Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 9 theo CV4040 - Năm học 2021-2022

- Mĩ thuật 9: Bài: Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam- GDCD 9: Bài: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới

- Ngữ văn 8: Bài: Bài toán dân số- Sinh học 8: Bài: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai- Sinh học 9: Bài: Cơ chế xác định giới tính- GDCD 7: Bài: Xây dựng gia đình văn hóa- GDCD 8: Bài: Phòng chống tệ nạn xã hội

Sinh học 9: Bài: Quần thể người

GDCD 8: Bài: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư

GDBVMT:- Dân số đông và gia tăng nhanh kết hợp với sự phân bố không đồng đều làm gia tăng tốc độ khai thác và sử dụng tài nguyên.- Cần có sự điều chỉnh để tạo sự cân bằng giữa dân số và bảo vệ môi trường, tài nguyên nhằm phát triển bền vững

 

docx 8 trang quyettran 15/07/2022 20920
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 9 theo CV4040 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 9 theo CV4040 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch giáo dục môn Địa lí Lớp 9 theo CV4040 - Năm học 2021-2022
Kế hoạch giáo dục môn Địa lý lớp 9 giảm tải theo công văn 4040
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
Năm học 2021 – 2022
CHỦ ĐỀ 
TUẦN 
BÀI 
TIẾT 
TÊN BÀI 
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
NỘI DUNG
LỒNG GHÉP – TÍCH HỢP
HỌC KÌ I (18 tuần, 2 tiết/tuần)
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
1
1
1 
Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Mĩ thuật 9: Bài: Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam- GDCD 9: Bài: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
DÂN CƯ VIỆT NAM
2
2 
Dân số và gia tăng dân số
- Ngữ văn 8: Bài: Bài toán dân số- Sinh học 8: Bài: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai- Sinh học 9: Bài: Cơ chế xác định giới tính- GDCD 7: Bài: Xây dựng gia đình văn hóa- GDCD 8: Bài: Phòng chống tệ nạn xã hội
2
3
3 
Phân bố dân cư và các loại hình quần cư
Mục II: Học sinh tự học
Sinh học 9: Bài: Quần thể người
4
4 
Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
GDCD 8: Bài: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư
3
5
5 
Thực hành: Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999
Câu 3: Học sinh tự học
GDBVMT:- Dân số đông và gia tăng nhanh kết hợp với sự phân bố không đồng đều làm gia tăng tốc độ khai thác và sử dụng tài nguyên.- Cần có sự điều chỉnh để tạo sự cân bằng giữa dân số và bảo vệ môi trường, tài nguyên nhằm phát triển bền vững
ĐỊA LÍ KINH TẾ 
3
6
6 
Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
Mục I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới: Học sinh tự học
- Lịch sử 9: Bài:Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000)
- Sinh học 9: Bài: Ô nhiễm môi trường
- GDBVMT: Nhiều loại tài nguyên ở nước ta đang bị khai thác quá mức, MT bị ô nhiễm là một khó khăn trong quá trình phát triển đất nước.
4
7
7 
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (Tiết 1)
- GDBVMT:
+ Các tài nguyên đất, nước, khí hậu, sinh vật là những điều kiện, cơ sở để con người phát triển sản xuất.
+ Phát triển, mở rộng nông nghiệp tăng nguy cơ suy thoái một số tài nguyên.
7
8 
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (Tiết 2)
5
8
9 
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp (Tiết 1)
- Âm nhạc 7: Bài hát “Đi cắt lúa”
8
10 
Sự phát triển và phân bố nông nghiệp (Tiết 2)
6
9
11 
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản (Tiết 1)
Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập: Thay đổi yêu cầu thành vẽ biểu đồ hình cột
Công nghệ 7: Bài: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng;
9
12 
Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản (Tiết 2)
Công nghệ 7: Bài: Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản
7
10
13 
Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ  đàn gia súc, gia cầm
Bài 1: Học sinh tự học
- Hóa học 8: Bài: Tính theo công thức hóa học
- Tin học 7: Bài: Làm quen với chương trình bảng tính Excel
11
14 
Các nhân tố ảnh hưởng tới
sự phát triển và phân bố
công nghiệp (Tiết 1)
- Hóa học 9: Bài : Nhiên liệu
- Vật lí 9: Bài: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
- Sinh học 9: Bài: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
8
11
15 
Các nhân tố ảnh hưởng tới
sự phát triển và phân bố
công nghiệp (Tiết 2)
16
Ôn tập giữa kì I
9
17
Ôn tập giữa kì I
18
Kiểm tra giữa kì I
10
12
19 
Sự phát triển và phân bố công nghiệp (Tiết 1)
Mục II. Các ngành công nghiệp trọng điểm; phần 3: Một số ngành công nghiệp nặng khác: Học sinh tự học
Câu hỏi 3 phần câu hỏi và bài tập: Học sinh tự học
- Vật lí 9: Truyền tải điện năng đi xa
- Công nghệ 8: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
- GDBVMT: Việc phát triển thiếu kế hoạch một số ngành công nghiệp đã và sẽ tạo nên sự cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm môi trường.
12
20
Sự phát triển và phân bố công nghiệp (Tiết 2)
11
13
21 
Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ.
Lịch sử 9: Bài: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986-2000)
14
22 
Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.
Mục II: Học sinh tự học
- Lịch sử 9: Chiến tranh Việt Nam giai đoạn từ 1969-1975
- Vật lí 7: Bài: Gương cầu lồi, gương cầu lõm
- GDQPAN: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông gắn với quốc phòng và an ninh
12
15
23 
Thương mại và du lịch
- Mĩ thuật 9: Bài: Vẽ tranh: “Đề tài lễ hội”
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ 
12
17
24 
Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
Mục III: Học sinh tự học
- Công nghệ 8: Bài: Sử dụng hợp lí điện năng
- Vật lý 8: Bài: Công suất; Bài: Nhiệt năng
- Hóa học 9: Bài: Sắt
- Ngữ văn 8: Bài: Tức cảnh Pác Pó
- GDBVMT:
+ Hiện trạng môi trường vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
+ Triển khai rộng rãi việc trồng rừng và mô hình canh tác nông lâm kết hợp trên đất dốc, phát triển kinh tế đi đôi BVMT.
13
18
25 
Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (tiếp theo).
20
26 
Vùng đồng bằng sông Hồng
Mục III: Học sinh tự học
- Hóa học 9: Bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
- Lịch sử 7: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
14
21
27 
Vùng đồng bằng sông Hồng (tiếp theo)
- Công nghệ 7: Bài: Thức ăn vật nuôi
- GDBVMT: Ảnh hưởng của mức độ tập trung dân cư đông đúc, sản xuất nông nghiệp tới môi trường
22
28 
Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ theo đầu người
Câu 2: Học sinh tự học
15
23
29 
Vùng Bắc Trung Bộ
Mục III: Học sinh tự học
- Toán học 7: Bài: Hai đường thẳng vuông góc
- Âm nhạc: Bài: Trường Sơn Đông - Trường Sơn Tây
- Lịch sử 7: Thời kì phong kiến Trịnh - Nguyễn
- Lịch sử 9: Thời kì kháng chiến chống Mĩ
- GDCD 7: Bài: Đoàn kết, tương trợ
- Công nghệ: Bài: Vai trò nhiệm vụ đất trồng trọt – Khái niệm về đất trồng và thành phần đất trồng
- GDCD 9: Bài: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Ngữ văn 7: Bài: Ca Huế trên sông Hương; Bài: Qua đèo Ngang
15
24
30 
Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo)
- Ngữ văn 7: Bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Lịch sử 9: Bài: Cả nước trực tiếp chống Mỹ cứu nước
16
25
31 
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Mục III: Học sinh tự học
- GDCD 8: Bài: Bảo vệ di sản văn hóa
- GDCD 9: Bài: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
26
32
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tiếp theo)
Công nghệ 7: Bài: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản
GDBVMT:
- Vùng có nhiều thiên tai
- Một số biện pháp giảm thiểu thiên tai bão lũ, cát biển lấn vào đồng ruộng
17
27
33 
Thực hành: Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
Mục I: Học sinh tự làm
34
Ôn tập học kì I
18
35
Ôn tập học kì I
36
Kiểm tra cuối kì I
CHỦ ĐỀ 
TUẦN 
BÀI 
TIẾT 
TÊN BÀI 
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
NỘI DUNG
LỒNG GHÉP – TÍCH HỢP
HỌC KÌ II (17 tuần, 1 tiết/tuần)
19
28
37 
Vùng Tây Nguyên
Mục III: Học sinh tự học
Công nghệ 7: Bài: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
20
29
38 
Vùng Tây Nguyên (tiếp theo)
Công nghệ 8: Bài: Sử dung hợp lí điện năng
GDBVMT:
- Phát triển thuỷ điện, xây hồ chứa nước, thành lập các khu bảo tồn, trồng và bảo vệ rừng là những biện pháp khai thác và bảo vệ môi trường của vùng Tây Nguyên
21
30
39 
Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm với Tây Nguyên
Mục II: Học sinh tự làm
22
31
40 
Vùng Đông Nam Bộ
Mục III: Học sinh tự học
Công nghệ 8: Bài: Biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất
23
32
41 
Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- Công nghệ 7: Bài: Thu hoạch bảo quản, chế biến nông sản
- Vật lý 7: Bài: Chống ô nhiễm tiếng ồn
- Công nghệ 8: Bài: Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống
- Hóa học 9: Bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
24
33
42 
Vùng Đông Nam Bộ (tiếp theo)
- Lịch sử: Giai đoạn kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
- Âm nhạc 7: Bài hát “Nhớ ơn chị Võ Thị Sáu” của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- GDBVMT:
+ Vùng có tỉ lệ rừng tự nhiên thấp, khí hậu khô hạn, ô nhiễm MT do chất thải công nghiệp
+ Một số biện pháp bảo vệ MT: trồng rừng để hạn chế sự sa mạc hoá, bảo vệ sự đa dạng sinh học của rừng ngập mặn, khai thác hợp lí tài nguyên.
25
43
Ôn tập giữa kì II
26
44
Ôn tập giữa kì II
27
45
Kiểm tra giữa kì II
28
35
46 
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Mục III: Học sinh tự học
- Công nghệ 8: Bài: Biện pháp sử dung, cải tạo, bảo vệ đất
- GDBVMT: Sự cần thiết phải cải tạo đất phèn, mặn; bảo vệ rừng ngập mặn ở ĐBSCL.
29
36
47 
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tiếp theo)
- Sinh học 9: Bài: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM
30
48 
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (Tiết 1)
- GDCD 9: Bài: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
- Hóa học 9: Bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
- GDCD 7: Bài: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Sinh học 9: Bài: Luật bảo vệ môi trường
- GDBVMT:
+ Thực trạng của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển đảo
+ Một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
- GDQPAN: Phát triển kinh tế biển phải gắn với nhiệm vụ quốc phòng và an ninh biển.
31
49 
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (Tiết 2)
32
50 
Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển - đảo (Tiết 3)
33
51
Ôn tập học kì II
34
52
Ôn tập học kì II
35
53
Kiểm tra cuối kì II

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_dia_li_lop_9_theo_cv4040_nam_hoc_2021.docx