Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Văn bản: Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)

2. Phê phán lối học lệch lạc

Lối học đương thời:

Học hình thức: Học vẹt (nói lại lời người khác/ học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu ý nghĩa)

Học để cầu danh lợi: Học chỉ để có danh tiếng để tiến thân, nhàn nhã

Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường

Hậu quả:

 

pptx 33 trang phuongnguyen 03/08/2022 6180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Văn bản: Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Văn bản: Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)

Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Văn bản: Bàn luận về phép học (Luận học pháp - Nguyễn Thiếp)
Cùng chia sẻ 
Em có thích học không? Tại sao? Theo em, việc học ngày nay so với trước đây có giống và khác nhau? 
Bàn luận về phép học 
(Luận học pháp) 
_Nguyễn Thiếp_ 
I. Tìm hiểu chung 
1. Tác giả 
CHUYÊN GIA HỎI ĐÁP 
Cả lớp bầu cử 2 chuyên gia + 1 MC ngồi vào bàn của khách mời. MC sẽ đặt những câu hỏi liên quan đến tác giả cho những “khán giả” ngồi dưới. Trường hợp 
“khán giả” không trả lời được 
sẽ nhờ chuyên gia giải đáp	 
1. Tác giả 
Quê: Hà Tĩnh 
Con người: Ham học, sáng dạ, hoạn lộ hanh thông 
Sự nghiệp: Là cố vấn tối cao của vua Quang Trung 
Cuộc đời: Nhiều biến động 
2. Tác phẩm 
Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, em hãy trình bày sự hiểu biết về tác phẩm theo 4 tiêu chí sau: 
Xuất xứ 
Hoàn cảnh sáng tác 
Bố cục 
Thể loại 
Xuất xứ 
Đoạn trích 
thuộc phần 3 trong bản tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 
Quân Đức (Đức của Vua) 
Dân tâm (Lòng dân) 
Học pháp (Phép học) 
Hoàn cảnh sáng tác 
Tháng 8/1791 khi Nguyễn Thiếp đồng ý Quang Trung ra giúp triều Tây Sơn. 
Thư của Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp 
Vua Quang Trung và Nguyễn Thiếp bàn việc nước 
Thể loại 
Tấu 
Người viết: Bề tôi 
Hình thức: Văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu 
Mục đích: Trình lên vua chúa những kiến nghị, đề nghị của mình 
Bố cục 
P1: Từ đầu “học điều ấy”: Mục đích chân chính của việc học 
P2: Tiếp  “điều tệ hại ấy”: Phê phán lối học lệch lạc 
P3: Tiếp “chớ bỏ qua”: Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn 
P4: Còn lại: Tác dụng của việc học chân chính 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Mục đích chân chính của việc học 
Mở đầu đoạn trích, tác giả đã khẳng định cốt lõi của việc học là gì? 
Nhận xét cách mở đầu đó 
Thảo luận theo nhóm bàn trong 3’, trả lời 2 câu hỏi sau: 
THỜI GIAN 
3 : 00 
2 : 59 
2 : 58 
2 : 57 
2 : 56 
2 : 55 
2 : 54 
2 : 53 
2 : 52 
2 : 51 
2 : 50 
2 : 49 
2 : 48 
2 : 47 
2 : 46 
2 : 45 
2 : 44 
2 : 43 
2 : 42 
2 : 41 
2 : 40 
2 : 39 
2 : 38 
2 : 37 
2 : 36 
2 : 35 
2 : 34 
2 : 43 
2 : 32 
2 : 31 
2 : 30 
2 : 29 
2 : 28 
2 : 27 
2 : 26 
2 : 25 
2 : 24 
2 : 23 
2 : 22 
2 : 21 
2 : 20 
2 : 19 
2 : 18 
2 : 17 
2 : 16 
2 : 15 
2 : 14 
2 : 13 
2 : 12 
2 : 11 
2 : 10 
2 : 09 
2 : 08 
2 : 07 
2 : 06 
2 : 05 
2 : 04 
2 : 03 
2 : 02 
2 : 01 
2 : 00 
1 : 59 
1 : 58 
1 : 57 
1 : 56 
1 : 55 
1 : 54 
1 : 53 
1 : 52 
1 : 51 
1 : 50 
1 : 49 
1 : 48 
1 : 47 
1 : 46 
1 : 45 
1 : 44 
1 : 43 
1 : 42 
1 : 41 
1 : 40 
1 : 39 
1 : 38 
1 : 37 
1 : 36 
1 : 35 
1 : 34 
1 : 33 
1 : 32 
1 : 31 
1 : 30 
1 : 29 
1 : 28 
1 : 27 
1 : 26 
1 : 25 
1 : 24 
1 : 23 
1 : 22 
1 : 21 
1 : 20 
1 : 19 
1 : 18 
1 : 17 
1 : 16 
1 : 15 
1 : 14 
1 : 13 
1 : 12 
1 : 11 
1 : 10 
1 : 09 
1 : 08 
1 : 07 
1 : 06 
1 : 05 
1 : 04 
1 : 03 
1 : 02 
1 : 01 
1 : 00 
0 : 59 
0 : 58 
0 : 57 
0 : 56 
0 : 55 
0 : 54 
0 : 53 
0 : 52 
0 : 51 
0 : 50 
0 : 49 
0 : 48 
0 : 47 
0 : 46 
0 : 45 
0 : 44 
0 : 43 
0 : 42 
0 : 41 
0 : 40 
0 : 39 
0 : 38 
0 : 37 
0 : 36 
0 : 35 
0 : 34 
0 : 43 
0 : 32 
0 : 31 
0 : 30 
0 : 29 
0 : 28 
0 : 27 
0 : 26 
0 : 25 
0 : 24 
0 : 23 
0 : 22 
0 : 21 
0 : 20 
0 : 19 
0 : 18 
0 : 17 
0 : 16 
0 : 15 
0 : 14 
0 : 13 
0 : 12 
0 : 11 
0 : 10 
0 : 09 
0 : 08 
0 : 07 
0 : 06 
0 : 05 
0 : 04 
0 : 03 
0 : 02 
0 : 01 
0 : 00 
HẾT GIỜ 
“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. 
	 HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI 
Cốt lõi của việc học 
🡪 Mở đầu ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu 
2. Phê phán lối học lệch lạc 
Tác giả nhận xét về lối học đương thời như thế nào? Lối học đó dẫn đến hậu quả ra sao? 
Lối học đương thời: 
Hậu quả: 
.. 
2. Phê phán lối học lệch lạc 
Lối học đương thời: 
Hậu quả: 
Học hình thức: Học vẹt (nói lại lời người khác/ học thuộc lòng câu chữ mà không hiểu ý nghĩa) 
Học để cầu danh lợi: Học chỉ để có danh tiếng để tiến thân, nhàn nhã 
Tai hại: “Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan” 
Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường 
3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn 
Thảo luận theo nhóm bàn trong 5’, hoàn thiện PBT sau: 
Lối học lệch lạc sai trái 
Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn 
3. Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn 
Lối học lệch lạc sai trái 
Quan điểm và phương pháp học tập đúng đắn 
Học hình thức 
Học hòng cầu danh lợi 
Học mà không biết đến tam cương, ngũ thường 
Học tuần tự từ thấp đến cao 
Học rộng, biết tóm lược điều cơ bản 
Học phải đi đôi với hành 
🡪 Tiến bộ, khoa học, thực tiễn 
“Học với hành phải đi đôi! 
 Học mà không hành thì vô ích. 
Hành mà không học thì hành không trôi chảy” 
- Hồ Chí Minh - 
GÓC TÂM SỰ 
	 Từ thực tế việc học của bản thân, em tâm đắc nhất với phương pháp học tập nào? Vì sao? 
4. Tác dụng của việc học chân chính 
Mục đích học chân chính và cách học đúng đắn được tác giả gọi là “đạo học”. Vậy “đạo học thành” sẽ có tác dụng như thế nào? 
Người tốt nhiều 
Thiên hạ thịnh trị 
Bài tấu viết theo phương thức 
nghị luận, em có nhận xét gì về 
cách lập luận của Nguyễn Thiếp? 
Có thể khái quát trình tự lập luận này 
bằng một sơ đồ như thế nào ? 
Sơ đồ lập luận của văn bản 
Mục đích chân chính của việc học 
Tác dụng của việc học chân chính 
Phê phán những lệch lạc, sai trái trong học tập 
Khẳng định quan điểm, phương pháp học đúng đắn 
III. 
Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
- Lập luận chặt chẽ 
- Lời văn ngắn gọn, thuyết phục 
2. Nội dụng 
	Học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành. 
GHẾ NÓNG 
Lớp cử 1 MC và 4 giám khảo từ 4 tổ 
Mỗi tổ cử 1 đại diện lên ngồi trên ghế nóng để đấu 2 vòng 
Mỗi vòng sẽ có 1 câu để thí sinh trả lời + tranh biện với nhau (tối đa 3’/ người). Sau V1, loại 2 thí sinh. Sau V2 🡪 Người chiến thắng 
Vòng 1 
Đọc những lời tấu trình của Nguyễn Thiếp về phép học, em tiếp thu được những điều sâu xa nào về đạo học của ông cha ta ngày trước ? 
Vòng 2 
Có ý kiến cho rằng những quan điểm của tác giả Nguyễn Thiếp thể hiện trong văn bản Bàn luận về phép học không còn phù hợp với thời đại ngày nay? Nêu kiến của em. 
Hướng dẫn tự học 
Ôn tập lại bài + Hoàn thiện bài tập vào VBT 
Học thuộc và đọc diễn cảm 1 đoạn trong văn bản 
Tìm đọc toàn bộ “Luận học pháp„ (Nguyễn Thiếp) 
Soạn bài “Viết đoạn văn trình bày luận điểm„ 
THANK YOU 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_8_van_ban_ban_luan_ve_phep_hoc_luan_ho.pptx