Bài giảng môn Giáo dục công dân 8 - Bài 2: Liêm khiết - Nguyễn Thị Hồng Quyên
Xử lý tình huống
Bạn A không học bài, làm bài bị lớp trưởng ghi tên để báo cho cô giáo.
Bạn A cho lớp trưởng 1 cái vòng tay mới của mình và yêu cầu không nói cho cô biết chuyện này.
Câu hỏi: Lớp trưởng nên làm gì? vì sao?
Lớp trưởng không nhận món quà này vì đây là hành động hám danh lợi Không Liêm khiết
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân 8 - Bài 2: Liêm khiết - Nguyễn Thị Hồng Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Giáo dục công dân 8 - Bài 2: Liêm khiết - Nguyễn Thị Hồng Quyên
TRƯỜNG THCS TRỊNH HOÀI ĐỨC GV: Nguyễn Thị Hồng Quyên MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 Thuận An, ngày 2 7 tháng 9 năm 20 21 Gieo nhân lành gặp quả lànhgieo nhân xấu gặp quả xấu Mời các em lắng nghe câu chuyện sau Một nhân viên muốn hối lộ ông giám đốc cho chiếc ghế trưởng phòng. Tuy nhiên khi anh chàng ngỏ ý biếu giám đốc một chiếc ôtô thì bị từ chối: - Tôn chỉ của tôi là liêm khiết, anh hãy đem món quà về đi! Anh chàng suy nghĩ một lúc rồi nói: - Tôi hiểu cảm nghĩ của ngài về việc này. Tôi thành thật xin lỗi ngài. Nhà thầu nói tiếp: - Để tỏ lòng thành, tôi quyết định bán nó cho ngài với giá 25 đôla vậy! Sau một hồi trầm tư, vị giám đốc gật đầu: - Trong trường hợp đó, tôi sẽ mua hai chiếc! - !?! BÀI 2 LIÊM KHIẾT Nội dung 2. Biểu hiện ? 1. Định nghĩa ? 3 . Ý nghĩa ? 4 . Cách rèn luyện ? 1. Thế nào là liêm khiết . Đọc phần đặt vấn đề thứ 1 trong SGK/ 6 Những việc làm cụ thể mà Ma-ri Quy-ri đã làm ? Qua việc đó Ma -ri Quy -ri là người như thế nào ? 1867- 1934 Ma-ri Quy-ri làm Biếu 1gram ra-di cho viện nghiên cứu Kiên quyết từ chối nhận tiền trợ cấp XH Đề nghị sửa lại chứng thư (quà tặng cho phòng thí nghiệm) Lòng nhân ái, không hám danh lợi Lòng tự trọng, tự tin, không tham lam Liêm khiết 1. Thế nào là liêm khiết . Đọc phần đặt vấn đề thứ 2 trong SGK/ 6,7 Dương chấn Vương Mật Đề cử Đem vàng đến lễ để thể hiện lòng biết ơn (Hối lộ) Từ chối (Không hám lợi) Liêm Khiết Làm quan Bác khước từ Ngôi nhà đồ sộ Những bộ quân phục của các thống chế Những ngôi sao của các đại tướng Sống trong sạch, sống không ham lợi Liêm khiết Liêm khiết Ma-ri Quy-ri Dương chấn Bác Hồ Là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch không hám danh, hám lợi, không bận tâm với những toan tính nhỏ nhen ích kỷ. Liêm khiết Biểu hiện Liêm khiết và ví dụ trong cuộc sống? Đ / c Lê Quý Đôn trao trả tài sản cho ông Đinh Văn Việt. Biểu hiện Liêm khiết và ví dụ trong cuộc sống? 3 học sinh tiểu học trả lại 42 triệu đồng cho người đánh rơi Không tham lam; không tham ô tiền bạc, tài sản chung 2/ Biểu hiện Liêm khiết Không tham lam; không tham ô tiền bạc, tài sản chung Không nhận hối lộ; không sử dụng tiền bạc, tài sản chung vào mục đích cá nhân Không lợi dụng chức quyền để mua lợi cho bản thân. Tham lam, tham nhũng Làm giàu bất chính sử dụng tiền của, tài sản chung vào mục đích cá nhân Trái với Liêm khiết 3/ Ý nghĩa của Liêm khiết Sống liêm khiết giúp con người thanh thản Được mọi người quý trọng, tin cậy, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn. Xử lý tình huống Bạn A không học bài, làm bài bị lớp trưởng ghi tên để báo cho cô giáo. Bạn A cho lớp trưởng 1 cái vòng tay mới của mình và yêu cầu không nói cho cô biết chuyện này. Câu hỏi: Lớp trưởng nên làm gì? vì sao? Lớp trưởng không nhận món quà này vì đây là hành động hám danh lợi Không Liêm khiết 4/ Cách rèn luyện Đồng tình ủng hộ, quý trọng người liêm khiết Phê phán hành vi thiếu liêm khiết Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiết. Ca dao tục ngữ về Liêm khiết - Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư . - Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo. - Cây ngay k hông sợ chết đứng . - Đói cho sạch, rách cho thơm Chớ có bờm xôm, để đời tiếng xấu Bài tập Bài tập 1 : Hành vi thể hiện không liêm khiết Đáp án b, d, e Bài tập 2. Tán thành: d, b Không tán thành : a, c, . Bài tập 3 : câu chuyện về tính Liêm khiết ( Những người hùng thời Covid) Bài tập 3 - Những người hùng thời Covid CẢM ƠN CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- bai_giang_mon_giao_duc_cong_dan_8_bai_2_liem_khiet_nguyen_th.ppt