Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10, Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Đặng Thị Ngọc Linh

Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang đông trên quỹ đạo hình elíp gần tròn.

Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất có độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi(chuyển động tịnh tiến)

Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 365 ngày 6 giờ (một năm thiên văn, năm lịch có 365 ngày, cứ 4 năm có một năm nhuận)

 

ppt 24 trang quyettran 24060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10, Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Đặng Thị Ngọc Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10, Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Đặng Thị Ngọc Linh

Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 10, Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Đặng Thị Ngọc Linh
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC THỌ 
TRƯỜNG THCS YÊN TRẤN 
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 6 
NGƯỜI THỰC HIỆN: Đặng Thị Ngọc Linh 
Bài cũ:- Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất đã sinh ra những hệ quả gì?- Nếu không có sự vận động tự quay quanh trục thì hiện tượng ngày đêm Trái Đất như thế nào? 
- Hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất 
Do Trái đất có dạng hinh cầu nên ánh sáng Mạt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm. Do Trái đất quay quanh trục từ tây sang đông nên mọi nơi trên Trái đất lần lượt có ngày và đêm. 
- Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất 
 - 
0o 
BCB 
BCN 
A 
B 
A 
B 
D 
C 
D 
C 
Ngoài sự vận động quanh trục, Trái đất còn chuyển động quanh Mặt Trời. Sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời như thế nào và sinh ra hệ quả gì? 
Tiết 10 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất Quanh mặt trơi 
I. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 
Quan sát hình chuyển động và cho biết : 
1. Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ? 
2. Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất ở các vị trí : xuân phân, hạ chí, thu phân và ñông trí ? 
22 - 12Ñôngï Chí 
23 - 9Thu Phân 
21 - 3Xuân Phân 
22 - 6 Hạ Chí 
Sự vận động của Trái đất quanh Mặt Trời 
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang đông trên quỹ đạo hình elíp gần tròn. 
Khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất có độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi(chuyển động tịnh tiến) 
Thời gian chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 365 ngày 6 giờ (một năm thiên văn, năm lịch có 365 ngày, cứ 4 năm có một năm nhuận) 
Do trục Trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng các mùa. 
II. Hiện tượng các mùa 
22 - 12Ñôngï Chí 
23 - 9Thu Phân 
21 - 3Xuân Phân 
22 - 6 Hạ Chí 
Các mùa trên Trái đất 
Lâp hạ 
Mùa xuân 
X 
Lập thu 
Mùa hạ 
Mùa thu 
Lập đông 
Lập xuân 
Mùa đông 
X 
X 
X 
- Quan sát vị trí các Bán cầu ở các ngày: hạ chí, đông chí, xuân phân, thu phân, để hoàn thành phiếu học tập. 
Thảo luận: 
Nhóm 1 : 
Trong ngày 22-6 (hạ chí), nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời ? 
Khi ngã về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì ? 
Và nửa cầu không ngã về phía mặt trời có đặc điểm gì ? 
Nhóm 2 : 
Trong ngày 22-12 (ñông chí), nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời ? 
Khi ngã về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì ? 
Và nửa cầu không ngã về phía Mặt Trời có đặc điểm gì ? 
Nhóm 3 và nhóm 4 : 
Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào ? 
Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất ? 
Đó là mùa nào trong năm ở hai bán cầu ? 
Mùa nóng 
chuyển lạnh 
Nửa cầu Bắc. 
Thu phân 
Chuyển lạnh sang nóng 
Nửa cầu Bắc. 
Xuân phân 
Lạnh (Ñông) 
Nhận ít 
Chếch xa nhất 
Nửa cầu Bắc. 
Ñông chí 
Nóng (Hạ) 
Nhận nhiều . 
Ngã gần nhất. 
Nửa cầu Bắc. 
Hạ chí. 
Mùa lạnh 
Chuyển nóng 
Lượng ánh sáng và nhiệt nhận được như nhau. 
Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau. 
Nửa cầu Nam 
Xuân phân 
23/9 
Chuyển nóng sang lạnh. 
Lượng ánh sáng và nhiệt nhận được như nhau. 
Hai nửa cầu hướng về Mặt Trời như nhau. 
Nửa cầu Nam 
Thu phân. 
21/3 
Nóng (Hạ) 
Nhận nhiều . 
Ngã gần nhất. 
Nửa cầu Nam 
Hạ chí. 
22/12 
Lạnh (Ñông) 
Nhận ít 
Chếch xa nhất 
Nửa cầu Nam 
Ñông chí 
22/6 
Mùa 
Lượng ánh sáng và nhiệt 
Trái đất ngả gần nhất, chếch xa nhất Mặt Trời 
Địa điểm bán cầu 
Tiết 
Ngày 
2. HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA 
Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng không đổi, hướng về một phía. 
 Hai nửa cầu luân phiên nhau ngã gần và chếch xa Mặt Trời sinh ra các mùa . 
Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hồn tồn trái ngược nhau. 
Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thuc. 
22 - 12Ñôngï Chí 
23 - 9Thu Phân 
21 - 3Xuân Phân 
22 - 6 Hạ Chí 
Cách tính mùa trên Trái đất 
Lâp hạ 
Mùa xuân 
X 
Lập thu 
Mùa hạ 
Mùa thu 
Lập đông 
Lập xuân 
Mùa đông 
X 
X 
X 
Theo dương lịch Theo âm- dương lịch ở Bắc bán cầu 
Mùa xuân: 
Từ 21-3 (Xuân phân) 
 đến 22-6 (hạ chí) 
 Mùa hạ: 
Từ 22-6 (hạ đ 23-9 (Thu phân) 
 Mùa thu 
Từ 23-9 (Thu đ 22-12 đ chí) 
 Mùa đông 
Từ 22-12 (Đông đ 21-3 Xuân phân 
Từ lập xuân đến lập hạ 
Từ lập hạ đến lập thu 
Từ lập thu đến lập đông 
Lập đông đến lập xuân 
Các mùa ở Việt Nam 
Việt nam nằm trong khu vực nhiệt đới, quanh năm nóng, sự phân hóa 4 mùa không rõ rệt. ở miền Bắc có 4 mùa, nhưng mùa xuân và mùa thu chỉ là thời kì chuyển tiếp ngắn. ở miền Nam nóng quanh năm, chỉ có mùa mưa và mùa khô. 
Củng cố bài 
Câu 1 : Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau? 
 A. Ngày 22/6 và 23/9 
 B. Ngày 23/9 và 21/3 
 C. Ngày 22/6 và 22/12 
 D. Ngày 21/3 và 22/12 
 Câu 2: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời kì nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu? 
-Do trục Trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động trên quỹ đạo nên 2 nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngã về phía Mặt Trời 
Những nội dung chính 
Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. 
Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngã về phía Mặt Trời , sinh ra các mùa. Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc. 
Sự phân bố lượng nhiệt, ánh sáng và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau. 
Hoạt động nối tiếp 
Làm bài tập 3 SGK. 
Đọc bài đọc thêm. 
Người thực hiện: 
Đặng Thị ngọc Linh 
GV trường THCS YênTrấn 
Xin chân thành cám ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_6_tiet_10_bai_8_su_chuyen_dong_cua_trai_dat.ppt