Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 20, Bài 16: Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn - Trường THCS Him Lam
- Khái niệm đường đồng mức.
- Đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đường đồng mức.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 20, Bài 16: Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn - Trường THCS Him Lam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa lí 6 - Tiết 20, Bài 16: Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn - Trường THCS Him Lam
§Þa lÝ 6 TRƯỜNG THCS HIM LAM - TP ĐIỆN BIÊN PHỦ 1) Khoáng sản là gì?Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ? KIỂM TRA BÀI CŨ Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng . Nơi tập trung nhiều khoáng sản => Mỏ khoáng sản 3) Quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào ? KIỂM TRA BÀI CŨ 2) Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng ? Loại khoáng sản Tên các khoáng sản Công dụng Năng lượng ( nhiên liệu ) Than đá , than bùn , dầu mỏ , khí đốt ..... - Nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng , nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất .. Kim loại đen Sắt,mangan , titan,crôm - Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu,từ đó sản xuất ra các loại gang, thép , đồng , chì ... màu Đồng,chì,kẽm .... Phi kim loại Muối mỏ , apatit , thạch anh , kim cương , đá vôi , cát , sỏi ..... - Nguyên liệu để sản xuất phân bón , đồ gốm , sứ , làm vật liệu xây dựng ... Mỏ nội sinh là những mỏ hình thành do nội lực ( quá trình mắc ma). - Mỏ ngoại sinh là những mỏ hình thành do ngoại lực ( quá trình phong hóa , tích tụ ....) Bài 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN Tiết 20 Yêu cầu bài thực hành - Khái niệm đường đồng mức . - Đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ . Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đường đồng mức . 1) Bài tập 1: Hình : 44 - Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao tuyệt đối . Dựa vào Hình 44 và kiến thức đã học em hãy cho biết : a) Đường đồng mức là những đường như thế nào Cá nhân Tiết 20 – Bài 16 : THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN b) Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ , chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình ? 600m 700m 800m 900m 1) Bài tập 1: - Dựa vào các đường đồng mức , ta có thể biết được đặc điểm , hình dạng địa hình về : Độ cao tuyệt đối , độ dốc , hướng nghiêng ... Tiết 20 – Bài 16 : THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN 2) Bài tập 2: Hình : 44 * Nhóm : Dựa vào các đường đồng mức tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ hình 44 và điền kết quả vào bảng sau : Tiết 20 – Bài 16 : THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN 2) Bài tập 2: Yêu cầu Kết quả a) Hướng từ đỉnh núi A1 A2 b) Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức c) - Độ cao của đỉnh núi A1 A2 - Độ cao của các điểm B1 B2 B3 d) Khoảng cách theo đường chim bay A1 A2 e) Sự khác nhau về độ dốc sườn đông và tây của núi A1 Tiết 20 – Bài 16 : THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN Hình : 44 2) Bài tập 2: a) Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 ? Tiết 20 – Bài 16 : THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN b) Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu ? Hình : 44 2) Bài tập 2: Tiết 20 – Bài 16 : THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN c) Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1 , A2 , và các điểm B1 , B2 , B3 ? 2) Bài tập 2: Hình : 44 ?m ?m ?m ?m ?m Tiết 20 – Bài 16 : THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN d) Tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh núi A 1 đến đỉnh núi A 2 Hình : 44 2) Bài tập 2: 0 1 2 6 3 5 8 km 7 4 ?km ?cm Núi được cắt ngang và hình của nó trên bản đồ 600m 700m 800m 900m e) Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn ? 2) Bài tập 2: Sườn tây Sườn đông 2) Bài tập 2: Yêu cầu Kết quả a) Hướng từ đỉnh núi A1 A2 c) - Độ cao của đỉnh núi A1 A2 - Độ cao của các điểm B1 B2 B3 b) Sự chênh lệch độ cao của hai đường đồng mức e) Sự khác nhau về độ dốc sườn đông và tây của núi A1 d) Khoảng cách theo đường chim bay A1 A2 100m 900m Trên 600m 500m 650m Trên 500m 7,7km Sườn tây dốc hơn tây đông Hình : 44 CỦNG CỐ 1) Xác định hướng đi từ đỉnh A 2 A 1: ...................... 2) Xác định độ cao của điểm : C 1 : C 2 : C 3 : +C 1 +C 2 +C 3 đông tây 500m 680m 330m 3) Sườn núi phía tây và đông đỉnh A 2 sườn nào thoải hơn ? Tại sao ? Sườn tây thoải hơn , vì các đường đồng mức cách xa nhau hơn . A B D C Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá . Thử lần nữa xem ! Chúc mừng bạn ! 2) Độ cao của điểm B 1 trên lược đồ là bao nhiêu mét ? 600 m 500 m 400 m 300 m CỦNG CỐ A B C D Sai rồi ! Ồ ! Tiếc quá . Bạn thử lần nữa xem ! Chúc mừng bạn ! 3) Căn cứ đường đồng mức của núi A 1 , cho biết sườn núi phía nào dốc hơn ? Sườn Nam Sườn Bắc Sườn Tây Sườn Đông Địa Lí 6 CỦNG CỐ - Hoàn thành bài thực hành . - Làm bài tập 16 trong tập bản đồ TH. Chuẩn bị bài mới : Bài 17: Lớp vỏ khí + Lớp vỏ khí được chia làm mấy tầng ? Nêu vị trí , đặc điểm của tầng đối lưu . + Dựa vào đâu có sự phân ra : các khối khí nóng , lạnh và các khối khí đại dương , lục địa ? + Khi nào khối khí bị biến tính ? HƯỚNG DẪN HỌC BÀI MỘT SỐ NGỌN NÚI Ở ViỆT NAM NÚI BÀ ĐEN (TÂY NINH) NÚI SAM (CHÂU ĐỐC – AN GIANG) NÚI ĐÔI (QUẢN BẠ – HÀ GIANG) NÚI ĐÔI NÚI BÀ ĐEN NÚI SAM
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_6_tiet_20_bai_16_thuc_hanh_doc_ban_do_hoac.ppt