Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 13, Bài 5: Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy (Tiếp theo)

Theo các nhà nghiên cứu thì, chuyển biến quan trọng về kim loại là quan trọng nhất bởi vì:

Nhờ công cụ kim loại, kinh tế phát triển, nhiều ngành nghề xuất hiện, xã hội phân hóa, quan hệ mẫu hệ chuyển dần sang phụ hệ.

Hình thành những khu vực dân cư đông đúc, là cơ sở cho sự xuất hiện các quốc gia cổ đầu tiên ở Việt Nam.

Nhìn ra thế giới, có thể nói rằng: Việt Nam cũng là một trong những quê hương của loài người.

 

pptx 22 trang phuongnguyen 22/07/2022 5600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 13, Bài 5: Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 13, Bài 5: Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy (Tiếp theo)

Bài giảng Lịch sử 6 - Tiết 13, Bài 5: Chuyển biến về kinh tế, xã hội cuối thời nguyên thủy (Tiếp theo)
UBND HUYỆN THƯỜNG TÍN 
TRƯỜNG THCS 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ BUỔI HỌC 
“ Dạy học phát triển phẩm chất năng lực cho 
học sinh thông qua bài học Lịch sử 6” 
 Giáo viên: 
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
Đầu tiên, cô giáo xin mời cả lớp tham gia trò chơi đi tìm Những người thắng cuộc trên phần mềm trực tuyến Kahoot.com 
LUẬT CHƠI: 
Các em lắng nghe cô giáo đặt câu hỏi, sau đó chọn 01 trong 02 hình sau, để chọn đáp án đúng nhất: 
 Kết quả: Người đứng số 01, sẽ được 10 điểm, người đứng thứ 02 và 3 được 9 điểm, người đứng thứ 4 và người đứng thứ 5 được 8 điểm. Các em vào Kahoot.com, vào play, nhập mã pin , để tham gia nhé! 
TIẾT 13 - BÀI 5 
 CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY (TT) 
3. Việt Nam cuối thời nguyên thủy 
1. Sự phát hiện ra kim loại và chuyển biến về kinh tế cuối thời nguyên thủy 
2. Chuyển biến về xã hội cuối thời nguyên thủy 
H 5.6. Xỉ đồng (Văn hóa Phùng Nguyên – Lâm Thao – Phú Thọ). 
Khoảng 4000 năm trước 
H 5.7. Hạt gạo cháy (Văn hóa Đồng Đậu - Yên Lạc - Vĩnh Phúc) 
Khoảng 3500 năm trước 
H 5.8. Công cụ, vũ khí bằng Đồng (Văn hóa Gò Mun-Phú Thọ) 
Khoảng 3000 năm trước 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 – NHÓM 1 
Quan sát hình 5.6, 5.7, 5.8, đọc thông tin sách, hãy cho biết: 
Thời đại đồ đồng ở Việt Nam bắt đầu từ khi nào? Ở đâu? Đồ đồng có công dụng gì? 
Phú Thọ 
Vĩnh Phúc 
HÀ NỘI 
Phùng Nguyên 
Gò Mun 
Đồng Đậu 
Sa Huỳnh 
Xuân Lộc 
Đồng Nai 
Quảng Ngãi 
Lược đồ: Những nơi có dấu tích đồ đồng thời nguyên thủy ở Việt Nam 
Sự xuất hiện đồng đỏ, đồng thau 
- Thời gian xuất hiện: khoảng 4000 năm trước. 
- Địa điểm: nhiều nơi (Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun) 
Công dụng: làm công cụ lao động và vũ khí 
TIẾT 13 - BÀI 5: CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY (TT) 
3. Việt Nam cuối thời nguyên thủy 
H 5.8. Công cụ, vũ khí bằng đồng (Gò Mun-Phú Thọ) 
Hãy quan sát các bức hình dưới đây và và cho biết: Công cụ và vật dụng bằng đồng, có điểm gì khác biệt về chủng loại và hình dáng so với công cụ bằng đá? 
Rìu đá mài lưỡi Bắc Sơn 
Đặc điểm 
Công cụ bằng đá 
Công cụ bằng đồng 
Chủng loại 
Hình dáng 
Mảnh tước, rìu đá 
Thô sơ, gồ ghề 
Đa dạng hơn: lưỡi cày, mũi tên 
Nhỏ, gọn, dễ sử dụng 
H 5.6. Xỉ đồng (Văn hóa Phùng Nguyên – Lâm Thao – Phú Thọ). 
H 5.7. Hạt gạo cháy (Văn hóa Đồng Đậu - Yên Lạc - Vĩnh Phúc) 
H 5.8. Công cụ, vũ khí bằng Đồng (Văn hóa Gò Mun-Phú Thọ) 
	Tiếp tục quan sát hình 5.6, 5.7, 5.8 hãy cho biết: 
Sự xuất hiện công cụ bằng đồng làm cho đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thời nguyên thủy chuyển biến như thế nào? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – NHÓM 2 
3. Việt Nam cuối thời nguyên thủy 
Sự xuất hiện đồng đỏ, đồng thau 
- Thời gian xuất hiện: khoảng 4000 năm trước. 
- Địa điểm: nhiều nơi (Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun) 
Sử dụng: làm công cụ lao động và vũ khí 
TIẾT 13 - BÀI 5: CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI CUỐI THỜI NGUYÊN THỦY 
Sự chuyển biến kinh tế, xã hội 
Địa bàn cư trú mở rộng ổn định 
Năng suất lao động tăng 
Xã hội phân hóa: người giàu, người nghèo 
BÀI TẬP 
Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội vào cuối thời nguyên thủy? Chuyển biến nào là quan trọng nhất? Tại sao? 
Khái quát những nét cơ bản về kinh tế, xã hội Việt N am cuối thời nguyên thủy 
SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỌC 
* Theo các nhà nghiên cứu thì, chuyển biến quan trọng về kim loại là quan trọng nhất bởi vì: 
Nhờ công cụ kim loại, kinh tế phát triển, nhiều ngành nghề xuất hiện, xã hội phân hóa, q uan hệ mẫu hệ chuyển dần sang phụ hệ. 
Hình thành những khu vực dân cư đông đúc, là cơ sở cho sự xuất hiện các quốc gia cổ đầu tiên ở Việt Nam. 
Nhìn ra thế giới, có thể nói rằng: Việt Nam cũng là một trong những quê hương của loài người. 
BÀI TẬP VẬN DỤNG 
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – NHÓM 3 
 Kể tên một số vật dụng bằng kim loại hiện nay mà em biết? Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghĩa to lớn như thế nào? 
Trả lời 
Một số vật dụng bằng kim loại 
- Làm đồ thờ cúng: đỉnh đồng, lư đồng, hạc đồng 
Làm đồ mỹ nghệ: tượng đồng, tranh đồng 
Trong công nghiệp: máy móc, ô tô, cần cẩu 
Công cụ sản xuất: liềm, kìm, búa, xẻng 
Đồ dùng gia đình: dao, nồi, xoong, chảo 
Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghĩa rất to lớn. 
	Kim loại là nguồn nguyên liệu mang tính đột phá, giúp người lao động có thể chế tác các công cụ lao động theo ý mình để năng suất lao động tăng lên nhiều lần, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người nguyên thủy thời xưa, cũng như cuộc sống con người thời nay. 
DẶN DÒ 
1. Học bài cũ, làm bài tập vào vở 
2 . Đọc trước bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại. 
Tổ 1: Điều kiện tự nhiên của Ai Cập, Lưỡng Hà. 
Tổ 2: Quá trình thành lập nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà. 
 Tổ 3: Giới thiệu một thành tựu của Ai Cập hoặc Lưỡng Hà . 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 
 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_6_tiet_13_bai_5_chuyen_bien_ve_kinh_te_xa.pptx