn học, yêu mến gia đình, cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng người thân thông qua tranh vẽ.	
2 Tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
11.12
12
Bài 11. Vẽ Trang trí
Trình bày bìa sách 
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm, mục đích và phương pháp trình bày bìa sách.
-Biết cách trong việc lựa chọn hình tượng, sắp xếp hình mảng, bố trí màu sắc phù hợp với nội dung của sách
-Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn giá trị của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống hàng ngày, yêu quý và trân trọng sách vở.
2 Tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
13.14
15
Bài 24. Vẽ tranh 
Đề tài Ước mơ của em 
(Bài KTHK I )
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về đề tài này.
-Học sinh biết cách trong việc lựa chọn bố cục vẽ tranh
 -Sắp xếp bố cục chặt chẽ, thể hiện hình tượng, màu sắc sinhđộng, phù hợp với nội dung đề tài.
-Yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm nghệ thuật, hình thành mơ ước chân chính và trong sáng.
2 Tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
15.16
KTHK I
16
Bài 22. Vẽ Trang trí Vẽ tranh cổ động ( Tích hợp tư tưởng HCM)
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm, thể loại, nội dung, công dụng và phương pháp trang trí một bức tranh cổ động.
-HS Hiểu cách lựa chọn hình tượng, sắp xếp bố cục chặt chẽ,
-Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, tưởng tượng. Cảm nhận được tác dụng của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống hàng ngày.
2 Tiết
-Đánh giá thông qua bài thực hành
Hoạt động tại lớp học
17.18
17
Bài 19. Vẽ theo mẫu
 Vẽ chân dung bạn 
- Giúp học sinh hiểu một số nét chính về tỉ lệ mặt người
-Vẽ được chân dung bạn.
-Cảm nhận vẻ đẹp cân đối của khuôn mặt người. 
-Giúp học sinh nắm bắt được biểu hiện cảm xúc trên khuôn mặt người như: buồn, vui , ngạc nhiên, cau có, giận dữ
2 Tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
19.20
18
Bài 15. Vẽ trang trí
Tạo dáng và trang trí mặt nạ (Tiết 1)
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tạo dáng, trang trí mặt nạ cơ bản.
-HS vẽ,trang trí được mặt nạ theo ý thích	
-Học sinh sáng tạo trong việc lựa chọn hình dáng, sắp xếp hình mảng chặt chẽ, thể hiện đường nét, màu sắc hài hòa phù hợp tính cách của nhân vật.
-Học sinh yêu thích môn học, phát huy tính sáng tạo, cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của trang trí trong đời sống.
2 Tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
21.22
19
Bài 20. Thường thức MT
Sơ lược về mỹ thuật hiện đại phương Tây từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
-Học sinh nắm bắt được vài nét về bối cảnh xã hội, hoàn cảnh ra đời , đặc điểm và sự phát triển của một số trường phái hội họa trên thế giới.
-Học sinh phân biệt được các tác phẩm hội họa thuộc các trường phái khác nhau. Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm mỹ thuật.
-Học sinh yêu thích môn học, bước đầu hình thành thị hiếu thẩm mỹ, yêu nghệ thuật hội họa, phát huy khả năng sáng tạo, tìm tòi.
1 Tiết
Hoạt động tại lớp
-Đánh giá thông qua hoạt động nhóm
23
20
Bài 29. Thường thức MT
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội họa Ấn tượng                                                 
-Học sinh nắm bắt được thân thế, sự nghiệp của một số tác giả và đặc điểm của một số tác phẩm mỹ thuật của trường phái hội họa Ấn Tượng.
-Học sinh hiểu thêm về các danh họa trên thế giới, nâng cao kỹ năng phân tích tác phẩm, nhận biết được phong cách sáng tác của một số tác giả thuộc trường phái hội họa Ấn Tượng.
-Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên thông qua tranh vẽ, trân trọng đối với những thành tựu mà con người tạo dựng.
1 tiết
Hoạt động tai lớp học
Đánh giá thông qua bài thuyết trình nhóm
24
21
Bài 25. Vẽ Trang trí
Trang trí lều trại - Bài kiểm tra 1tiết
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm, và phương pháp trang trí lều trại cơ bản.
-HS Biết lựa chọn họa tiết, hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm.
-Học sinh yêu thích môn học,gắn bó với việc sinh hoạt tập thể, yêu trường, lớp, bạn bè.
1 Tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
25
 KT
1 tiết
22
Bài 26. Vẽ theo mẫu
Gt tỷ lệ cơ thể người và tập vẽ dáng người (T1) 
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm về vóc dáng con người và tỷ lệ cơ thể con người.
-Biết xác định tỷ lệ cơ thể người theo từng lứa tuổi và giới tính khác nhau
-Giúp HS cảm nhân vẻ đẹp cân đối của cơ thể người.
-Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp thiên phú của cơ thể người. Thêm yêu mến đồng loại.
2 Tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
26.27
23
Bài 28. Vẽ Tranh
Minh họa truyện cổ tích 
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp vẽ tranh minh họa cho truyện cổ tích.
-Biết xác định nội dung và lựa chọn hình tượng phù hợp, 
-Sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm, sử dụng màu sắc hài hòa 
-Học sinh yêu thích môn học, có ý thức trong việc giữ gìn kho tàng truyện cổ tích của nhân loại.
2 tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
28.29
24
Bài 4. Vẽ Trang trí
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
-Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp tiến hành tạo dáng và trang trí chậu cảnh
-Biết nhận xét và chọn kiểu dáng, tạo được chậu cảnh có kiểu dáng mềm mại, sử dụng họa tiết và màu sắc hài hòa.
-Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật thông dụng trong cuộc sống.
1 tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
30
25
Bài 33. Vẽ tranh 
Đề tài tự chọn (tiết 1) Bài kiểm tra học kỳ II 
-HS hiểu được đề tài và tìm được nội dung phù hợp để vẽ tranh
1 Tiết
- Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
31
KTHK II
26
Bài 34. Vẽ tranh
Đề tài tự chọn (tiết 2)
- HS vẽ được tranh đề tài tự chọn
- HS thích quan sát, tìm hiểu để phát hiện ra những vẻ đẹp ở cuộc sống quanh mình.
1 tiết
32
KTHK II
27
Bài 31. Vẽ theo mẫu
Xé dán tĩnh vật lọ hoa và quả 
-Giúp hs nắm bắt được hình dáng của lọ hoa và quả
-Giúp học sinh hiểu biết cách xé dán giấy lọ hoa và quả 
 - HS xé dán một bức tranh lọ hoa và quả theo ý thích 
-Yêu quý và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh xé dán. 
2 Tiết
Hoạt động tại lớp học
-Đánh giá thông qua bài thực hành
33.34
28
Trưng bày kết quả học tập
-GV và HS thấy được kết quả dạy và học
- Đánh giá , nhận xét kết quả học tập năm học qua, hướng phấn đáu trong năm học tới
1 Tiết
Hoạt động tại lớp
35
IV. LỚP 9
TT
Bài/chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Thời lượng dạy học
Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá
Tiết
Ghi chú
1
Bài 4: Tạo dáng và trang trí túi xách
- Học sinh hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật 
- Biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách 
- Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày. 
1 tiết
 Dạy trên lớp
1
2
Bài 1: Sơ lược về mỹ thuật thời Nguyễn
 (1802 - 1945)
- HS hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế - chính trị xã hội thời Nguyễn.
- HS hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về mĩ thuật thời Nguyễn 
- HS có nhận thức đúng đắn về truyền hóng nghệ thuật dân tộc, yêu quý các di tích lịch sử - văn hóa của quê hương.
1 tiết
 Hoạt động tại lớp học
Đánh giá thông qua bài thuyết trình nhóm
2
3
Bài 2: Tĩnh vật
- HS biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ
- HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ được hình có tỷ lệ cân đối và giống mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua bố cục đường nét, màu sắc.
1 tiết
 Dạy trên lớp
3
4
Bài 3: Tĩnh vật 
- HS nắm được cách sử dụng màu vẽ (Màu bột, sáp dầu, màu dạ...) để vẽ tranh tĩnh vật
- HS vẽ được lọ hoa và quả bằng màu có độ đậm nhạt theo cảm thụ
- HS yêu vẻ đẹp của tanh tĩnh vật màu
1 tiết
Hoạt động tại lớp học
Đánh giá thông qua bài thực hành
 4
5
Bài 5: Đề tài phong cảnh quê hương 
- HS hiểu được tranh phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
- HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh về đề tài phong cảnh.
- HS thấy được vẻ đẹp của tranh phong cảnh, từ đó bồi dưỡng thêm tình yêu quê hương đất nước.
2 tiết
 Hoạt động tai lớp học
Đánh giá thông qua bài thực hành
5,6
6
Bài 6: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
- HS hiểu sơ lược về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt nam
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng 
- Yêu quý, trân trọng và giữ gìn nền NT truyền thống của dân tộc
1 tiết
 Hoạt động tai lớp học
Đánh giá thông qua bài thuyết trình nhóm
7
7
Bài 9: Tập phóng tranh ảnh
- HS nắm được các bước tiến hành phóng tranh, ảnh theo cách kẻ ô vuông hay kẻ ô theo đường chéo 
- HS có kĩ năng phóng được một bức tranh, ảnh đơn giản. 
- HS có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
2 tiết
Hoạt động tai lớp học
Đánh giá thông qua bài thực hành
8,9
8
Kiểm tra 1 tiết 
 Đề tài tự chọn
- HS hiểu đề tài và tìm được nội dung phù hợp để vẽ tranh 
- HS vẽ được tranh đề tài tự c

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mi_thuat_lop_6_truong_thcs_nghi_trung.docx