Trắc nghiệm Tiếng Việt 8 - Học kì 1
# Tìm từ có nghĩa rộng bao hàm theo các nhóm từ sau đây:
a) Lúa, ngô, khoai , sắn.
b) Su hào, bắp cải, xà lách.
c) Thịt, cá, rau, nước mắm.
TL:
a) lương thực
b) rau.
c) thực phẩm.
# Trong các từ sau đây từ nào là từ tượng hình, từ nào là từ tượng thanh: Réo rắt, dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, gập gềnh, đờ đẫn, ú ớ.
TL:
Từ tượng hình: dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, gập gềnh, đờ đẫn, .
Từ tượng thanh: Réo rắt, sầm sập, ú ớ.
# Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ trong các câu sau đây :
a) Nó hát những mấy bài liền.
b) Chính các bạn đã giúp Lan học tập tốt.
c) Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.
d) Ngay cả bạn thân nó cũng ít tâm sự.
e) Anh tôi toàn những lo là lo.
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Tiếng Việt 8 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Trắc nghiệm Tiếng Việt 8 - Học kì 1
# Tìm từ có nghĩa rộng bao hàm theo các nhóm từ sau đây: a) Lúa, ngô, khoai , sắn. b) Su hào, bắp cải, xà lách. c) Thịt, cá, rau, nước mắm. TL: a) lương thực b) rau. c) thực phẩm. # Trong các từ sau đây từ nào là từ tượng hình, từ nào là từ tượng thanh: Réo rắt, dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, gập gềnh, đờ đẫn, ú ớ. TL: Từ tượng hình: dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô, gập gềnh, đờ đẫn, . Từ tượng thanh: Réo rắt, sầm sập, ú ớ. # Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ trong các câu sau đây : a) Nó hát những mấy bài liền. b) Chính các bạn đã giúp Lan học tập tốt. c) Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm. d) Ngay cả bạn thân nó cũng ít tâm sự. e) Anh tôi toàn những lo là lo. TL: - Câu a và e , trợ từ “những” dùng để nhấn mạnh sự quá ngưỡng về mức độ. - Câu b trợ từ “chính” dùng để nhấn mạnh độ chính xác đáng tin cậy. - Câu c Trợ từ “chỉ” dùng để nhấn mạnh độ chính xác đáng tin cậy. - Câu d Trợ từ “ngay cả” dùng để nhấn mạnh độ chính xác đáng tin cậy. # Trong giao tiếp, các trường hợp phát ngôn sau đây thường bị phê phán. Em hãy giải thích vì sao và chữa lại cho thích hợp. - Em chào thầy. - Chào ông cháu về. - Con đã học bài rồi. - Mẹ ơi, con đi chơi một lát. TL: Đây là những lời chào xã giao, những câu trả lời, xin phép của bậc dưới đối với bậc trên do vậy phải thể hiện thái độ lễ phép. Các câu này đều thiếu tình thái từ cần thiết. Theo đó cần thêm các tình thái từ cho phù hợp: - Em chào thầy ạ. - Chào ông cháu về ạ. - Con đã học bài rồi ạ. - Mẹ ơi, mẹ cho con đi chơi một lát, mẹ nhé. # Qua văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” ( Nguyễn Khắc Viện- SGK Ngữ Văn 8, T1) . Em hãy chỉ rõ tác hại to lớn và nhiều mặt của khói thuốc lá đối với con người? TL: - Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc như chất hắc ín , ôxít cácbon, nicôtingây ra hàng loạt các căn bệnh chết người: viêm phế quản, co thắt động mạch, huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim, ung thư. - Khói thuốc lá không những có tác hại về sức khỏe mà còn gây tổn hại về kinh tế: Riêng bệnh nhẹ nhất là viêm phế quản đã mất bao nhiêu ngày công lao động và làm tổn hao sức khỏe cộng đồng. - Khói thuốc lá còn gây tác hại đối với người xung quanh chẳng khác nào người trực tiếp hút thuốc lá . họ cũng bị nhiễm độc, đau tim, viêm phế quản, ung thư, đẻ non, suy yếu - Thuốc lá cũng để lại gương xấu cho mọi người, dẫn con nghiện vào con đường phạm pháp. # Nói rõ tác dụng của dấu hai chấm trong những truờng hợp sau: a. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. b) Con lớn lên con biết lẽ rồi: Nước mất nhà tan đời khổ thế Không làm nô lệ đứng lên thôi c) Kính gửi: Thầy hiệu trưởng trường THCS Lê Quý Đôn. TL: - Trường hợp a là kiểu câu ghép đẳng lập. Dấu hai chấm có tác dụng ngăn cách, báo trước tâm trạng của nhân vật sẽ xuất hiện trong câu ghép đó. - Trường hợp b đánh dấu lời dẫn trực tiếp. - Trường hợp c đánh dấu phần bổ sung bắt buộc) # Nghĩa của từ “Hào kiệt”: A. Người có tài năng, chí khí hơn hẳn người bình thường A. Người có dáng vẻ lịch sự, trang nhã, ung dung. A. Người tài giỏi. A. Cả A, B, C # Nghĩa của từ “Minh nguyệt”: A. Trăng sáng A. Trăng đẹp A. Ngắm trăng A. Cả A, B, C) # Theo em, nhân vật chính trong tác phẩm được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? A. Lời nói A. Ngoại hình A. Tâm trạng A. Cử chỉ # Đọc đoạn văn sau và cho biết đoạn văn trên có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào ? “Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì.”(Nguyên Hồng) A. Miêu tả và nghị luận. A. Tự sự và miêu tả. A. Tự sự và nghị luận. A. Tự sự và biểu cảm. # Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào? A. Bút kí A. Hồi kí A. Truyện kí A. Tiểu thuyết # Thế nào là trường từ vựng? A. Là tập hợp tất cả các từ có chung cách phát âm. A. Là tập hợp tất cả các từ có cùng từ loại. A. Là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. A. Là tập hợp tất cả các từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt) # Những từ: trao đổi, buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào? A. Hoạt động kinh tế. A. Hoạt động văn hóa. A. Hoạt động chính trị. A. Hoạt động xã hội. # Các từ tượng hình và từ tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào? A. Tự sự và nghị luận A. Tự sự và miêu tả A. Miêu tả và nghị luận A. Nghị luận và biểu cảm # Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh? A. Vật vã A. Xôn xao A. Mải mốt A. Chốc chốc # Nhóm nào, tất cả các từ đều là từ ngữ địa phương ? A. Ba, má, tía, mập, bầy tui. A. Ba, má, tía,bố, mẹ, u, bầm. A. Ngỗng, trứng, gậy, trúng tủ. A. Cả A, B, C # “Là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp.” Khái niệm trên ứng với: A. Trợ từ A. Thán từ A. Trợ từ, thán từ A. Cả A và B đều sai. # Trong đoạn đầu (nói về hoàn cảnh của em bé trong truyện “Cô bé bán diêm”) tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A. Tương phản A. So sánh A. Liệt kê A. Cả A, B, C # Nét nổi bật trong nghệ thuật kể chuyện của Anđécxen ở truyện “Cô bé bán diêm”: A. Sử dụng nhiều hình ảnh tương đồng A. Tình tiết diễn biến hợp lý. A. Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng. A. Chọn A và B) # Trong các câu sau đây , câu nào không sử dụng tình thái từ? A. Những tên khổng lồ nào cơ? A. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư! A. Giúp tôi với, lạy chúa! A. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao. # Ý kiến nào không đúng khi nói về thán từ? A. Thán từ có khi được tách ra thành một câu đặc biệt. A. Thán từ có thể đứng ở mọi vị trí trong câu: đầu, giữa hoặc cuối câu. A. Thán từ bao giờ cũng đứng ở đầu câu. A. Thán từ chia ra làm hai loại chính: Bộc lộ tình cảm và gọi đáp. # Những tình thái từ “đi, nào, với...” thuộc nhóm tình thái từ nào? A. Tình thái từ cảm thán. A. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm. A. Tình thái từ cầu khiến. A. Tình thái từ nghi vấn. # Nghĩa của “Hiệp sĩ giang hồ”: A. Hiệp sĩ đấu kiếm A. Người trừ kẻ gian tà A. Người cứu giúp người nghèo A. Hiệp sĩ đi lang thang khắp nơi để diệt kẻ gian tà và cứu người lương thiện. # Thành ngữ nào không dùng phép nói quá? A. Ruột để ngoài da A. Đi guốc trong bụng A. Mình đồng da sắt A. Thẳng cánh cò bay # Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá? A. Vắt cổ chày ra nước A. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm A. Lỗ mũi mười tám gánh lông A. Cả A, B, C) # Các vế trong câu ghép sau có quan hệ gì? “Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương” A. Quan hệ tăng tiến. A. Quan hệ tương phản. A. Quan hệ điều kiện - kết quả A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả # Các vế trong câu ghép sau có quan hệ gì? “Trời trong như ngọc, đất sạch như lau.” A. Tương phản A. Đồng thời A. Nối tiếp A. Tăng tiến # Các lỗi cần tránh về dấu câu là gì? A. Thiếu dấu ngắt câu hoặc dùng dấu câu khi câu chưa kết thúc) A. Thiếu dấu thích hợp để ngắt các bộ phận của câu khi cần thiết. A. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu với nhau. A. Tất cả các lỗi trên. # Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau được dùng để làm gì ? Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” A. Đánh dấu từ ngữ được dùng với làm ý mỉa mai A. Đánh dấu từ ngữ được dùng làm lời dẫn trực tiếp A. Đánh dấu câu nói được dẫn trực tiếp. A. Cả A, B, C # Trong đoạn trích sau, dấu ngoặc kép có công dụng gì ? “Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấp tâm can tôi như ý cô tôi muốn.” A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt A. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai A. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác A. Cả A, B, C # Dấu ngoặc kép có những tác dụng gì? A. Đánh dấu từ ngữ, câu đoạn đựơc dẫn trực tiếp. A. Đánh dấu từ ngữ đựoc hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mỉa mai A. Đánh dâu tên tác phẩm, tạp chí.... được dẫn trong câu văn. A. Cả 3 nội dung trên.
File đính kèm:
- trac_nghiem_tieng_viet_8_hoc_ki_1.doc