Bài giảng Địa lí 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

1. Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c?

 

2. Hình nào là kết quả của quá trình ngoại sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội sinh?

 

3. Quá trình nội sinh hay ngoại sinh là nguyên nhân chính của quá trình tạo núi?

 

Ở Việt Nam: Do tác động của nội lực, trong vận động Tân kiến tạo dãy núi Hoàng Liên Sơn (phía Tây Bắc nước ta) được nâng lên, còn thềm lục địa phía Nam thì bị hạ xuống.

 

pptx 22 trang quyettran 24680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Bài giảng Địa lí 6 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 10: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản
CHÀO MỪNG 
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ 
Bài 11: Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản. 
.. 
Đỉnh Ê-vơ-rét: 8848 m 
Theo các em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy 
Độ sâu đại dương khoảng 
 11000 m 
CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT 
BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN. 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
 Các dạng địa hình chính 
 Quá trình nội sinh và ngoại sinh 
1 
 Khoáng sản 
3 
2 
 Quá trình nội sinh và ngoại sinh 
BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN. 
THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) 
Yêu cầu : Đọc thông tin mục 1 và quan sát hình 10.1 trong SGK, thảo luận theo cặp đôi, trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập: 
1 . Bề mặt địa hình thay đổi như thế nào ở mỗi hình a, b, c? 
2. Hình nào là kết quả của quá trình ngoại sinh và hình nào là kết quả của quá trình nội sinh ? 
3. Quá trình nội sinh hay ngoại sinh là nguyên nhân chính của quá trình tạo núi ? 
Quá trình 
Nội sinh 
Ngoại sinh 
Nguyên nhân 
Hệ quả 
HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY 
HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP CỦA ĐỒI NÚI 
HIỆN TƯỢNG ĐỘNG ĐẤT 
HIỆN TƯỢNG NÚI LỬA PHUN 
Ở Việt Nam: Do tác động của nội lực, trong vận động Tân kiến tạo dãy núi Hoàng Liên Sơn (phía Tây Bắc nước ta) được nâng lên, còn thềm lục địa phía Nam thì bị hạ xuống. 
Mô hình gió thổi mòn 
Qúa trình xâm thực do nước mưa ở vùng núi đá vôi 
N ước chảy đá mòn 
Bờ biển bị ăn mòn 
Quá trình xâm thực ở đảo JÊJU 
Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh 
Phong N ha K ẻ Bàng - Quảng Bình 
Quá trình 
Nội sinh 
Ngoại sinh 
Nguyên nhân 
Do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất. Do các chuyển động kiến tạo, hoạt động núi lửa và động đất. 
Do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất (các hiện tượng mưa, nắng, nhiệt độ, dòng chảy, làm phá hủy đá gốc thành các vật liệu bở rời). 
Hệ quả 
Làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất . 
Phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề. 
Nội lực là yếu tố chính trong quá trình thành tạo núi, ngoài ra núi cũng chịu các tác động của quá trình ngoại sinh. Qua thời gian, dưới tác động của ngoại sinh (dòng chảy, gió, nhiệt độ,...) làm thay đối hình dạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn, sườn núi bớt đốc, độ cao giảm xuống ... 
- Hình của quá trình ngoại sinh: a, b. 
- Hình của quá trình nội sinh: c. 
Quá trình 
Nội sinh 
Ngoại sinh 
Nguyên nhân 
Do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất. Do các chuyển động kiến tạo, hoạt động núi lửa và động đất. 
Do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất (các hiện tượng mưa, nắng, nhiệt độ, dòng chảy, làm phá hủy đá gốc thành các vật liệu bở rời). 
Hệ quả 
Làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất . 
Phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề. 
 Quá trình nội sinh và ngoại sinh 
BÀI 10: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN. 
Quan sát ảnh, cho biết nội dung bức ảnh? ảnh nào là những tác động do nội lực? ảnh nào là tác động do ngoại lực? 
A 
B 
C 
D 
E 
F 
Cháy rừng 
Đá bị mòn 
Đứt gãy 
Khai khoáng 
Uốn nếp 
Chặt phá rừng 
17 
Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp 
Em hãy nêu một số ví dụ về tác động của con người (tác động tích cực và tác động tiêu cực) trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất 
Tác động tích cực 
Tác động tiêu cực 
1. Nếu nội sinh > Ngoại sinh 
2. Nếu ngoại sinh > Nội sinh 
 Địa hình gồ ghề hơn. 
 Địa hình hạ thấp, san bằng hơn. 
Nội sinh và ngoại sinh là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. 
LUYỆN TẬP 
1. Em hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: 
Quá trình 
Nội sinh 
Ngoại sinh 
Nguyên nhân 
Hệ quả 
Do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất. Do các chuyển động kiến tạo, hoạt động núi lửa và động đất . 
Do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất (các hiện tượng mưa, nắng, nhiệt độ, dòng chảy, làm phá hủy đá gốc thành các vật liệu bở rời ). 
Làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất . 
Phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề . 
LUYỆN TẬP 
 Câu 2 . Điền các thông tin còn thiếu vào sơ đồ bên dưới 
Mưa 
Ngoại sinh 
Núi lửa 
Nội sinh 
Động đất 
Bài tập về nhà 
Em hãy tìm thông tin về hang Sơn Đ oò ng và cho biết hang Sơn Đ oò ng là kết quả của quá trình hình thành địa hình nào ? 
Học bài và n ghiên cứu tiếp nội dung tiết sau bài 10 theo gợi ý: 
+ Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất. 
+ Kể được tên một số loại khoáng sản. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai_11_qua_trinh.pptx