Bài giảng Lịch sử Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Hi Lạp và La Mã cổ đại
a)Hy Lạp cổ đại
Vị trí địa lý: Lãnh thổ rộng, bao gổm miền lục địa Hy Lạp (vùng nam bán đảo Ban-căng), miền đất ven bờ Tiểu Á và các đảo trên biển Ê-giê.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình: chủ yếu là đổi núi, ít đồng bằng
+ Đất đai khô cằn, thuận lợi cho trổng nho, ô liu.
- Khoáng sản: nhiều như:như đồng, sắt, vàng,
- Có nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự đi lại và trú ẩn của tàu thuyền.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Hi Lạp và La Mã cổ đại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống) - Bài 10: Hi Lạp và La Mã cổ đại
BÀI 10: HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Mục tiêu bài học BÀI 9: HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI - Giới thiệu và phân tích được những tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp, La Mã. - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. - Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã. I . ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN II. NHÀ NƯỚC THÀNH BANG VÀ NỀN DÂN CHỦ CỔ ĐẠI Ở HI LẠP. III. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC ĐẾ CHẾ LA MÃ CỔ ĐẠI IV. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HY LẠP, LA MÃ CỔ ĐẠI HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI KHỞI ĐỘNG Em có biết đây là vật gì không và nó thường được con người sử dụng để làm gì? HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN GV yêu cầu HS quan sát, chỉ ra trên lược đố giới hạn lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại và so sánh với lãnh thổ Hy Lạp hiện nay. Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. Lược đồ Hy Lạp cổ đại GV giới thiệu cho HS tham khảo một vài dạng sơ đồ tư duy và hướng dẫn các em làm nội dung trên dưới dạng sơ đồ tư duy: Vị trí địa lý : Lãnh thổ rộng, bao gổm miền lục địa Hy Lạp (vùng nam bán đảo Ban-căng), miền đất ven bờ Tiểu Á và các đảo trên biển Ê-giê. - Điều kiện tự nhiên : + Địa hình: chủ yếu là đổi núi, ít đồng bằng + Đất đai khô cằn, thuận lợi cho trổng nho, ô liu. - Khoáng sản: nhiều như:như đồng, sắt, vàng, - Có nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự đi lại và trú ẩn của tàu thuyền. a) Hy Lạp cổ đại b ) La Mã cổ đại - Vị trí địa lý : Nằm ở bán đảo I-ta-li-a (ở khu vực Nam Âu) và được biển bao quanh. - Điều kiện tự nhiên - Có nhiều vịnh, hải cảng thuận lợi cho sự đi lại và trú ẩn của tàu thuyền. - Có nhiều đồng bằng, đồng cỏ rộng lớn, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi. - Trong lòng đất có nhiều khoáng sản, thuận lợi cho nghề luyện kim. I I. II. NHÀ NƯỚC THÀNH BANG VÀ NỀN DÂN CHỦ CỔ ĐẠI Ở HI LẠP. 1 . Trình bày những nét chính v ề tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp . 2. Những ưu điểm của tổ chức thành bang là gì? ( 4P) 4-5HS ĐẠI HỘI NHÂN DÂN Tòa án 6000 thẩm phán Hội đồng 500 người Hội đồng 10 tư lệnh Bầu ra Sơ đồ tổ chức Nhà nước thành bang A-ten. II. NHÀ NƯỚC THÀNH BANG VÀ NỀN DÂN CHỦ CỔ ĐẠI Ở HI LẠP Nền dân chủ A-ten được biểu hiện thế nào? Tại sao nói A-ten là điển hình mẫu mực của nền dân chủ trong thế giới cổ đại? Tượng Pê-ri-clet (495 – 429 TCN) Chấp hành quan trong thời đại hoàng kim của A-ten. II. NHÀ NƯỚC THÀNH BANG VÀ NỀN DÂN CHỦ CỔ ĐẠI Ở HI LẠP. II I . NHÀ NƯỚC ĐẾ CHẾ LA MÃ CỔ ĐẠI Nhiệm vu: đọc thông tin trong SGK và quan sát Sơ đồ tổ chức Nhà nước đế chế ở La Mã Dựa vào thông tin trong mục và sơ đồ trên, hãy trình bày tổ chức nhà nước đế chế ở la Mã ? Quyền lực tập trung vào trong tay hoàng đế. Viện Nguyên lão vẫn được duy trì, nhưng chỉ mang tính hình thức. Cơ quan Đại hội nhân dân không còn quyền biểu quyết những vấn đề hệ trọng của đất nước như trước đây nữa. II I . NHÀ NƯỚC ĐẾ CHẾ LA MÃ CỔ ĐẠI Tượng Ốc-ta-vi-út Ốc-ta-vi-út tên khai sinh là Gaius Octavius sinh 23 tháng 9 năm 63 TCN - 14 , là Hoàng đế đầu tiên của Đế quốc La Mã , trị vì từ năm 27 trước Công nguyên đến khi qua đời năm 14 Công nguyên II I . NHÀ NƯỚC ĐẾ CHẾ LA MÃ CỔ ĐẠI - Từ một thành bang nhỏ bé ở miền trung bán đảo l-ta-ly, La Mã đã dẩn mở rộng lãnh thổ và trở thành một đế chế rộng lớn. - Từ năm 27 TCN, dưới thời của Ôc-ta-vi-út (Octavius), La Mã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế. II I . NHÀ NƯỚC ĐẾ CHẾ LA MÃ CỔ ĐẠI IV - MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HI LẠP, LA MÃ Cho HS khai thác hình và nội dung thông tin trong SGK và thực hiện yêu cầu Bảng chữ cái chữ cổ Hy Lạp và La-tinh Bảng chữ số La Mã IV - MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HI LẠP, LA MÃ Cho HS khai thác hình và nội dung thông tin trong SGK và thực hiện yêu cầu Đấu trường Cô-li-dê (La Mã) Tượng lực sĩ ném đĩa cẩm thạch trắng Kể một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã cổ đại. IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HY LẠP , LA MÃ Thảo luận nhóm: 5p (4 bạn) HS vẽ sơ đồ tư duy về những thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã. Kiến trúc, điêu khắc Thành tựu văn hóa H y L ạp và L a Mã Chữ viết, văn học Lịch và thiên văn học Sử học, khoa học GV giới thiệu cho HS tham khảo một vài dạng sơ đồ tư duy và hướng dẫn các em làm nội dung trên dưới dạng sơ đồ tư duy: IV. MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HY LẠP , LA MÃ + Chữ viết: Tạo ra hệ chữ cái La-tinh và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. + Văn học: Phong phú về thể thoại (thần thoại, kịch, thơ) + Khoa học: Hy Lạp là quê hương của các nhà khoa học nỗi tiếng (Pi-ta-go, Ta-let, Ác-si-met). + Lịch: Người Hy Lạp và La Mã sáng tạo ra dương lịch. + Sử học: Nhà sử học: Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít...với nhiều bộ sử đồ sộ. + Điêu khắc: Tác phẩm nỗi tiếng: Lực sĩ ném đĩa, Nữ thần A-tê-na...và nhiều công trình kiến trúc được bảo tồn cho đến ngày nay. Gợi ý : LUYỆN TẬP 1. GV hướng dẫn Hs lập bảng thống kê các thành tựu văn hoa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã thời cổ đại. STT LĨNH VỰC THÀNH TỰU NHẬN XÉT 1 2 3 ... 2. Có ý kiến cho rằng: Người Hy Lạp và La Mã cổ đại đạt được những thành tựu văn hóa rực rỡ là do tiếp thu những thành tựu của người phương Đông cổ đại. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao? VẬN DỤNG Em hãy chọn và giới thiệu một trong những thành tựu văn hoá của Hy Lạp hoặc La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay. Lưu ý: HS có thể tự do sáng tạo các hình thức giới thiệu nhưng đảm bảo được nội dung thông tin, kèm hình ảnh minh hoạ cho nội dung. Ví dụ: video, sơ đồ, tranh vẽ... HẾT
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_bai_1.pptx