Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 8 - THCS Đức Lợi
Bài 5.
Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp ) 6. Tổng hai lập phương
7.Hiệu hai lập phương
Áp dụng - Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương; Phát biểu thành lời các hằng đẳng thức.
- Kỹ năng:Biết xác định biểu thức thứ nhất, thứ hai để khai triển và vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập
- Rèn luyện và giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 01 - Dạy học cả lớp
-Dạy học theo nhóm
- Dạy học cá nhân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 8 - THCS Đức Lợi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục môn Toán Lớp 8 - THCS Đức Lợi
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘ ĐỨC TRƯỜNG THCS ĐỨC LỢI Đức lợi ngày 12 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN TOÁN – LỚP 8 I. Phần Đại số STT Tuần Chương Bài/ chủ đề Mạch nội dung Kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng (số tiết) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú 1 Tuần 01 Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức 1.Quy tắc 2.Áp dụng -Kiến thức: Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. - Kỹ năng:Rèn tính chú ý cận thận, chính xác trong tính toán và trình bày. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 2 Bài 2. Nhân đa thức với đa thức 1.Quy tắc 2. Áp dụng -Kiến thức: Nắm được vững quy tắc nhân đa thức với đa thức. - Biết trình bày phép nhân theo các cách khác nhau. -Kỹ năng:Rèn tính chú ý cận thận, chính xác trong tính toán và trình bày. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 3 Tuần 02 Luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập về tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. -Kỹ năng: Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức - Giáo dục ý thức tự giác trong suy nghĩ và tính chính xác trong tính toán 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 4 Bài 3. Những hằn đẳng thức đáng nhớ 1. Bình phương của một tổng 2. Bình phương của một hiệu 3.Hiệu hai bình phương -Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tống, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, - KN:Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt tính nhanh, tính nhẩm. - Rèn luyện khả năng quan sát, chính xác. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 5 Tuần 03 Luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập - Kiến thức: Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Kỹ năng:Học sinh biết cách khai triển và vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán - Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích, tổng hợp. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 6 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp ) 4. Lập phương của một tổng 5.Lập phương của một hiệu Áp dụng - Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu, phát biểu thành lời và viết được công thức - Kỹ năng:Khai triển được các hằng đẳng thức trên dưới dạng đơn giản. Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán, cẩn thận, suy luận chính xác. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 7 Tuần 04 Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp ) 6. Tổng hai lập phương 7.Hiệu hai lập phương Áp dụng - Kiến thức: Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương; Phát biểu thành lời các hằng đẳng thức. - Kỹ năng:Biết xác định biểu thức thứ nhất, thứ hai để khai triển và vận dụng các hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải bài tập - Rèn luyện và giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 8 Luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập - Kiến thức: Học sinh thuộc, ghi được và phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. -Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng khá thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ vào bài toán. - Rèn luyện và giáo dục tính cẩn thận, chính xác và cách trình bày bài toán 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 9 Tuần 05 Bài 6.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 1. Ví dụ 2. Áp dụng - Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử. - Kỹ năng:Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung - Rèn luyện sự linh hoạt, chính xác 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 10 Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 1. Ví dụ 2. Áp dụng - Kiến thức: Củng cố cho học sinh các hằng đẳng thức đã học. Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Kỹ năng:Học sinh biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. - Giáo dục tính vận dụng sáng tạo, chính xác, cẩn thận. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 11 Tuần 06 Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm cắc hạng tử 1.Ví dụ 2. Áp dụng - Kiến thức: Học sinh biết phân biệt và nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. - Kỹ năng:Sử dụng thành thạo nhóm hạng tử trong giải toán - Giáo dục tư duy linh hoạt, chính xác. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân Thay ví dụ 2 bằng ví dụ khác nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức 12 Luyện tập - Sử dụng thành thạo nhóm hạng tử trong giải toán 01 13 Tuần 07 Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Kiến thức: Học sinh nắm được các phương pháp phân tích thành nhân tử, nhận xét và tìm hướng đi thích hợp trước khi giải. - Kỹ năng:Học sinh biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải các loại tóan. - Giáo dục tư duy chính xác, linh hoạt. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 14 Luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập - Kiến thức: Củng cố cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học, đồng thời giới thiệu cho các em phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử. - Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử. - Giáo dục học sinh sự linh hoạt, chính xác và cẩn thận. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 15 Tuần 08 Bài 10. Chia đa thức cho đơn thức 1. Phép chia đa thức 2. Chia đơn thức cho đơn thức 3. Chia đa cho đơn thức - Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B; Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Kỹ năng:Học sinh thực hành thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức bằng cách vận dụng thành thạo phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức; Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi giải toán. 02 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân Ghép bài 10 và bài 11 thành 1 bài “ chia đa thức cho đơn thức” 16 17 Tuần 09 Bài 11. Chia đa thức một biến đã sắp xếp 1. Phép chia hết 2.Phép chia có dư - Kiến thức: Củng cố cho học sinh về phép chia đơn thức cho đơn thức; chia đa thức cho đa thức. Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. -Kỹ năng: Học sinh nắm vững và thực hiện thành thạo phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Kiến thức: Kỹ năng thực hiện phép chia đơn thức cho đơn thức; chia đa thức cho đa thức, và một số dạng bài tập có áp dụng phép chia đa thức để giải. - Kỹ năng:Giáo dục ý thức tự giác và chính xác 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 18 Luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập - Củng cố cho học sinh phép chia đa thức cho đa thức và chia đa thức một biến đã sắp xếp. -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đa thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp; Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và vận dụng kiến thức vào giải toán. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 19 Tuần 10 Ôn tập chương I - Hệ thống kiến thức cơ bản chương I - Bài tập - Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản chương I: nhân, chia đơn thức, đa thức; Hằng đẳng thức; và phân tích đa thức thành nhân tử. - Kỹ năng:Áp dụng các kiến thức đã học vào giải các loại bài tập. Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận,chính xác. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 20 Kiểm tra giữa kì I 01 -Trên lớp 21 Tuần 11 Chương II. Phân thức đại số Bài 1. Phân thức đại số 1. Định nghĩa 2. Hai phân thức bằng nhau. Kiến thức: Học sinh hiểu khi niệm phân tích đại số, hai phân thức bằng nhau -Kỹ năng:Học sinh có kỹ năng nhận biết được hai phân thức bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và điều kiện để phân thức tồn tại (mẫu khác 0) Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, thấy được mối liên hệ giữa đa thức và phân thức 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 22 Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức 1. Tính chất cơ bản của phân thức 2. Quy tắc đổi dấu Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để lm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. Học sinh hiểu được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phn thức, nắm vững và vận dụng tốt quy tắc này. Giáo dục học sinh tính chính xác, linh hoạt trong tính toán. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 23 Tuần 12 Bài 3. Rút gọn phân thức -Làm ví dụ -Rút ra nhận xét - Bài tập áp dụng -Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức. Học sinh bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu. -Kỹ năng: Rèn kỹ năng rút gọn phân thức Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 24 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng về quy đồng, phân tích và biết cách tìm mẫu thức chung, nhn tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo. - Rèn luyện tư duy linh hoạt, chính xác. - Giáo dục học sinh các thạo tác trí tuệ như: phân tích,tổng hợp 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 25 Tuần 13 Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 1.Tìm mẫu thức chung 2.Quy đồng mẫu thức Kiến thức: Học sinh biết tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung. Nắm được quy trình quy đồng mẫu thức. Học sinh biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. Biết cách đổi dầu để tìm mẫu thức chung 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân Bài tập 17 không yêu cầu học sinh làm 26 Luyện tập Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 27 Tuần 14 Bài 5. Phép cộng các phân thức đại số 1.Cộng hai phân thức cùng mẫu 2.Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số. Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính toán giản đơn. -Kỹ năng: Học sinh biết cách trình bày quy trình thực hiện một phép tính cộng 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 28 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập Kiến thức: Học sinh nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số. Học sinh biết cách trình bày quy trình thực hiện một phép tính cộng Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính toán giản đơn. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân Bài tập 20 không yêu cầu học sinh làm 29 Tuần 15 Bài 6. Phép trừ các phân thức đại số 1.Phép trừ 2. Áp dụng -Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc phép cộng, trừ phân thức đại số và rút gọn phân thức đại số. Kỹ năng:Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ phân thức, Giáo dục cho học sinh tính toán chính xác, cẩn thận. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân -Mục 1 không day -Mục 2 tiếp cận như cộng phân thức đại số 30 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập Kiểm tra kiến thức cơ bản chương II; Qua đó nắm chắc đối tượng học sinh để giúp đỡ các em tiến bộ và thi tốt học kỳ I. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 31 Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số 1. Quy tắc 2.Áp dụng -Kiến thức: Nắm vững quy tắc và các tính chất của phép nhân hai phân thức. -Kỹ năng:Biết vận dụng quy tắc và các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. Giáo dục cho học sinh tính linh hoạt và chính xác trong vận dụng vào bài toán cụ thể. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 32 Tuần 16 Bài 8. Phép chia các phân thức đại số 1.Phân thức nghịch đảo 2.Phépchia -Kiến thức: Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức và quy tắc chia 2 phân thức. -Kỹ năng:Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số, nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có 1 dãy các phép chia và nhân. Giáo dục cho học sinh tính linh hoạt và chính xác 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 33 Luyện tập Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 34 Bài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ . Giá trị của phân thức 1.Biến đổi hữu tỉ 2.Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 3.Giá trị của phân thức -Kiến thức: Học sinh có khái niệm về biểu thức hữu tỷ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỷ. Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số - Củng cố cho học sinh quy tắc thực hiện và tính chất các phép toán đã học trên các phân thức đại số; Cách rút gọn biểu thức -Kỹ năng:Rèn luyện học sinh có kỹ năng tìm điều kiện của biến và cách tính giá trị của biểu thức, khi nào không thể tính giá trị biểu thức. Biết vận dụng điều kiện của biến và cách rút gọn biểu thức vào giải bài tập. Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 35 Tuần 17 Ôn tập chương II -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc thực hiện và tính chất các phép toán đã học trên các phân thức đại số; Cách rút gọn biểu thức -Kỹ năng:Rèn luyện học sinh có kỹ năng tìm điều kiện của biến và cách tính giá trị của biểu thức, khi nào không thể tính giá trị biểu thức. Biết vận dụng điều kiện của biến và cách rút gọn biểu thức vào giải bài tập. Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân Bài tập 59 khuyến khích học sinh tự làm 36 Ôn tập học kỳ I -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử. -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 37 Ôn tập học kỳ I -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập Củng cố cho học sinh các khái niệm về phân thức, phân thức bằng nhau, giá trị phân thức; điều kiện xác định phân thức... và quy tắc thực hiện, tính chất các phép tính trên các phân thức Rèn luyên tư duy suy luận logic và ý thức vận dụng kiến thức đã học giải các dạng toán đơn giản; 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 38 Tuần 18 Kiểm tra học kỳ I Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh 02 - Dạy học cả lớp Đại số và hình học 39 Trả bài kiểm tra HKI 01 40 HỌC KÌ II 41 Tuần 19 Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn Bài 1 Mở đầu về phương trình 1.Phương trình một ẩn 2.Giải phương trình 3.Phương trình tương đương -Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình, các thuật ngữ vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình. -Kỹ năng: Có kỹ năng tìm nghiệm của phương trình. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 42 Bài 2 Phương trình bậc nhất và cách giải 1.Định nghĩa 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình 3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn -Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, nắm vững hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. -Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên để giải thành thạo các phương trình bậc nhất một ẩn 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 43 Tuần 20 Bài 3 Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 1.Cách giải 2.Áp dụng -Kiến thức: Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình, áp dụng hai quy tắc biến đổi phương trình và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình ax+b=0 hay ax= - b -Kĩ năng: Có kỹ năng biến đổi phương trình bằng các phương pháp đã nêu trên. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 44 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -Kiến thức: Củng cố các bước giải phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 (hay ax = -b). -Kĩ năng: Có kĩ năng giải thành thạo các phương trình đưa được về dạng phương trình ax + b = 0 (hay ax = -b). 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 45 Tuần 21 Bài 4 Phương trình tích 1.Phương trình tích và cách giải 2.Áp dụng -Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất) -Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 46 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -Kiến thức: Củng cố lại cách giải phương trình đưa được về dạng phương trình tích. Thực hiện tốt yêu cầu bài kiểm tra 15 phút. -Kĩ năng: Thực hiện thành thạo cách giải phương trình tích. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 47 Tuần 22 Bài 5 Phương trình chứa ẩn ở mẫu 1.Ví dụ mở đầu 2.Tìm điều kiện xác định của một phương trình 3.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu -Kiến thức: HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương tình ; Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu. -Kĩ năng: Nâng cao các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học. 02 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân Mục 4.Áp dụng tự học có hướng dẫn 48 49 Tuần 23 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -Kiến thức: HS được vững khái niệm điều kiện xác định của một phương tình ; Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu. -Kĩ năng: Nâng cao các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 50 Bài 6 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn Giải bài toán bằng cách lập phương trình -Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp . -Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp 02 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân ?3.Tự học có hướng dẫn 51 Tuần 24 Bài 6 Giải bài toán bằng cách lập phương trình ( tt ) 52 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp . -Kĩ năng: kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp 02 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân ?1,2.Tự học có hướng dẫn §6; §7 Luyện tập Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình” 53 Tuần 25 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 54 Ôn tập chương III -Kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức đã học -Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn , giải bài toán bằng cách lập phương trình 01 55 Tuần 26 Ôn tập chương III -Kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức đã học -Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn , giải bài toán bằng cách lập phương trình 01 - Dạy học cả lớp 56 Kiểm tra giữa kì II - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức đã học cơ bản trong chương 3 đại số và hình học. 01 57 Tuần 27 Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 1.Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số 2.Bất đẳng thức 3.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng -Kiến thức: Hiểu thế nào là bất đẳng thức. Phát hiện tính chất liên hệ thức tự và phép cộng. -Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải một số bài toán đơn giản. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 58 Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 2.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 3.Tính chất bắc cầu của thứ tự -Kiến thức: Nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương và số âm) ở dạng BĐT. Biết cách sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua một số kĩ thuật suy luận ). -Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất đã học vào giải bài tập. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 59 Tuần 28 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -Kiến thức: Củng cố lại tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép cộng, tính chất liên hệ giữa thứ thự và phép nhân ở dạng BĐT. -Kĩ năng: Rèn luyện khả năng chứng minh BĐT. Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân Bài 10,12 Khuyến khích học sinh tự làm 60 Bài 3. Bất phương trình một ẩn 1.Mở đầu 2.Tập nghiệm của BPT 3.Bất phương trình tương đương -Kiến thức: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không? Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT -Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào giải bài tập. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 61 Tuần 29 Bài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1.Định nghĩa 2.Hai quy tắc biến đổi phương trình 3.Giải bất phương trình -Kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Kĩ năng: Biết áp dụng,sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT, biết BPT tương đương. 02 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 62 63 Tuần 30 Luyện tập -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -Kĩ năng: Rèn luyện khả năng chứng minh BĐT. Biết phối hợp vận dụng các tính chất thứ tự.Giải được bất pt bậc nhất một ẩn. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 64 Bài 5. Phương trình chứa giá trị tuyệt đối 1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối 2.Giải một số phương trình -Kiến thức: Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x+a|. -Kĩ năng: Có kĩ năng giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 65 Tuần 31 Ôn tập chương IV Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -KT: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về bất phương trình KN: -Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng |ax| = cx + d và dạng |x + b | = cx + d. 02 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 66 67 Tuần 32 Ôn tập HKII -Ôn tập lại kiến thức -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập -KT :Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. -KN :Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và hương trình. 03 - Dạy học cả lớp - Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 68 Tuần 33 69 Tuần 34 35 70 Trả bài kiểm tra học kỳ II -Trả bài kiểm tra - Nhận xét bài lam của từng học sinh -Hướng dẫn những bài tập học sinh gặp khó khăn. Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức học sinh trong HK II. Tính nghiêm túc trung thực, cẩn thận trong học tập, tự lực cánh sinh trong cuộc sống - Yêu thích môn học. 01 - Dạy học cả lớp - Dạy học cá nhân II. Phần Hình học STT Tuần Chương Bài/ chủ đề Mạch nội dung Kiến thức Yêu cầu cần đạt Thời lượng (số tiết) Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú 1 Tuần 01 Chương I. Tứ giác Bài 1. Tứ giác 1. Định nghĩa 2. Tổng các góc của tứ giác -Kiến thức: Nắm vững được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. -Kỹ năng: Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 2 Bài 2 Hình thang 1. Định nghĩa 2. Hình thang vuông -Kiến thức:Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang,hình thang vuông. -Kỹ năng:Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang,hình thang vuông. -Rèn luyện tư duy linh hoạt trong nhận dạng hình thang 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân Bài tập 10 không dạy 3 Tuần 02 Bài 3 Hình thang cân 1.Định nghĩa 2.Tính chất 3.Dấu hiệu nhận biết -Kiến thức: Nắm được định nghĩa, cc tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính tóan và chứng minh, biết chứng minh một tứ gáic là hình thang cân. -Kỹ năng:Rèn lyện kỹ năng phân tích GT, KL của một định lý, thao tác phân tích qua việc phán đoán chứng minh. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 4 Luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập -Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về hình thang cân (định nghĩa, tính chất và cách nhận biết) -Kỹ năng:Rèn tính cẩn thận, chính xác. Rèn cách trình bày bài toán chứng minh hình học. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 5 6 Tuần 03 Bài 4 Đường trung bình của tam giác , hình thang 1.Đường trung bình của tam giác -2.Đường trung bình của hình thang -Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đường trung bình của tam giác. Học sinh biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. -Kỹ năng:Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán 02 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 7 Tuần 04 Luyện tập 1 - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập -Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa và các định lý về tính chất đường trung bình của hình thang, nhận dạng được đường trung bình. -Kỹ năng:Học sinh biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 8 Luyện tập 2 - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập -Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho học sinh. -Kiến thức:Giáo dục tư duy suy luận logic và cách trình bày bài giải trong chứng minh hình học. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 9 Tuần 05 Bài 6 Đối xứng trục 1.Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng 2.Hai hình đối xứng qua một đường thẳng 3.Hình có trục đối xứng -Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng d -Kỹ năng:Học sinh nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. Biết vẽ điểm, đường thẳng đối xứng trục và chứng minh -Học sinh nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân Mục 2 và 3 không yêu cầu học sinh giải thích, chứng minh 10 Bài 7. Hình bình hành 1.Định nghĩa 2.Tính chất 3.Dấu hiệu nhận biết -Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. -Kỹ năng:Học sinh biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. - Yêu thích môn học. Giáo dục học sinh lập luận chứng minh hình học và suy luận logic. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 11 Tuần 06 Luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập -Kiến thức: Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chắt, những dấu hiệu nhận biết hình bình hành. -Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành, kỹ năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh. 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 12 Bài 8. Đối xứng tâm 1.Hai điểm đối xứng qua một điểm 2.Hai hình đối xứng qua một điểm 3.Hình có tâm đối xứng -Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng (cơ bản là hình bình hành) -Kỹ năng:Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. 01 13 Tuần 07 Luyện tập - Ôn lại kiến thức đã học - Bài tập -Kiến thức:Củng cố định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng (cơ bản là hình bình hành) -Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối 01 - Dạy học cả lớp -Dạy học theo nhóm - Dạy học cá nhân 14 Bài 9. Hình chữ nhật 1.Định nghĩa 2.Tính chất 3.Dấu hiệu nhận biết 4.Áp dụng vào tam giác vuông -Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hìng chữ nhật, các tính c
File đính kèm:
- ke_hoach_giao_duc_mon_toan_lop_8_thcs_duc_loi.doc