Đề thi khảo sát học sinh giỏi lần 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Câu 1: (2,0 điểm)

 Nêu những quy định của pháp luật đối với người đi xe đạp và đối với trẻ em? Bản thân em cần phải làm gì để thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông?

Câu 4: (3.0 điểm):

 Di sản văn hóa là gì?Hãy kể tên 4 di sản văn hóa ở Thanh Hóa mà em biết? Việc bảo vệ di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với Việt Nam và thế giới? Nêu trách nhiệm của công dân học sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa?

Câu 3:(3,0 điểm)

Thế nào tình bạn trong sáng lành mạnh? Biểu hiện và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh? Bàn thân em phải làm gì để xây dựng tình bạn trong, sáng lành mạnh?

Câu 4: (3.0 điểm):

 Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tự lập? Tự lập có ý nghĩa như thế nào? Để rèn luyện tính tự lập bản thân em cần phải làm gì?

Câu 5. (3.0điểm):

 Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo?

 

docx 6 trang phuongnguyen 27/07/2022 5480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát học sinh giỏi lần 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi khảo sát học sinh giỏi lần 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021

Đề thi khảo sát học sinh giỏi lần 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2020-2021
PHÒNG GD& ĐT NGA SƠN
CỤM THIỆN- TRƯỜNG- VỊNH
Đề chính thức
.
........................
ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI- LẦN 2
NĂM HỌC: 2020 -2021
Môn thi: GDCD - Lớp 8
 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: tháng 1 năm 2021
Câu 1: (2,0 điểm)
	Nêu những quy định của pháp luật đối với người đi xe đạp và đối với trẻ em? Bản thân em cần phải làm gì để thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông?
Câu 4: (3.0 điểm):
 Di sản văn hóa là gì?Hãy kể tên 4 di sản văn hóa ở Thanh Hóa mà em biết? Việc bảo vệ di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với Việt Nam và thế giới? Nêu trách nhiệm của công dân học sinh trong việc bảo vệ di sản văn hóa?
Câu 3:(3,0 điểm)
Thế nào tình bạn trong sáng lành mạnh? Biểu hiện và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh? Bàn thân em phải làm gì để xây dựng tình bạn trong, sáng lành mạnh?
Câu 4: (3.0 điểm):
 Tự lập là gì? Nêu biểu hiện của tự lập? Tự lập có ý nghĩa như thế nào? Để rèn luyện tính tự lập bản thân em cần phải làm gì?
Câu 5. (3.0điểm):
 Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Nêu biểu hiện và ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo?
Câu 6. (3.0điểm):
 So sánh sự giống và khác nhau giữa Pháp luật và kỉ luật? Bản thân em cần phải làm gì để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật?
Câu 6:(3,0 điểm) 
 N là học sinh cá biệt. N thường xuyên vi phạm nội quy trường lớp như đi xe trong trường, không làm bài tập, mất trật tự trong giờ họcNgoài ra N còn đánh nhau với các bạn trong trường và lấy trộm máy tính của bạn bán lấy tiền chơi điện tử.
a. Nhận xét các hành vi vi phạm của N? 
b. Theo em ai có quyền xử lý các hành vi vi phạm của N? Căn cứ xử lý các vi phạm đó?
 Hết
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (2,0 điểm)
* Những quy định của pháp luật đối với người đi xe đạp và đối với trẻ em: 
- Đối với người đi xe đạp: 
 Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; Không sử dụng ô, điện thoại di động; Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, mang vác vật cồng kềnh; Không buông thả 2 tay hoặc đi xe bằng một bánh.
- Đối với trẻ em:
 Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn. Trẻ em dưới 16 tuổi không đi xe gắn máy.
* Bản thân em cần phải làm để thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông:
- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông. VD: hành vi VPPL như: đi xe vượt đèn đỏ, đi bộ qua ngã tư không đúng nơi quy định..
- Biết thực hiện đúng quy định vê trật tự, an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt. VD: Không đi xe dàn hàng ngang, không lạng lách đánh võng
- Tôn trọng những quy định về trật tự an toàn giao thông. VD: Đi xe máy, xe điện phải đội mũ bảo hiểm.
- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông. VD: hành vi VPPL như: đi xe chở quá số người quy đinh, vượt đèn đỏ hành vi này bản thân không tán thành và phê phán.
0,75điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu 2: (3.0 điểm)
- Khái niệm: Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 
- HS kể đúng được 4 di sản văn hóa ở Thanh Hóa (bao gồm cả DSVH vật thể, DSVH phi vật thể, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa. Kể đúng mỗi di sản cho 
Ví dụ:
Trống đồng Đông Sơn
Thành nhà Hồ...vv.... 
- Ý nghĩa: 
* §èi víi sù ph¸t triÓn nÒn v¨n ho¸ viÖt nam: Di s¶n v¨n ho¸ lµ tµi s¶n cña d©n téc nãi lªn truyÒn thèng cña d©n téc, thÓ hiÖn ®­îc c«ng đức cña tæ tiªn trong c«ng cuéc x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc, thÓ hiÖn kinh nghiÖm cña c¸c d©n téc trªn c¸c lÜnh vùc. c¸c thÕ hÖ sau cã thÓ tiÕp thu, kÕ thõa truyÒn thèng, kinh nghiÖm ®ã ®Ó ph¸t triÓn nÒn v¨n ho¸ mang ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc. VD: Dân ca quan họ Bắc Ninh, Mộc bản triều Nguyễn
* §èi víi thÕ giíi: Di s¶n v¨n ho¸ cña ViÖt Nam ®ãng gãp vµo kho tµng di s¶n v¨n ho¸ thÕ giíi. Mét sè di s¶n v¨n ho¸ cña ViÖt nam ®­îc c«ng nhËn lµ di s¶n v¨n ho¸ thÕ giíi ®Ó ®­îc t«n vinh, gi÷ g×n nh­ nh÷ng tµi s¶n quý gi¸ cña nh©n lo¹i.( VD: Cố đô Huế, vịnh hạ Long, Nhã nhạc cung đình Huế,...)
* Trách nhiệm của công dân HS trong việc bảo vệ các DSVH: 
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; Biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa hoặc báo cho những người có trách nhiệm xử lí.
 VD: Khi thấy những hành vi vi phạm pháp luật như: xâm phạm di tích, danh lam thắng cảnh; Mua bán cổ vật trái phép....thì cần ngăn chặn, nhắc nhở.
- Tham gia các hoạt động giữa gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sẳn văn hóa phù hợp với lứa tuổi.
 VD: Làm vệ sinh khu di tích, danh lam thắng cảnh; phát hiện kịp thời sự xuống cấp, hư hỏng của di tích và báo cho cơ quan chức năng biết...
- Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đất nước.
 VD: Luôn quan tâm, tìm hiểu về di sản văn hóa của quê hương đất nước như: phong tục , tập quán các vùng miền.
- Phê phán những hành vi, việc làm phá hoại di sản văn hóa. VD: đập phá các di sản văn hóa, đưa di vật, cổ vật ra nước người..
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
Câu 3: (3,0 điểm)
* Thế nào tình bạn trong sáng lành mạnh:
	Tình bạn: là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, hoặc có chung xu hướng hành động, có cùng lý tưởng sống
* Biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh:
	- Phù hợp về quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng nhau.
	- Chân thành, tin cậy, có trách nhiệm, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau, giúp đỡ nhau lúc khó khăn.
* Ý nghĩa:
- T×nh b¹n trong s¸ng lµnh m¹nh gióp con ng­êi thÊy Êm ¸p, tù tin hơn, yªu con người và cuéc sèng h¬n, biÕt tù hoµn thiÖn m×nh ®Ó sèng tèt h¬n, xøng ®¸ng víi b¹n bÌ.
VD: ..
* Bàn thân em phải làm gì để xây dựng tình bạn trong, sáng lành mạnh:
+ Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh với các bạn trong lớp trong trường và ở cộng đồng. 
VD: Luôn thể hiện tình cảm, thái độ, lời nói, cách cư xử, hành vi, việc làm phù hợp với tình bạn trong sáng lành mạnh.
+ Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
VD: Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh với bạn bè trong trường, lớp và cộng đồng, kể cả bạn khác giới.
+ Quý trọng người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh, phê phán hành vi lợi dụng bạn bè
VD: Quý trọng những tình cảm chân thành, thân thiện, biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, không lợi dụng bạn bè, bao che, adua theo nhau ăn chơi đua đòi, đàn đúm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 4. (3.0 điểm): 
* Kh¸i niÖm: 
 Tù lËp lµ tù lµm lÊy, tù gi¶i quyÕt c«ng viÖc cña m×nh, tù lo liÖu, t¹o dùng cuéc sèng cho m×nh, không trông chờ, dựa dẫm, phô thuéc vµo ng­êi kh¸c.
VD: Tù m×nh lµm bµi kiÓm tra kh«ng trao ®æi, kh«ng quay cãp, kh«ng sö dông tµi liÖu
* Biểu hiện: 
- Tự lập thể hiện sù tù tin, kiên trì, b¶n lÜnh c¸ nh©n, d¸m ®­¬ng ®Çu víi nh÷ng khã kh¨n, thö th¸ch, có ý chí nç lùc phÊn ®Êu v­¬n lªn trong häc tËp, c«ng viÖc vµ cuéc sèng.
* ý nghÜa: 
+ Đối với cá nhân: Tự lập có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển các nhân, giúp con người đạt được thành công trong cuộc sống và được mọi người kính trọng.
Ví dụ: Giáo sư Ngô Bảo Châu nhờ có tính tự lập mà ông đã đạt được giải thưởng cao quý và chính ông đã được Đảng và Nhà nước, mọi người biết đến và rất khâm phục ông.
+ Đối với gia đình: người tự lập góp phần phát triển kinh tế gia đình, xây dựng gia đình hòa thuận hạnh phúc.
+ Đối với xã hội: góp phần thúc đẩy sự phát triển cảu xã hội, xây dựng một xã hội tiến bộ văn minh.
* Để rèn luyện tính tự lập bản thân em cần phải làm:
- Biết tự giải quyết, tự làm những công việc của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.
Ví dụ: tự làm bài tập, tự thực hiện các nhiệm vụ được phân công, tự gấp chăn màn, quần áo
- Ư thích sống tự lập, không dựa dẫm ỉ lại, phụ thuộc người khác.
VD : thích tự làm lấy tự giải quyết các nhiệm vụ học tập, lao động của bản thân ở trường; tự làm việc nhà không để ai phải nhắc nhở
- Cảm phục và tự giác học hỏi người sống tự lập, phê phán thói sống dựa dẫm, ỉ lại
VD: Học hỏi gương tự lập như bác Nguyễn Ngọc Kí, nhưng người khuyết tật, bệnh tật vẫn nghị lực vươn lên trong cuộc sống
0,5đ
0,25đ
1 điểm
1 điểm
1,5điểm
Câu 5. (3,0 điểm):
* Kh¸i niÖm
- Lao ®éng tù gi¸c, sag tạo lµ chñ ®éng lµm viÖc kh«ng ®îi ai nh¾c nhë kh«ng do ¸p lùc tõ bªn ngoµi; lu«n suy nghÜ, c¶i tiÕn ®Ó t×m tßi c¸i míi, t×m ra c¸ch gi¶i quyÕt tèi ­u nh»m không ngừng n©ng cao chÊt l­îng, hiÖu qu¶ lao ®éng.
 VD: 
* BiÓu hiÖn:
- Tù gi¸c häc bµi, ®æi míi ph­¬ng ph¸p häc tËp;
- Lu«n suy nghÜ t×m ra nh÷ng c¸ch gi¶i bµi tËp, những cách lập luận, giải quyết vấn đề khác nhau; 
- BiÕt nh×n nhËn; biÕt ph©n tÝch vÊn ®Ò tõ nhiÒu gãc ®é kh¸c nhau; 
- Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân mình..
*. ý nghÜa:
- Lao động tự giác và sáng tạo giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất, chất lượng lao động, phát triển nhân cách, thúc đẩy sự phát triển xã hội.
VD: 
1,0điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
Câu 6. (3,0 điểm):
 * Giống nhau:
-Xác định được trách nhiệm cá nhân; bảo vệ quyền lợi của mọi người. VD: 
- Pháp luật và kỉ luật còn t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho mçi c¸ nh©n vµ x· héi phát triển.
* Khác nhau:
Ph¸p luËt
KØ luËt
- Lµ quy t¨c xö sù chung
- Nhµ n­íc ban hµnh ph¸p luËt
- B¾t buéc đối với mọi người.
- Biện pháp b¶o ®¶m thùc hiÖn: gi¸o dôc, thuyÕt phôc vµ c­ìng chÕ
VD: Luật đất dai, luật hôn nhân gia đình.
- Quy ®Þnh, quy ước của một cộng đồng hoặc tập thể.
- Do cộng đồng, TËp thÓ ®Ò ra
- Chỉ bắt buộc đối với những người trong cộng đồng, tập thể nhất định.
- Biện pháp bảo đảm thực hiện bằng các quy định, quy ước tự đặt ra. 
VD : Bản nội quy của công ty, cơ quan , trường học....
* Bản thân em cần phải làm để thực hiện tốt pháp luật và kỉ luật:
- Biết thực hiện đúng những quy định của PL và KL ở mọi lúc, mọi nơi. VD: biết thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường, chấp hành nghiêm túc các quy định của pháp luật trong cuộc sống hằng ngày....
- Biết nhắc nhở bạn bè, và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của PL và KL. 
VD: biêt nhắc nhở bạn bè thực hiện tốt nội quy của trường, lớp...
- Tôn trọng pháp luật và kỉ luật. VD: Biết tôn trọng và thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường như: đi học đúng giờ, học bài cũ trước khi đến lớp..
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng PL và KL; phê phán những hành vi vi phạm PL và KL. Ví dụ: những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật: đi dàn hàng 2 và 3; đánh nhau...
0,75điểm
1,0 điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5điểm
Câu : 6(3,0 điểm)
Những hành vi vi phạm của N bao gồm:
- Hành vi vi phạm kỷ luật: như đi xe trong trường, không làm bài tập, mất trật tự trong giờ học.
- Hành vi vi phạm pháp luật: đánh nhau với các bạn trong trường; ăn trộm máy tính của bạn bán lấy tiền chơi điện tử.
b. 
- Các hành vi vi phạm kỷ luật của N do Ban giám hiệu nhà trường xử lý trên cơ sở Nội quy trường học.
- Hành vi vi phạm pháp luật: căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của N cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng.
0,75điểm
0,75điểm
0,75điểm
0,75điểm

File đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_hoc_sinh_gioi_lan_2_mon_giao_duc_cong_dan_lo.docx