Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Ngữ văn 6 (Cánh diều)

NỘI DUNG CHÍNH

I. GIỚI THIỆU SÁCH NGỮ VĂN 6 (CÁNH DIỀU )

 ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ

 CẤU TRÚC SÁCH

 CẤU TRÚC BÀI HỌC

 NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA NGỮ VĂN 6 CÁNH DIỀU

II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH NGỮ VĂN 6 (CÁNH DIỀU)

 THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN

 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CỤ THỂ

 

pptx 65 trang phuongnguyen 26/07/2022 22940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Ngữ văn 6 (Cánh diều)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Ngữ văn 6 (Cánh diều)

Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên sử dụng sách giáo khoa Ngữ văn 6 (Cánh diều)
NỘI DUNG CHÍNH 
I . GIỚI THIỆU SÁCH NGỮ VĂN 6 (CÁNH DIỀU ) 
 ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ 
 CẤU TRÚC SÁCH 
 CẤU TRÚC BÀI HỌC 
 NHỮNG ĐIỂM MẠNH CỦA NGỮ VĂN 6 CÁNH DIỀU 
II. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH NGỮ VĂN 6 (CÁNH DIỀU) 
 THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN 
 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CỤ THỂ 
3 
 PHẦN 1GIỚI THIỆU SÁCH NGỮ VĂN 6(CÁNH DIỀU) 
4 
Ngữ văn 6 trong bộ SGK Cánh Diều do NXB ĐHSP, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh 
phối hợp với Công ty Đầu tư Xuất bản – Thiết bị giáo dục Việt Nam (VEPIC) thực hiện 
NV6 Cánh Diều 
Tập 2: 1 28 trang 
In nhiều màu sắc 
NV6 Cánh Diều 
Tập 1: 1 24 trang 
In nhiều màu sắc 
NV6 
Tập 1: 175 trang 
In đen trắng 
NV6 
Tập 2: 178 trang 
In đen trắng 
CẤU TRÚC CHUNG CỦA SÁCH NGỮ VĂN 6 
 Bài Mở đầu 
 10 bài học chính: Truyện: 3 bài, Thơ: 2 bài; Kí: 1 bài; VB nghị luận: 2 bài; VB thông tin: 2 bài 
 2 bài Ôn tập và tự đánh giá cuối kì 1 và cuối kì 2 
 Phần cuối sách: Sổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói và nghe; Bảng tra cứu từ ngữ, Bảng tra cứu tên riêng nước ngoài và Bảng tra cứu yếu tố Hán Việt thông dụng 
 Thời lượng: mỗi bài học chính 12 tiết 
8 
NGỮ VĂN 6 – TẬP MỘT 
Bài 
Thể loại 
Tiểu loại 
Chủ đề / đề tài chính 
1 
Truyện 
Truyền thuyết, cổ tích 
Anh hùng và người tài năng 
2 
Thơ 
Thơ l ục bát 
Người mẹ và gia đình 
3 
Kí 
Hồi kí hoặc du kí 
Quê hương, đất nước 
4 
Văn bản 
nghị luận 
Nghị luận văn học 
Vẻ đẹp của tác phẩm văn học 
5 
Văn bản 
 thông tin 
Thuyết minh 
Sự kiện lịch sử 
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I 
Sổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói và nghe; Bảng tra cứu từ ngữ ; 
Bảng tr a cứu tên riêng nước ngoài 
I. 
Bài 
Thể loại 
Tiểu loại 
Chủ đề / đề tài chính 
6 
Truyện 
Truyện đồng thoại 
Những bài học cuộc sống 
7 
Thơ 
Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả 
Bác Hồ và thiếu nhi 
8 
Văn bản 
nghị luận 
Nghị luận xã hội 
Môi trường: Vật nuôi, 
nước sạch và cây xanh 
9 
Truyện 
Truyện ngắn 
Lòng nhân hậu 
10 
Văn bản 
thông tin 
Thuyết minh 
Sự kiện văn hóa, 
thể thao, khoa học, 
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II 
Bảng tra cứu từ ngữ ; Bảng tr a cứu tên riêng nước ngoài; 
 Bảng tra cứu yếu tố Hán-Việt 
NGỮ VĂN 6 – TẬP HAI 
25/05/2020 
10 
25/05/2020 
11 
25/05/2020 
12 
25/05/2020 
13 
25/05/2020 
14 
25/05/2020 
15 
25/05/2020 
16 
25/05/2020 
17 
SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỌC, VIẾT, NÓI-NGHE 
25/05/2020 
18 
SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỌC, VIẾT, NÓI-NGHE 
25/05/2020 
19 
25/05/2020 
20 
1 
CẤU TRÚC MỖI BÀI HỌC 
 Yêu cầu cần đạt 
 Kiến thức ngữ văn 
 Đọc hiểu văn bản 
 Thực hành tiếng Việt 
 Thực hành đọc hiểu 
 Viết 
 Nói và nghe 
 Tự đánh giá 
 Hướng dẫn tự học 
https://sachcanhdieu.com/product/ngu-van-6-tap-2/#page/1 
SGK Ngữ văn 
2002 
Đọc hiểu 
Tiếng Việt 
Làm văn 
1 
CẤU TRÚC MỖI BÀI HỌC 
 Yêu cầu cần đạt 
 Kiến thức ngữ văn 
 Đọc hiểu văn bản 
 Thực hành tiếng Việt 
 Thực hành đọc hiểu 
 Viết 
 Nói và nghe 
 Tự đánh giá 
 Hướng dẫn tự học 
Tiếp cận năng lực học sinh 
Tổ chức chuỗi hoạt động học 
Gắn lí thuyết + thực hành 
Tích hợp đọc – viết – nói nghe 
Kết hợp dạy học + đánh giá 
CẤU TRÚC MỖI BÀI HỌC 
CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN NGỮ VĂN 2018 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
Đây là yêu cầu mà HS cần đạt được sau khi học bài. 
Nội dung gồm: yêu cầu về NL ngôn ngữ, NL văn học và phẩm chất được thể hiện trong các VB đọc hiểu của mỗi bài (SGV có hướng dẫn). 
 - P hẩm chất và năng lực chung đều phải thông qua đọc, viết, nói và nghe . 
 - Với môn Ngữ văn, thực hiện tốt hai năng lực đặc thù , sẽ góp phần phát triển phẩm chất và năng lực chung. 
25 
CẤU TRÚC MỖI BÀI HỌC 
KIẾN THỨC NGỮ VĂN 
● Nêu các kiến thức, hiểu biết chung về văn học và tiếng Việt liên quan đến bài học một cách ngắn gọn, phù hợp với lớp 6 
● C ăn cứ vào yêu cầu cần đạt của CT mỗi lớp, từ đó xác định một số khái niệm, thuật ngữ tiêu biểu cho các đơn vị kiến thức ngôn ngữ, văn học. 
● Phần này sẽ lặp lại ở các bài khác nhau và các lớp tiếp theo nhưng yêu cầu cao hơn, phức tạp dần. 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
CHUẨN BỊ 
25/05/2020 
28 
HƯỚNG DẪN 
KHI ĐỌC 
HƯỚNG DẪN 
SAU KHI ĐỌC 
25/05/2020 
29 
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
- H ọc ngay sau phần Đọc hiểu văn bản , trước phần Thực hành đọc hiểu để vận dụng khi đọc VB và Viết, Nói-Nghe . 
- C ác kiến thức tiếng Việt được hình thành thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập. Không nặng về lí thuyết, chỉ cũng cấp khái niệm ở mục Kiến thức ngữ văn. 
- Các bài tập thường hướng đến trả lời cho 3 vấn đề: i) Nó là gì (Vd: Ẩn dụ là gì?); ii) Có những lọai nào? và iii) Nó tác dụng gì? 
- Tiết học TV chủ yếu là thực hành, làm BT. Trong quá trình học, GV hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức NV, làm rõ kiến thức ấy qua BT. 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
VIẾT 
Có hai mục lớn: 1) Định hướng : nêu ngắn gọn lí thuyết và những lưu ý, hướng dẫn gắn với nội dung bài học cụ thể; 2) Thực hành : vận dụng những hiểu biết ở phần 1 . 
Để rèn luyện HS viết theo qui trình , sách nêu 4 bước với một số gợi ý cụ thể: chuẩn bị; tìm ý, lập dàn ý; viết và kiểm tra, chỉnh sửa. 
Kĩ năng Viết thường có thời lượng 3 tiết, GV dành 1 tiết cho việc tìm hiểu phần định hướng, 2 tiết thực hàn h. 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
NÓI VÀ NGHE 
- C ó hai mục: định hướng nêu ngắn gọn lí thuyết và thực hành , luyện tập . 
- G ắn với nội dung đã đọc hiểu và viết ở các tiết trước cần lưu ý HS chuẩn bị và tận dụng các ngữ liệu cũng như kết quả làm việc từ các phần trước để vận dụng vào giờ học này. 
- C hủ yếu cho HS thực hành nói và nghe. 
- T hời lượng nói và nghe ở Ngữ văn : 10% tổng thời lượng, khoảng 12-14 tiết. 
25/05/2020 
32 
ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
● T ự đánh giá kết quả học bài : 
Đ ánh giá kết quả đọc hiểu thông qua một đoạn văn bản ngắn có thể loại / kiểu văn bản tương tự đã học với các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận. 
Đánh giá kĩ năng viết qua yêu cầu viết câu trả lời ngắn hoặc viết đoạn văn. 
● Hướng dẫn tự học: 
 N êu gợi ý các văn bản đọc thêm, các trang web (nếu có) và hướng dẫn HS cách tìm, lựa chọn các tư liệu liên quan. 
25/05/2020 
33 
TÍCH HỢP 
25/05/2020 
34 
TÍCH HỢP 
NHỮNG ĐIỂM ĐỔI MỚI 
KẾ THỪA 
25/05/2020 
36 
NHỮNG ĐIỂM ĐỔI MỚI 
ĐỔI MỚI 
25/05/2020 
38 
25/05/2020 
39 
25/05/2020 
40 
25/05/2020 
41 
ĐIỂM MẠNH CỦA NGỮ VĂN 6 CÁNH DIỀU 
Đội ngũ tác giả mạnh về chuyên môn và kinh nghiệm biên soạn CT, SGK 
Bám sát yêu cầu đổi mới của Chương trình GDPT môn Ngữ văn mới (2018) 
 Kế thừa những điểm tốt của CT, SGK hiện hành, tận dụng kiến thức, kĩ năng đã có của GV 
Giảm tải số lượng, nội dung bài học và những kiến thức lí thuyết, hàn lâm 
Gợi ý GV cách soạn bài, đổi mới PPDH và kiểm tra, đánh giá HS 
Hướng dẫn HS tự học, tự đánh giá một cách thuận lợi 
In màu, trình bày rõ nét, có tính thẩm mĩ, đẹp, hấp dẫn người đọc 
 PHẦN 2HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH NGỮ VĂN 6(CÁNH DIỀU) 
43 
Bài: Về thăm mẹ (thơ lục bát), tác giả: Đinh Nam Khương 
Người dạy: Cô giáo Phạm Thị Lan, trường THCS Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội. 
44 
XEM VIDEO BÀI DẠY MINH HỌA 
Có những điểm nào tương đồng trong hoạt động dạy học ở Video trên với việc dạy học hiện nay của các thầy/cô? 
Có những điểm nào khác? 
Băn khoăn, thắc mắc của thầy/cô ? 
45 
XEM VIDEO BÀI DẠY MINH HỌA 
THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN 
Bài Mở đầu: 2- 4 tiết (có thể hướng dẫn HS tự học). 
10 bài học chính: mỗi bài 12 tiết = 120 tiết 
Đọc hiểu và thực hành đọc hiểu: 6 – 7 tiết 
Thực hành Tiếng Việt: 1 tiết 
Viết : 2 – 3 tiết 
Nói và nghe: 1 – 2 tiết 
Ôn tập và tự đánh giá mỗi học kì : 4 tiết x 2 = 8 tiết 
Tổng : 132 tiết 
08 – 12 tiết dự trữ/năm 
Vận dụng thời lượng linh hoạt 
Hiệu quả là quan trọng nhất 
46 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
Cách dạy học: 
- HS tìm hiểu trước ở nhà ; 
- GV có thể nêu lại ở trên lớp vào đầu bài học; 
- Cuối bài học, GV hướng dẫn HS đối chiếu Yêu cầu cần đạt với những kiến thức, kĩ năng đã học để tự đánh giá (GV có thể dùng rubric). 
47 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
Kĩ năng/ 
Thái độ 
Nội dung đánh giá 
Kết quả 
Đạt 
Khá 
Tốt 
Đọc 
– Nhận biết được cốt truyện, người kể chuyện ngôi thứ 1 và thứ 3. 
– Nhận biết đề tài, chủ đề, ý nghĩa. 
– Nhận biết đặc điểm truyện đồng thoại, truyện Pu-skin, An-đéc-xen. 
Viết 
– Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ 
Nói-Nghe 
– Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ 
Tiếng Việt 
– Mở rộng được chủ ngữ trong viết, nói 
Thái độ 
– Biết cảm thông với những số phận bất hạnh 
– Biết ân hận về những việc làm chưa đúng 
25/05/2020 
48 
VD: Sau khi kết thúc bài học, em thấy mình đã đạt được các yêu cầu cần đạt hay chưa? Hãy tự đánh giá theo bảng hướng dẫn sau: 
Đề tài là:    
 Nhân vật là:... 
Chủ đề là: ... 
 Cốt truyện là:... 
25/05/2020 
49 
Trước khi đến lớp: đọc, t ó m tắt v à nêu c á c câu hỏi hoặc những băn khoăn, thắc mắc về những kiến thức m à em chưa hiểu. 
TRUYỆN 
Kiến thức Ngữ văn 
Câu hỏi của em/ 
Điều em chưa hiểu 
Đề tài 
Chủ đề 
Cốt truyện 
Truyện đồng thoại 
Mở rộng chủ ngữ 
?  
VD1: 
VD2: 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
---- 
KIẾN THỨC NGỮ VĂN : 
● Cách dạy: 
 GV hướng dẫn HS tìm hiểu trước ở nhà. 
 Dạy đến phần nào có liên quan đến 
kiến thức ngữ văn, GV hướng dẫn HS 
nhớ/xem lại, kết nối, vận dụng . 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 
Trước giờ học: 
Tùy theo tiết học và KH dạy học, GV có thể hướng dẫn HS chuẩn bị: 
+ Đọc lại những Kiến thức Ngữ văn có liên quan đến đọc hiểu. 
+ Đọc và thực hiện theo yêu cầu của phần Chuẩn bị, chú ý câu hỏi/lệnh huy động kiến thức, kinh nghiệm đã có. 
+ Đọc trước văn bản và lưu ý các chỉ dẫn đọc hiểu - các ô màu vàng bên phải. (tùy đối tượng HS, GV có thể yêu cầu HS trả lời vào vở các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu chỉ dẫn trong khi đọc). 
50 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 
Trên lớp 
Hoạt động 1 . Khởi động 
 Tạo hứng thú cho HS trước giờ học; 
 Nêu tình huống học tập gắn với thực tiễn đời sống. 
 Cách thức: 
- Xem hình ảnh hoặc video clip và suy đoán 
Nêu câu hỏi có tính vấn đề gắn với thực tiễn đời sống. 
Trò chơi 
51 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 
Hoạt động 2 . Đọc văn bản và tìm hiểu các thông tin liên quan 
T ìm hiểu thông tin về VB và những điểm cần lưu ý trước khi đọc hiểu; 
Huy động kiến thức, kinh nghiệm đã có của HS, liên quan đến việc đọc VB. 
Cách thức: 
- Yêu cầu HS trình bày 1 số nội dung đã thực hiện ở nhà theo hướng dẫn trong phần chuẩn bị (VD: hiểu biết về tác giả, trải nghiệm của cá nhân,) 
- Có thể t ổ chức cho HS đọc thành tiếng VB học tại lớp và chia sẻ về những thu hoạch của các em khi thực hiện theo các chỉ dẫn đọc bên phải. 
52 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 
Hoạt động 3 : Đ ọc hiểu văn bản 
HS đọc hiểu theo các câu hỏi cốt lõi trong SGK (GV có thể thêm các câu hỏi gợi mở ). 
Hình thức (kết hợp linh hoạt): 
Cá nhân; - Cặp đôi 
Nhóm; - Toàn lớp. 
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
- Đàm thoại gợi mở 
Thảo luận nhóm 
Phiếu học tập 
53 
3 lớp câu hỏi đọc hiểu trong SGK: 
► Biết, Hiểu: nhận diện đặc điểm chung VB, cảm nhận khái quát về VB , thấy được một số khía cạnh hình thức, nội dung văn bản (thể loại, đề tài,). 
► P hân tích, đánh giá: tìm hiểu sâu giá trị nội dung và nghệ thuật của VB. 
► Vận dụng, nâng cao: l iên hệ, so sánh, kết nối VB - VB, VB - C uộc sống , VB - C hính bản thân HS. 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU 
Hoạt động 4 : Tổ ng kết 
GV hướng dẫn HS tự đánh giá: 
Giá trị nội dung và nghệ thuật hoặc cái hay, cái đặc sắc của tác phẩm. 
Cách đọc VB theo thể loại hoặc kiểu VB. 
GV khuyến khích HS nêu điểm chưa hay, chưa đặc sắc của tác phẩm. 
Cách thức: 
- KWL (mục L) 
Phiếu học tập 
Câu hỏi gợi mở 
54 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
DẠY THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 
GV không đi sâu lí thuyết TV, tập trung hướng dẫn HS thực hành làm bài tập trong sách. 
Tùy đối tượng HS và kế hoạch dạy học cụ thể,... GV có thể: 
Tổ chức HS thực hành làm bài tập TV rồi tự rút ra hiểu biết về kiến thức TV, sau đó đối chiếu với nội dung TV trong phần Kiến thức Ngữ văn; 
GV yêu cầu HS đọc nội dung TV trong phần Kiến thức Ngữ văn và giải thích thêm cho HS hiểu (thật ngắn gọn và qua ví dụ cụ thể, không thêm kiến thức) rồi hướng dẫn HS thực hành. 
GV lưu ý HS gắn kết nội dung TV với bài đọc hiểu trước đó, nhất là giúp HS thấy ý nghĩa, tác dụng của việc sử dụng từ/câu,... trong ngữ cảnh cụ thể (VD: trong đoạn miêu tả ngoại hình nhân vật hay trong khổ thơ diễn tả cảm xúc mãnh liệt của người viết,...). 
55 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
DẠY THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU 
Do thời gian và tính chất thực hành nên giờ học này không cần đầy đủ HĐ như bài học chính mà hướng dẫn HS đọc hiểu VB luôn . 
Nếu có thời gian, GV tiến hành đủ các HĐ như giờ đọc VB chính . 
H oạt động bắt buộc là HS phải đọc văn bản và trả lời các câu hỏi đọc hiểu sau văn bản 
GV lựa chọn một số câu hỏi quan trọng để hướng dẫn HS tìm hiểu hoặc củng cố lại các h đọc VB đã được học trước đó . 
56 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
HOẠT ĐỘNG DẠY VIẾT 
C hủ yếu là rèn luyện kĩ năng viết theo yêu cầu cần đạt. 
HS trình bày cảm nghĩ một cách tự nhiên, chân thực. 
Dạy HS tiến trình tư duy + tiến trình thực hiện các thao tác sản sinh VB. 
Cách thức: 
► Trước giờ học: 
Tùy đối tượng HS và hoàn cảnh dạy học cụ thể, GV hướng dẫn HS chuẩn bị: 
Đọc trước phần Định hướng và nêu những băn khoăn, thắc mắc. 
Xem lại các phần Đọc hiểu trước đó vì phần này thường cung cấp các mẫu, các cách diễn đạt có liên quan. 
57 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
HOẠT ĐỘNG DẠY VIẾT 
► Trên lớp: 
Hoạt động 1: Khởi động 
+ Gây hứng thú; 
+ Tạo tình huống viết gắn với thực tế cuộc sống để HS thấy sự cần thiết phải học viết theo yêu cầu trong bài. VD: nhu cầu giãi bày tình cảm, khẳng định bản thân hay chia sẻ những trải nghiệm cá nhân trong mối quan hệ với những người xung quanh Học để cùng chung sống; Học để tự khẳng định mình, ) 
H oạt động 2 : Định huớng viết (Hình thành kiến thức, kĩ năng mới) 
GV giúp HS hiểu rõ những nội dung hướn g dẫn Viết (Gọi HS trình bày phần chuẩn bị, nêu những thắc mắc, giái đáp cho HS,); 
Nhấn mạnh những điểm quan trọng, cần chú ý khi viết (Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, để neo, chốt những điểm cần chú ý khi viết ). 
Hoạt động 3 : Thực hành viết (Luyện tập) 
GV hướng dẫn HS thực hành theo quy trình 4 bước: Chuẩn bị, Tìm ý và lập dàn ý, Viết và Kiểm tra, chỉnh sửa như SGK đã nêu . 
Trong 4 bước , bước tìm ý, lập dàn ý và viết là chính . 
58 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
HOẠT ĐỘNG DẠY NÓI-NGHE 
Nội dung nói và nghe dựa trên kết quả của đọc hiểu và viết. 
Kĩ năng nói - nghe cần được rèn luyện tích hợp ở đọc, viết và các môn học, các HĐ khác. 
Cách thức: 
► Trước giờ học: 
Tùy đối tượng HS và hoàn cảnh dạy học, GV hướng dẫn HS chuẩn bị: 
Đọc trước phần Định hướng và nêu những băn khoăn, thắc mắc. 
Xem lại phần Đọc hiểu, Viết trước đó vì các phần này sẽ cung cấp tư liệu cho các HĐ nói-nghe. 
59 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
HOẠT ĐỘNG DẠY NÓI-NGHE 
► Trên lớp: 
Hoạt động 1: Khởi động 
+ Gây hứng thú; 
+ Tạo tình huống nói-nghe gắn với thực tế cuộc sống để HS thấy sự cần thiết phải học nói-nghe theo các yêu cầu trong bài học. 
H oạt động 2 : Định huớng nói-nghe (Hình thành kiến thức, kĩ năng mới) 
GV giúp HS hiểu rõ những nội dung hướn g dẫn nói-nghe (Gọi HS trình bày phần chuẩn bị, nêu những thắc mắc, giái đáp cho HS,). 
Nhấn mạnh những điểm quan trọng, cần chú ý khi nói-nghe (Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, để neo, chốt những điểm cần chú ý khi nói-nghe). 
Hoạt động 3 : Thực hành nói-nghe (Luyện tập, vận dụng) 
GV hướng dẫn HS thực hành theo hướng dẫn, chú ý cả khâu nói và nghe . 
Cách thức: cặp đôi, nhóm, toàn lớp. 
60 
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG TỪNG BÀI 
TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
1. Tự đánh giá 
Linh hoạt, tùy theo kế hoạch dạy học và bối cảnh cụ thể. 
Cần sắp xếp thời gian trong KH dạy học để kiểm tra, chữa bài, hỗ trợ HS 
Cách 1: Tổ chức kiểm tra trên lớp và chữa (nếu còn thời gian). 
Cách 2: Hướng dẫn HS tự làm ở nhà (ra vở) và chữa. 
2. Hướng dẫn tự học 
Linh hoạt, tùy theo kế hoạch dạy học và bối cảnh cụ thể. 
Cần sắp xếp thời gian để hướng dẫn và hỗ trợ HS. 
Cách 1: Hướng dẫn HS tự học mở rộng, nâng cao sau mỗi phần học (Đọc hiểu, TV, Viết, Nói-Nghe). 
Cách 2: Hướng dẫn HS tự học mở rộng, nâng cao sau cả bài học. 
61 
TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 
SGK chỉ nêu lên định hướng KT-ĐG theo yêu cầu của C hương trình 
Trong nhà trường PT, việc KT-ĐG của môn học phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể của các cơ quan chỉ đạo dạy học (Bộ, Sở) nhưng giống như SGK đều hướng tới đánh giá năng lực và phẩm chất của HS. 
Với sách Ngữ văn 6 (CD), GV cần lưu ý các bài học đều có phần rèn luyện kĩ năng viết, thường chiếm 3 tiết/12 tiết/bài. Trong đó có yêu cầu viết bài hoặc đoạn văn nhưng không có nghĩa là 10 bài học/ năm đều bắt buộc HS phải viết bài văn trên lớp . 
N gay từ đầu năm học , GV cần biết toàn bộ năm học có bao nhiêu bài kiểm tra thường xuyên và bao nhiêu bài kiểm tra định kì (do Bộ, Sở quy định) để phân bổ và vận dụng cho các bài viết trong SGK. 
 Ví dụ : với thông tư 26 (Bộ GD&ĐT) , ở môn Ngữ văn mỗi năm học, HS cần 6 đầu điểm/1 học kì, gồm: 4 điểm KT thường xuyên (hệ số 1) + 1 bài KT giữa kì (hệ số 2) + 1 bài KT cuối kì (hệ số 3). Từ yêu cầu trên mà vận dụng vào cho 10 bài trong sách NV6: bài nào KT thường xuyên, bài nào KT giữa kì, riêng KT cuối kì I và II thì đã có bài riêng. 
25/05/2020 
62 
Email các tác giả liên hệ, trao đổi chuyên môn 
thongdongoc@yahoo.com 
duckhsp@gmail.com 
ptthuong@hnue.edu.vn 
hienpham170980@gmail.com 
25/05/2020 
63 
Link bài dạy minh họa Ngữ văn 6 CD 
https://www.youtube.com/watch?v=gRG254ZRWtw&list=PLxaBmd4O0L2wePGHC8guWPip7Yv6vJpxt&index=15 
25/05/2020 
64 

File đính kèm:

  • pptxtai_lieu_boi_duong_giao_vien_su_dung_sach_giao_khoa_ngu_van.pptx