Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê) - Lương Thị Lệ Oanh
II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1/Nhân vật Prăng :
2/Nhân vật thầy giáo Ha-men :
TRAO ĐỔI
Em hiểu và suy nghĩ nhưư thế nào về lời nói của thầy Ha-men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững đưưîc tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đưîc chìa khoá chốn lao tù ”
Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc !
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê) - Lương Thị Lệ Oanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn 6 - Văn bản: Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê) - Lương Thị Lệ Oanh
Buổi học cuối cựng Giáo viên : Lương Thị Lệ Oanh Trường : THCS Dũng Tiến Kiểm tra bài cũ Trũ chơi: Mở miếng ghộp Câu 1 : Ai là tác giả của truyện ngắn “ Bức tranh của em gái tôi” Câu 2: Nhân vật nào đưược ví nhưư pho tưượng đồng đúc ? Câu3 : Đoàn Giỏi là tác giả của đoạn trích nào em đã đưược học? Câu 4 : Tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi? Câu 5: Qua hành trình của con thuyền của Dưượng Hưương Thưư em cảm nhận đưược vẻ đẹp phong phú , hùng vĩ của thiên nhiên trên dòng sông nào ? Sụng nước Cà Mau Dượng Hương Thư Tạ Duy Anh Dế Mốn phiờu lưu ký Sụng Thu Bồn Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : 1,Tỏc giả: Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả An-phông-xơ Đôđê ? . ( An-phông-xơ Đôđê) ( An-phông-xơ Đôđê) -A. Đ ô đê (1840-1897) Là nhà v ă n Pháp nổi tiếng. - Chuyên viết truyện ngắn. - Tác phẩm ra đời trong cuộc chiến tranh Pháp-Phổ n ă m 1870-1871 2, Tác phẩm : “ Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trưường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trưường làng vùng An-dát. Em hãy giới thiệu đôi nét về hoàn cảnh ra đời của văn bản Buổi học cuối cùng ? I- Giới thiệu chung : Buổi học cuối cùng II- Đọc – tìm hiểu văn bản : * Đọc và tìm hiểu chú thích : A B 1. Cáo thị A – Ngưười bạn quen biết từ lâu ( cố : cũ ; tri : biết ) 2. Rơ-đanh-gốt B – Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng. 3. Cố tri C- Thủ đô nước Phổ thời đó và nước Đức ngày nay. 4. Béc-lin D – M ột kiểu áo lễ phục cài chéo * Nối ý ở phần A với B sao cho đúng . I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Buổi học cuối cùng * Bố cục : Truyện có thể chia 3 đoạn , em hãy phân đoạn tưương ứng với nội dung cho sẵn : A. Trưước buổi học :....... B. Diễn biến buổi học cuối cùng. C. Kết thúc buổi học cuối cùng. Đoạn 1: Từ đầu đến “ vắng mặt con” Đoạn 2: Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng”. Đoạn 3: Phần còn lại I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Buổi học cuối cùng * Bố cục : Gồm 3 phần Em hiểu nhưư thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng” ? Buổi học cuối cùng của một học kì. B.Buổi học cuối cùng của một năm học. C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp. D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trưước khi chuyển đến ngôi trưường mới. I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Buổi học cuối cùng * Bố cục : Gồm 3 phần Truyện đưược kể theo ngôi kể nào ? Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba Ai là nhân vật chính trong truyện ? Cậu bé Phrăng B. Thầy Ha-men C. Cả A và B đúng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Buổi học cuối cùng * T ỡ m hiểu chi tiết : 1/Nhân vật Pr ă ng 1/Nhân vật Pr ă ng Trưước buổi học cuối cùng Trong buổi học cuối cùng Kết thúc buổi học cuối cùng Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Pr ă ng Trưước buổi học cuối cùng Trong buổi học cuối cùng Kết thúc buổi học cuối cùng - Định trốn học đi chơi nhưưng đấu tranh bản thân, cưưỡng lại đưược lại đến trường - > Chú bé lưười học, nhút nhát nhưưng khá trung thực Ngưượng nghịu, xấu hổ khi vào muộn - Ngạc nhiên vì trang phục thầy giáo và quang cảnh lớp học - Choáng váng khi biết đây là buổi học cuối cùng - Nguyền rủa kẻ thù. -Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc bài - > Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, tự trách mình. Hiểu đưược ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. Từ chán học - > thích học, tự nguyện học nhưưng tất cả đã muộn - Xúc động “ Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học này” - Cảm Thấy thầy thật lớn lao - > ý thức được nỗi đau mất nước, không được nói tiếng nói của dan tộc Nhận thức và tõm trạng của Phrăng đó thay đổi như thế nào ? Qua tìm hiểu, em nhận thấy Phrăng là ngưười nhưư thế nào ? Phrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và có lòng yêu nưước Từ ham chơi, lười học cậu đó hiểu được ý nghĩa thiờng liờng của việc học tiếng Phỏp và muốn được trau dồi học tập. I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Pr ă ng : ý nào sâu đây không đúng với suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng ? A – Mải chơi, sợ thầy kiểm tra bài nên muốn trốn học. B - Xấu hổ và ân hận và thấm thía trước lỗi lầm của mình, muốn sửa chữa nhưưng đã muộn. C – Thưương và kính yêu thầy. D – Vui vẻ khi từ nay không phải học tiếng Pháp nữa. Câu hỏi trắc nghiệm Em có suy nghĩ như thế nào từ câu chuyện của Phrăng ? A – Tuổi còn nhỏ chưưa vội học, hãy vui chơi cho thoải mái sau này học vẫn kịp chán. B – Vui chơi thoải mái nhưưng không sao nhãng việc học hành để sau này phải ân hận, nuối tiếc. C – Học tập không chỉ lấy kiến thức cho mình để sau này có một tưương lai tươi sáng mà còn là trách nhiệm của người học sinh đối với gia đình, đối với đất nước. D – Cả B và C đúng. Qua nhân vật Phrăng, tác giả muốn thể hiện một khía cạnh của chủ đề tưư tưưởng : - Nỗi đau mất nưước, mất tự do, không đưược nói tiếng dân tộc là nỗi đau buồn, uất ức, tủi nhục khó gì sánh đưược. Tưư tưưởng ấy càng trở nên gần gũi, thấm thía vì nó đưược thể hiện qua diễn biến tâm trạng, thái độ, nhận thức của một chú bé – một cậu học trò ngây thơ nhưư Phrăng. I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Pr ă ng : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả nhưư thế nào : - Về trang phục. - Thái độ với học sinh. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp. - Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc. Thảo luận nhóm Buổi học cuối cùng 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Trang phục Thái độ đối với học sinh Lời nói về việc học tiếng Pháp Hành động, cử chỉ lúc kết thúc buổi học Mặc áo Rơ-đanh-gốt màu xanh, diềm lá sen - Đội mũ tròn bằng lụa đen thêu - Lời lẽ dịu dàng, chỉ nhắc nhở chứ không trách phạt - Nhiệt tình giảng dạy - Ngưười tái nhợt, nghẹn ngào không nói hết câu. - Cầm phấn viết thật to : ‘Nưước Pháp muôn năm’ - > Yêu thương học sinh - > Đau đớn, xót xa tột độ - > Yêu nước thiết tha -> Trang phục đẹp và trang trọng Đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất – Muốn mọi người phải giữ lấy . - > Yêu quý, trân trọng tiếng mẹ đẻ I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Buổi học cuối cùng 1/Nhân vật Pr ă ng : 2/Nhân vật thầy giáo Ha-men : Trao đổi Em hiểu và suy nghĩ nhưư thế nào về lời nói của thầy Ha-men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững đưược tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù ” Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc ! I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : Buổi học cuối cùng III - tổng kết : 1, Nội dung : Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh đầy cảm động của Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nưước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ còn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đưược chìa khoá chốn lao tù ” 2, Nghệ thuật : Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ. Trình bày nội dung, nghệ thuật của truyện ‘Buổi học cuối cùng” ? A Cả A và B đúng B B Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : III - tổng kết : IV – Luyện tập : 1, Cảnh cụ già Hô-de không những đến dự lớp học, mang theo sách học mà còn run giọng đọc theo lũ trò nhỏ nói lên điều gì ? Không khí đặc biệt, khác thưường, cảm động của Buổi học cuối cùng. Thể hiện lòng yêu tiếng Pháp, yêu nưước Pháp đến xót xa, nghẹn ngào của người dân pháp. A Giặc Mỹ A B Buổi học cuối cùng I- Giới thiệu chung : II- Đọc – tìm hiểu văn bản : III - tổng kết : IV – Luyện tập : Giặc phưương Bắc ( Trung Quốc ) Giặc Pháp. 2, Trong lịch sử, kẻ thù nào của dân tộc ta có âm mưưu đồng hoá : Bắt dân ta học tiếng Hán, nói tiếng Hán song đều thất bại ? Đoán ô chữ ,tìm từ chìa khoá 2 1 3 5 6 7 8 9 T n d a á T T T h n ậ ấ r h đ n n ô đ ô a x ơ P Ê G h ô c N ữ R G T h n â ừ P n y i ê m ế T n l c e b I 4 h T o á ị c á e L S n i ề d m 1. Từ trái nghĩa với thắng trận.. 2.Thủ đô của nưước phổ . 3.Dán lên để báo cho mọi ngưười biết gọi là gì ? 4. Diềm đăng ten hoặc sa mỏng đính vào cổ áo trong khi mặc lễ phục gọi là gì? 5. Kiểu chữ viết có nét tròn và đậm nét , thưường dùng để viết văn bằng , giấy khen gọi là kiểu chữ gì ? 6. Một hình thức biến đổi của động từ trong tiếng pháp. 7. Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng 8. Pháp thua trận , 2 vùng giáp biên giới với phổ bị nhập vào nưước phổ, đó là Lo- ren và vùng nào nữa? 9. Họ tên đầy đủ của A. Đô-Đê. Buổi học cuối cùng Thỏp Eiffel - biểu tượng của nước Phỏp Khải hoàn mụn của nước Phỏp . Paris: Kinh đụ hoa lệ với điện Elysees của thủ đụ nước Phỏp. Marseille: Bến cảng lõu đời của Phỏp này cú ảnh hưởng của vựng Địa Trung Hải, phong phỳ về văn húa và di sản. Đõy cũng là nơi cú những loại pizza ngon tuyệt. Hồ Annecy: Nằm ở dóy Alps gần Annecy, hồ Annecy là một trong những hồ nước trong nhất thế giới. Điện Invalides Một số hình ảnh về nước pháp Nhà hỏt Opộra Garnier hướng dẫn học sinh học bài - Nắm vững nội dung, nghệ thuật của truyện Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về Tiếng Việt của chúng ta. Chuẩn bị bài : Bài học đến đõy kết thỳc Kớnh chỳc quý thầy cụ luụn thành cụng trong cụng tỏc Cỏc em học sinh luụn luụn học giỏi CHÀO TẠM BIỆT
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_6_van_ban_buoi_hoc_cuoi_cung_an_phong.ppt