Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa môn Công nghệ 6

III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương

1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.

2. Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống,.

3. Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.

 

doc 9 trang phuongnguyen 02/08/2022 29880
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa môn Công nghệ 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa môn Công nghệ 6

Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa môn Công nghệ 6
1. Phiếu nhận xét, đánh giá sách Cánh Diều lớp 6 môn Công nghệ
TRƯỜNG THCS ...............
TỔ: LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
....., ngày ....tháng .... năm 2021
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6
MÔN/HĐGD: CÔNG NGHỆ 6
I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA
1. Tên bộ sách: CÁNH DIỀU
2. Nhóm tác giả:
NGUYỄN TẤT THẮNG (Tổng chủ biên)
TRẦN THỊ LAN HƯƠNG (Chủ biên)
HOÀNG XUÂN ANH, NGUYỄN THỊ THANH HUỆ, BÙI THỊ HẢI YẾN
3. Nhà xuất bản: Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh
II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Họ và tên: ................ Môn dạy: Công nghệ 6
Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường ...............
Địa chỉ email:....................
Số điện thoại liên hệ: ........................
III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương
1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.
2. Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống,... 
3. Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.
4. Sách giáo khoa phải dảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài ; hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và cán bộ quản lý sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo; giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.
Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng và kế hoạch giáo dục tại cơ sở giáo dục 
5. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên viên được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
6. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.
7. Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục. 
Phù hợp với năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả 
8. Sách giáo khoa dễ sử dụng, được trình bày khoa học, hấp dẫn, kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, văn phong phù hợp với tâm lý lứa tuổi ; gợi mở sinh động các hoạt động, tăng cường trò chơi, thi đố vui, sắm vai, học cặp đôi, thảo luận nhóm, phân biện, tranh luận, giải trình bằng lý luận, kết hợp với minh chứng, phát huy sự tự tin, mạnh dạn, tạo được sự hứng thú cho học sinh.
9. Nội dung sách giáo khoa chưa đảm bảo tính vừa sức với học sinh.
10. Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học ; tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kĩ năng hợp tác, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh. 
Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 
11. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học phải liên quan và hỗ trợ cho nhau.
12. Bộ sách có tính ‘mở’ khá cao nên giáo viên tốn nhiều thời gian cho việc định hướng.
13. Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.
14. Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học/hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.
15. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Người nhận xét, đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên)
2. Phiếu nhận xét, đánh giá sách Kết nối tri thức với cuộc sống lớp 6 môn Công nghệ
TRƯỜNG THCS ..........
TỔ: LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
...., ngày ...tháng ...năm 2021
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6
MÔN/HĐGD: CÔNG NGHỆ 6
I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA
1. Tên bộ sách: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2. Nhóm tác giả:
LÊ HUY HOÀNG - Tổng chủ biên kiêm chủ biên
TRƯƠNG THỊ HỒNG HUỆ - LÊ XUÂN QUANG
VŨ THỊ NGỌC THÚY – NGUYỄN THANH TRỊNH- VŨ CẨM TÚ
3. Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam
II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Họ và tên: ................. Môn dạy: Công nghệ 6
Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS .............
Địa chỉ email: ..................
Số điện thoại liên hệ: ...................
III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương
Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phù hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.
2. Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống,... 
3. Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.
4. Sách giáo khoa phải dảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài ; hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và cán bộ quản lý sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo; giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.
Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng và kế hoạch giáo dục tại cơ sở giáo dục 
5. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên viên được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
6. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.
7. Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục. 
Phù hợp với năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả 
8. Sách giáo khoa dễ sử dụng, được trình bày khoa học, hấp dẫn, kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, văn phong phù hợp với tâm lý lứa tuổi ; gợi mở sinh động các hoạt động, tăng cường trò chơi, thi đố vui, sắm vai, học cặp đôi, thảo luận nhóm, phân biện, tranh luận, giải trình bằng lý luận, kết hợp với minh chứng, phát huy sự tự tin, mạnh dạn, tạo được sự hứng thú cho học sinh.
9. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính vừa sức với học sinh.
10. Nội dung sách giáo khoa chú trọng đến việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học, tự tìm tỏi kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực, vận dụng kiến thức thông qua giải quyết nhiệm vụ học tập đặt ra trong mỗi bài học ; tạo cơ hội học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn kĩ năng hợp tác, phát huy tiềm năng và khả năng tư duy độc lập của học sinh. 
Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 
11. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học phải liên quan và hỗ trợ cho nhau.
12. Các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
13. Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.
14. Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học/hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.
15. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Người nhận xét, đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên)
3. Phiếu nhận xét, đánh giá sách Chân trời sáng tạo lớp 6 môn Công nghệ
TRƯỜNG THCS GIAI XUÂN
TỔ: LÝ – TIN – CÔNG NGHỆ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cần Thơ, ngày 1 tháng 3 năm 2021
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 6
MÔN/HĐGD: CÔNG NGHỆ 6
I. THÔNG TIN VỀ SÁCH GIÁO KHOA
1. Tên bộ sách: CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
2. Nhóm tác giả:
BÙI VĂN HỒNG (Tổng chủ biên)
NGUYỄN THỊ CẨM VÂN (CHỦ BIÊN)
TRẦN VĂN SỸ
3. Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam
II. THÔNG TIN VỀ NGƯỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Họ và tên: ............... Môn dạy: Công nghệ 6
Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS...........
Địa chỉ email: .....................
Số điện thoại liên hệ: ..............
III. NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương
1. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng bản sắc con người Cần Thơ.
2. Sách giáo khoa có hệ thống bài học gắn với thực tiễn, tạo cơ hội để các nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn và giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép các nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với các chủ đề về bảo vệ môi trường, kĩ năng sống,... 
3. Hệ thống câu hỏi, bài tập và yêu cầu hoạt động được thể hiện với các mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi, phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội của địa phương, thuận lợi cho cha mẹ học sinh hướng dẫn học sinh học tập tại nhà.
4. Sách giáo khoa phải dảm bảo độ bền, chắc, sử dụng lâu dài ; hỗ trợ giáo viên, phụ huynh và cán bộ quản lý sử dụng các thiết bị, tài nguyên, tranh ảnh phù hợp với danh mục thiết bị dạy học tối thiểu kèm theo; giá thành hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế của cộng đồng dân cư tại địa phương.
Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
Phù hợp với điều kiện đảm bảo chất lượng và kế hoạch giáo dục tại cơ sở giáo dục 
5. Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên viên được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
6. Nội dung sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tối thiểu và các điều kiện dạy học khác của nhà trường.
7. Nội dung sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên tự chủ, linh hoạt, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục. 
Phù hợp với năng lực học tập của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh học tập tích cực và hiệu quả 
8. Một vài khái niệm chưa rõ ràng, khó hiểu đối với học sinh lớp 6.
9. Nội dung sách giáo khoa chưa đảm bảo tính vừa sức với học sinh.
10. Nội dung sách giáo khoa chưa phát huy tính sáng tạo cho học sinh ở một số hoạt động.
Tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 
11. Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá nêu trong bài học phải liên quan và hỗ trợ cho nhau.
12. Các bài học/chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng các hoạt động, tạo điều kiện cho giáo viên linh hoạt lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
13. Nội dung sách giáo khoa có các chủ đề, nội dung chú trọng việc thực hiện tích hợp kiến thức liên môn, giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học gắn kết với thực tiễn cuộc sống.
14. Nội dung sách giáo khoa với các yêu cầu cụ thể, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh, đánh giá được kết quả giáo dục đáp ứng yêu cầu cần đạt của môn học/hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông.
15. Nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện để nhà trường, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục, hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.
Người nhận xét, đánh giá
(Ký, ghi rõ họ tên)

File đính kèm:

  • docphieu_nhan_xet_danh_gia_sach_giao_khoa_mon_cong_nghe_6.doc